You are on page 1of 9

Câu 1: Số oxi hoá của carbon trong hợp chất CH là 4

A. +1. B. -1.

C. +4. D. -4.

Câu 2: Cho các hợp chất sau: SO ; H SO ; Na SO ; Na S; CaSO . Số hợp chất trong
2 2 4 2 4 2 3

đó sulfur có số oxi hoá +4 là

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 3: Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. HF. B. HCl.

C. HBr. D. HI.

Câu 4: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng oxi hoá - khử là

A. NaOH + HCl → NaCl + H O. 2

B. CuO + H SO → CuSO + H O.
2 4 4 2

C. K CO + 2HCl → 2KCl + CO + H O.
2 3 2 2

0
D. 2KClO t→ 2KCl + 3O .
3 2

Câu 5: Cho phản ứng hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl + H . Chất bị oxi hoá là 2 2

A. Fe. B. HCl.

C. FeCl . 2 D. H . 2

Câu 6: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
0
CO (g) + O2 (g) t→CO2 (g) Δr H 0298 = −852,5kJ

Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy 12,395 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là
A. – 852,5 kJ.

B. – 426,25 kJ.

C. 852,5 kJ.

D. 426,25 kJ.

Câu 7: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:

(1) C2H4 (g) + H2 (g) → C2H6 (g) ΔrH0298=−137,0kJ

(2) Fe O (s) + 2Al(s) → Al O (s) + 2Fe(s)


2 3 2 3 ΔrH0298=−851,5kJ

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.

B. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.

C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.

D. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.

Câu 8: Cho phương trình nhiệt hoá học sau:

N (g) + O (g) → 2NO(g)


2 2 Δr H 0298= 180,6kJ

Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là:

A. +180,6 kJ/ mol.

B. –180,6 kJ/ mol.

C. +90,3 kJ/mol.

D. -90,3 kJ/mol.

Câu 9: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định được
gọi là

A. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng.

B. biến thiên enthalpy của phản ứng.


C. enthalpy của phản ứng.

D. biến thiên năng lượng của phản ứng.

Câu 10: Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng liên
kết là

Câu 11: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái
niệm nào sau đây?

A. Tốc độ phản ứng.

B. Cân bằng hóa học.

C. Phản ứng một chiều.

D. Phản ứng thuận nghịch.

Câu 12: ho phản ứng phân hủy N O như sau: 2N O (g) → 4NO (g) + O (g).
2 5 2 5 2 2

Tại thời điểm ban đầu, nồng độ của N O là 0,02M; Sau 100s, nồng độ N O còn
2 5 2 5

0,0169M. Tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy N O trong 100s đầu tiên là
2 5

A. 1,55.10 (mol/ (L.s)).


-5

B. 1,55.10 (mol/ (L.min)).


-5

C. 1,35.10 (mol/ (L.s)).


-5

D. 1,35.10 (mol/ (L.min)).


-5
Câu 13: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc
o

độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20 C lên 50 C? o o

A. 2 lần. B. 8 lần.

C. 16 lần. D. 32 lần.

Giải:
t 2−t 1 10
v
Phương trình van’t Hoff: 2 =2=γ 10
=γ =γ 10
v1

Ta có: γ =2
t 2−t 1 50−20
v
→ 2 =γ 10
=2 10
=8
v1

Câu 14: Halogen nào sau đây thể rắn ở điều kiện thường?

A. Fluorine.

B. Chlorine.

C. Bromine.

D. Iodine.

Câu 15: Chlorine vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử trong phản ứng hoá học nào
sau đây?

A. H + Cl
2 2 t∘→→t° 2HCl.

B. HCl + NaOH → NaCl + H O. 2

C. 2KMnO + 16HCl t∘→→t° 2MnCl + 2KCl + 5Cl + 8H O.


4 2 2 2

D. Cl + 2NaOH → NaCl + NaClO + H O.


2 2

Câu 16: Tốc độ phản ứng là

A. đại lượng đặc trưng cho sự tăng nồng độ của chất phản ứng.
B. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm
phản ứng trong một đơn vị thời gian.

C. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi khối lượng của chất phản ứng hoặc sản
phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

D. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nhiệt độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm
phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Câu 17: Tốc độ phản ứng tính theo định luật tác dụng khối lượng là

A. tốc độ phản ứng trung bình.

B. tốc độ tức thời của phản ứng tại một thời điểm.

C. tốc độ phản ứng trung bình tại một thời điểm.

D. tốc độ phản ứng tức thời trong một khoảng thời gian.

Câu 18: Hình ảnh dưới đây minh họa ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng:

A. Diện tích bề mặt tiếp xúc.

B. Nhiệt độ.

C. Áp suất.

D. Chất xúc tác.

Câu 19: Thông thường đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất,
tốc độ phản ứng

A. giảm.
B. không đổi.

C. tăng.

D. không xác định được.

Câu 20: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3. Ở 25°C, tốc độ của phản
ứng này bằng 0,2 M s . Tốc độ của phản ứng ở 45°C là
-1

A. 0,6 M s . -1

B. 1,2 M s . -1

C. 1,8 M s . -1

D. 2,4 M s . -1

t 2−t 1 45−25
v2 10 10
Phương trình van’t Hoff: =γ =3 =9
v1

−1
→ v 2=9 x v 1=9 x 0. 2=1.8 M . s

Câu 21: Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng?

A. H + Br
2 2 t∘→→t° 2HBr.

B. Cl + H O ⇄ HCl + HClO.
2 2

C. 3Cl + 6KOH t∘→→t° 5KCl + KClO + 3H O.


2 3 2

D. I + H O ⇄ HI + HIO.
2 2

Câu 22: Thể tích khí Cl (ở điều kiện chuẩn) vừa đủ để tác dụng hết với dung
2

dịch KI thu được 2,54 gam I là 2

A. 247,9 ml.

B. 495,8 ml.

C. 371,85 ml.
D. 112 ml.

Câu 23: : Hóa chất dùng để phân biệt các dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI là

A. dung dịch HCl.

B. quỳ tím.

C. dung dịch AgNO . 3

D. dung dịch BaCl . 2

Câu 24: Liên kết trong hợp chất hydrogen halide là

A. liên kết cộng hóa trị có cực.

B. liên kết cho – nhận.

C. liên kết ion.

D. liên kết cộng hóa trị không cực.

Câu 25: Cho phản ứng khử Fe O bằng CO để sản xuất gang và thép như sau:
2 3

0
Fe O + 3CO t→ 2Fe + 3CO
2 3 2

Trong phản ứng này, chất khử là

A. Fe O . 2 3 B. CO.

C. Fe. D. CO . 2

Câu 26: Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A. Nồng độ.

B. Nhiệt độ.

C. Áp suất.

D. Khối lượng chất rắn.

Câu 27: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.


Ở thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?

A. Thí nghiệm 1 có kết tủa xuất hiện trước.

B. Thí nghiệm 2 có kết tủa xuất hiện trước.

C. Không xác định được.

D. Không có kết tủa xuất hiện.

Câu 28: Tốc độ của một phản ứng hóa học lớn nhất khoảng thời điểm nào?

A. Bắt đầu phản ứng.

B. Khi phản ứng được một nửa lượng chất so với ban đầu.

C. Gần cuối phản ứng.

D. Không xác định được.

Câu 29: rong phòng thí nghiệm, chlorine có thể được điều chế bằng cách cho
KMnO rắn tác dụng với HCl đặc.
4

a) Viết phương trình hoá học xảy ra và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi
hoá, quá trình khử.

b) Giả sử lượng chlorine sinh ra phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch chứa NaI
0,1M. Tính khối lượng KMnO đã phản ứng để thu được lượng chlorine trên.
4

Câu 30: Cho 1,03 gam muối sodium halide (A) tác dụng với dung dịch AgNO dư thì 3

thu được một kết tủa. Kết tủa sau khi phân huỷ hoàn toàn cho 1,08 gam silver (bạc). Xác
định tên muối (A).

You might also like