You are on page 1of 91

HUẤN LUYỆN AN TOÀN

TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN


Cấp độ: Nâng cao

10/09/2020
HUẤN LUYỆN AN TOÀN
TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN
Cấp độ: Nâng cao

10/09/2020
Trình bày: Trần Công Đẹp
Người huấn luyện ATLĐ
Điện thoại: 0963.292.882
Email: Dep@atld.vn
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Các biện pháp an toàn chung trong lắp đặt điện

An toàn khi lắp đặt và làm việc với tủ điện

An toàn trong quá trình lắp đặt dây, cáp điện

An toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay

Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị kiểm tra an toàn


BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

CÁC QUY ĐỊNH THAM CHIẾU

QCVN 18: 2014/BXD QCKTQG về An toàn trong xây dựng

QCVN 01: 2008/BCT, QCKTQG về an toàn điện;

QCVN QTĐ-5: 2009/BCT, QCKTQG về kỹ thuật điện, Tập 5 - Kiểm định


trang thiết bị hệ thống điện;

QCVN QTĐ-06: 2009/BCT, QCKTQG về kỹ thuật điện, Tập 6 - Vận hành,


sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện;
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
CÁC QUY ĐỊNH THAM CHIẾU

QCVN QTĐ-07: 2009/BCT, QCKTQG về


kỹ thuật điện, Tập 7 - Thi công các công
trình điện;

QCVN 03: 2011/BLĐTBXH QCKTQG về


ATLĐ đối với máy hàn điện và công việc
hàn điện;

QCVN 07: 2012/BLĐTBXH QCKTQG về


ATLĐ đối với thiết bị nâng.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

1) Công nhân điện cũng như công nhân vận


hành các thiết bị điện, phải được đào tạo và cấp
giấy chứng nhận đạt yêu cầu về kỹ thuật an toàn
điện. Công nhân điện làm việc ở khu vực nào
trên công trường, phải nắm vững sơ đồ cung cấp
điện của khu vực đó. Công nhân trực điện ở các
thiết bị điện có điện áp đến 1 000 V phải có
trình độ bậc 4 an toàn điện trở lên.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi


công

2) Trên công trường phải có sơ đồ


mạng điện, có cầu dao chung và các
cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện
toàn bộ hay từng khu vực công trình
khi cần thiết. Phải có hai hệ thống riêng
cho điện động lực và điện chiếu sáng.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
3) Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trình,
phải là dây có bọc cách điện; phải mắc trên cột hoặc giá đỡ
chắc chắn; phải ở độ cao ít nhất là 2,5 m đối với mặt bằng
thi công và 5,0 m đối với nơi có xe cộ qua lại. Các dây điện
có độ cao dưới 2,5 m kể từ mặt nền hoặc mặt sàn thao tác,
phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện. Cáp điện dùng cho
máy thi công di động, phải được quấn trên tang hoặc trượt
trên rãnh cáp. Không được để chà xát cáp điện trên mặt
bằng hoặc để xe cộ chèn qua hay các kết cấu khác đè lên
cáp dẫn điện.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


4) Các đèn chiếu sáng có điện áp lớn hơn 36 V, phải treo cách mặt sàn thao tác
ít nhất là 2,5 m.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

5) Không được sử dụng các lưới điện, các cơ


cấu phân phối các bảng điện và các nhánh rẽ
của chúng có trong quá trình lắp đặt, để thay
cho các mạng điện và các thiết bị điện tạm thời
sử dụng trên công trường. Không được để dây
dẫn điện thi công và các dây điện hàn tiếp xúc
với các bộ phận dẫn điện của các kết cấu của
công trình.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

6) Các thiết bị điện, cáp, vật tiêu thụ


điện... ở trên công trường (không kể
trong kho) đều phải được coi là có điện
áp, không phụ thuộc vào việc chúng đã
mắc vào lưới điện hay chưa.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

7) Các thiết bị đóng ngắt điện dùng để đóng ngắt lưới điện chung tổng hợp và các đường
dây phân đoạn cấp điện cho từng khu vực trên công trình, phải được quản lý chặt chẽ sao
cho người không có trách nhiệm không thể tự động đóng ngắt điện. Các cầu dao cấp điện
cho từng thiết bị hoặc từng nhóm thiết bị phải có khóa chắc chắn. Các thiết bị đóng ngắt
điện, cầu dao... phải đặt trong hộp kín, đặt nơi khô ráo, an toàn và thuận tiện cho thao tác
và xử lý sự cố. Khi cắt điện, phải bảo đảm các cầu dao hoặc các thiết bị cắt điện khác
không thể tự đóng mạch. Trường hợp mất điện phải cắt cầu dao để đề phòng các động cơ
điện khởi động bất ngờ khi có điện trở lại.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


8) Ổ phích cắm dùng cho thiết bị điện di động phải
ghi rõ dòng điện lớn nhất của chúng. Cấu tạo của
những ổ và phích này phải có tiếp điểm sao cho cực
của dây bảo vệ (nối đất hoặc nối không) tiếp xúc
trước so với dây pha khi đóng và ngược lại đồng thời
loại trừ được khả năng cắm nhầm tiếp điểm. Công tắc
điện trên các thiết bị lưu động (trừ các đèn lưu động)
phải cắt được tất cả các pha và lắp ngay trên vỏ thiết
bị đó. Không được đặt công tắc trên dây di động.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


9) Tất cả các thiết bị điện đều phải
được bảo vệ ngắn mạch và quá tải. Các
thiết bị bảo vệ (cầu chảy, rơle,
áptômát...) phải phù hợp với điện áp và
dòng điện của thiết bị hoặc nhóm thiết
bị điện mà chúng bảo vệ.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
10) Tất cả các phần kim loại của thiết bị điện, các thiết
bị đóng ngắt điện, thiết bị bảo vệ có thể có điện, khi bộ
phận cách điện bị hỏng mà người có khả năng chạm
phải, đều phải được nối đất hoặc nối không theo quy
định hiện hành về nối đất và nối không các thiết bị điện.
Nếu dùng nguồn dự phòng độc lập để cấp điện cho các
thiết bị điện, khi lưới điện chung bị mất thì chế độ trung
tính của nguồn dự phòng và biện pháp bảo vệ, phải phù
hợp với chế độ trung tính và các biện pháp bảo vệ khi
dùng lưới điện chung.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


11) Khi di chuyển các vật có kích thước
lớn dưới các đường dây điện, phải có
biện pháp đảm bảo an toàn. Phải ngắt
điện nếu vật di chuyển có khả năng
chạm vào đường dây hoặc điện từ
đường dây phóng qua vật di chuyển
xuống đất.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

12) Chỉ người lao động điện được phân công mới
được sửa chữa, đấu hoặc ngắt các thiết bị điện ra
khỏi lưới điện. Chỉ được tháo mở các bộ phận bao
che, tháo nối các dây dẫn vào thiết bị điện, sửa chữa
các bộ phận dẫn điện sau khi đã cắt điện. Không
được sửa chữa, tháo, nối các dây dẫn và làm các
công việc có liên quan tới đường dây tải điện trên
không khi đang có điện.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
13) Đóng cắt điện để sửa chữa đường dây chính và
các đường dây phân nhánh cấp điện cho từ 2 thiết
bị điện trở lên, phải có thông báo cho người phụ
trách thiết bị. Chỉ được đóng điện trở lại các đường
dây này, sau khi đã có sự kiểm tra kỹ lưỡng và có
báo cáo bằng văn bản của người phụ trách sửa
chữa máy. Sau khi ngắt cầu dao để sửa chữa thiết
bị điện riêng lẻ, phải khóa cầu dao và đeo biển cấm
đóng điện hoặc cử người trực, tránh trường hợp
đóng điện khi đang có người sửa chữa.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

14) Không được sử dụng đèn chiếu sáng cố định để làm đèn
cầm tay. Những chỗ nguy hiểm về điện phải dùng đèn có
điện áp không quá 36 V. Đèn chiếu sáng cầm tay phải có
lưới kim loại bảo vệ bóng đèn, dây dẫn phải là dây bọc cao
su, lấy điện qua ổ cắm. Ổ cắm và phích cắm dùng điện áp
không lớn hơn 36 V, phải có cấu tạo và mầu sơn phân biệt
với ổ và phích cắm dùng điện áp cao hơn. Các đèn chiếu
sáng chỗ làm việc phải đặt ở độ cao và góc nghiêng phù hợp,
để không làm chói mắt do tia sáng trực tiếp từ đèn phát ra.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

15) Các dụng cụ điện cầm tay (dụng cụ điện, đèn di động,
máy giảm thế an toàn, máy biến tần số...) phải được kiểm
tra ít nhất 3 tháng một lần về hiện tượng chạm mát trên
vỏ máy, về tình trạng của dây nối đất bảo vệ; phải được
kiểm tra ít nhất mỗi tháng một lần về cách điện của dây
dẫn, nguồn điện và chỗ hở điện. Riêng các biến áp lưu
động ngoài các điểm trên, còn phải kiểm tra sự chập
mạch của cuộn điện áp cao và cuộn điện áp thấp.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


16) Chỉ được nối các động cơ điện, dụng cụ điện, đèn chiếu sáng và các thiết
bị khác vào lưới điện bằng các phụ kiện quy định. Không được đấu ngoặc,
xoắn các đầu dây điện.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
2.3.12 Tất cả các phần kim loại của thiết bị điện, các
thiết bị đóng ngắt điện, thiết bị bảo vệ có thể có điện,
khi bộ phận cách điện bị hỏng mà người có khả năng
chạm phải, đều phải được nối đất hoặc nối không
theo quy định hiện hành về nối đất và nối không các
thiết bị điện. Nếu dùng nguồn dự phòng độc lập để
cấp điện cho các thiết bị điện, khi lưới điện chung bị
mất thì chế độ trung tính của nguồn dự phòng và biện
pháp bảo vệ, phải phù hợp với chế độ trung tính và
các biện pháp bảo vệ khi dùng lưới điện chung.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

2.3.13 Khi di chuyển các vật có kích


thước lớn dưới các đường dây điện,
phải có biện pháp đảm bảo an toàn.
Phải ngắt điện nếu vật di chuyển có
khả năng chạm vào đường dây hoặc
điện từ đường dây phóng qua vật di
chuyển xuống đất.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
2.3.14 Chỉ người lao động điện được phân
công mới được sửa chữa, đấu hoặc ngắt các
thiết bị điện ra khỏi lưới điện. Chỉ được tháo
mở các bộ phận bao che, tháo nối các dây dẫn
vào thiết bị điện, sửa chữa các bộ phận dẫn
điện sau khi đã cắt điện. Không được sửa chữa,
tháo, nối các dây dẫn và làm các công việc có
liên quan tới đường dây tải điện trên không khi
đang có điện.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG
Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
2.3.15 Đóng cắt điện để sửa chữa đường dây chính
và các đường dây phân nhánh cấp điện cho từ 2 thiết
bị điện trở lên, phải có thông báo cho người phụ
trách thiết bị. Chỉ được đóng điện trở lại các đường
dây này, sau khi đã có sự kiểm tra kỹ lưỡng và có
báo cáo bằng văn bản của người phụ trách sửa chữa
máy. Sau khi ngắt cầu dao để sửa chữa thiết bị điện
riêng lẻ, phải khóa cầu dao và đeo biển cấm đóng
điện hoặc cử người trực, tránh trường hợp đóng điện
khi đang có người sửa chữa.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


2.3.16 Chỉ được thay dây chảy trong cầu chảy khi
đã cắt điện. Trường hợp không thể cắt điện thì chỉ
được làm việc đó với loại cầu chảy ống hoặc loại
nắp, nhưng nhất thiết phải lắp phụ tải. Khi thay cầu
chảy loại ống đang có điện, phải có kính phòng hộ,
găng tay cao su, các dụng cụ cách điện và phải
đứng trên tấm thảm, hoặc đi giầy cách điện. Không
được thay thế cầu chảy loại bản khi có điện. Khi
dùng thang để thay các cầu chảy ở trên cao trong
lúc đang có điện phải có người trực ở dưới.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


2.3.17 Không được tháo và lắp bóng điện khi chưa cắt điện. Trường hợp không cắt được
điện thì công nhân làm việc đó phải đeo găng tay cách điện và kính phòng hộ.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


2.3.18 Không được sử dụng đèn chiếu sáng cố định để làm
đèn cầm tay. Những chỗ nguy hiểm về điện phải dùng đèn có
điện áp không quá 36 V. Đèn chiếu sáng cầm tay phải có lưới
kim loại bảo vệ bóng đèn, dây dẫn phải là dây bọc cao su, lấy
điện qua ổ cắm. Ổ cắm và phích cắm dùng điện áp không lớn
hơn 36 V, phải có cấu tạo và mầu sơn phân biệt với ổ và phích
cắm dùng điện áp cao hơn. Các đèn chiếu sáng chỗ làm việc
phải đặt ở độ cao và góc nghiêng phù hợp, để không làm chói
mắt do tia sáng trực tiếp từ đèn phát ra.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


2.3.19 Không cho phép sử dụng các nguồn điện để làm hàng rào bảo vệ công
trường.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công

2.3.20 Các dụng cụ điện cầm tay (dụng cụ điện, đèn


di động, máy giảm thế an toàn, máy biến tần số...)
phải được kiểm tra ít nhất 3 tháng một lần về hiện
tượng chạm mát trên vỏ máy, về tình trạng của dây
nối đất bảo vệ; phải được kiểm tra ít nhất mỗi tháng
một lần về cách điện của dây dẫn, nguồn điện và
chỗ hở điện. Riêng các biến áp lưu động ngoài các
điểm trên, còn phải kiểm tra sự chập mạch của
cuộn điện áp cao và cuộn điện áp thấp.
BIỆN PHÁP AN TOÀN CHUNG

Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công


2.3.21 Không được dùng biến áp tự ngẫu
làm nguồn điện cho các đèn chiếu sáng và
dụng cụ điện cầm tay có điện áp không lớn
hơn 36 V.

2.3.22 Chỉ được nối các động cơ điện, dụng


cụ điện, đèn chiếu sáng và các thiết bị khác
vào lưới điện bằng các phụ kiện quy định.
Không được đấu ngoặc, xoắn các đầu dây
điện.
An toàn khi lắp đặt và làm việc với tủ điện

Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn:


❑ Bộ tiêu chuẩn TCVN 7447 (ISO 60364) Hệ thống
lắp đặt điện hạ áp
❑ TCVN 7994-1:2009 (IEC IEC 60439-1: 2004) Tủ
điện đóng cắt và điều khiển hạ áp
❑ Bộ tiêu chuẩn TCVN 6592 (IEC 60947) Thiết bị
đóng cắt và điều khiển hạ áp
❑ TCVN 7114-1:2008 (ISO 8995-1:2002)
ECGONOMI - Chiếu sáng nơi làm việc - Phần 1:
Trong nhà
An toàn khi lắp đặt và làm việc với tủ điện

Các rủi ro khi làm việc với tủ điện


o Đi vào nhầm tủ điện đang có điện
o Để các dụng cụ hoặc thân thể va chạm vào các phần đang mang điện của tủ
o Các bộ phân kim loại của tủ bị rò điện mà không được nối đất hoặc được
nối đất không đảm bảo quy định
o Các thiết bị trong tủ điện vận hành quá tải/không an toàn dẫn đến nổ/phòng
điện khi đang làm việc tại tủ
o …
An toàn khi lắp đặt và làm việc với tủ điện

Các biện pháp kiểm soát rủi ro khi làm việc với tủ điện
o Đi vào nhầm tủ điện đang có điện:
▪ Có biện pháp thi công cụ thể, trong đó ghi rỏ các tên của tủ điện.
▪ Có sơ đồ hệ thống điện cập nhật mới nhất tại nơi làm việc
▪ Treo biển báo “Làm việc tại nơi đây” đúng vị trí dược bàn giao.
▪ Kiểm tra tình trạng có điện/cắt điện trước khi làm việc
▪ Treo biển cảnh báo và khóa các tủ điện khác để tránh đi nhầm
An toàn khi lắp đặt và làm việc với tủ điện

Các biện pháp kiểm soát rủi ro khi làm việc với tủ điện
o Để các dụng cụ hoặc thân thể va chạm vào các phần đang mang điện
của tủ
▪ Cắt điện hoặc che chắn các bộ phận có khả năng va chạm trong quá
trình thi công
▪ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp
▪ Bố trí giám sát an toàn khi làm việc trong điều kiện nguy hiểm
An toàn khi lắp đặt và làm việc với tủ điện

Các biện pháp kiểm soát rủi ro khi làm việc với tủ điện
o Các bộ phân kim loại của tủ bị rò điện mà không được nối đất hoặc
được nối đất không đảm bảo quy định
▪ Kiểm tra tình trạng rò điện của tủ điện
▪ Kiểm tra bộ phận nối đất của tủ điện trước khi làm việc
An toàn khi lắp đặt và làm việc với tủ điện

Các biện pháp kiểm soát rủi ro khi làm việc với tủ điện
o Các thiết bị trong tủ điện vận hành quá tải/không an toàn dẫn đến
nổ/phòng điện khi đang làm việc tại tủ
▪ Quan sát bằng mắt các thiết bị, dây đấu nối phải gọn gang, không gây
ảnh hưởng đến việc thi công…
▪ Lắng nghe các âm thanh bất thường…
▪ Kiểm tra trạng vận hành của các thiết bị đang vận hành trong tù như:
dòng tải, nhiệt độ, …
An toàn trong quá trình lắp đặt dây điện

Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn:


❑ TCVN 9208:2012 Lắp đặt cáp và dây dẫn điện
trong các công trình công nghiệp
❑ QCVN 18: 2014/BXD QCKTQG về An toàn trong
xây dựng
An toàn trong quá trình lắp đặt dây điện

Các rủi ro trong quá trình lắp đặt dây, cáp điện:
❑ Ngã cao khi lắp đặt dây, cáp điện trên máng cáp
❑ Trượt, ngạt khí khi lắp đặt dây, cáp điện trong các hào cáp, mương cáp
❑ Điện giật từ các dây, cáp điện đang vận hành trong máng cáp, mương
cáp, hào cáp, ống cáp đang thi công bị rò điện do tróc vỏ cách điện, động
vật gậm nhấm, mối nối không đúng quy định…
❑ Điện giật từ các thiết bị kim loại như máng cáp, các bộ phận khác… bị rò
điện do không được nối đất hoặc nối đất không đúng quy định
An toàn trong quá trình lắp đặt dây điện

Các rủi ro trong quá trình lắp đặt dây, cáp điện:
❑ Ngã cao khi lắp đặt dây, cáp điện trên máng cáp
▪ Sử dụng các phương tiện hỗ trợ làm việc trên cao phù hợp như giàn
giáo, thang, dây cứu sinh…
▪ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc trên cao
An toàn trong quá trình lắp đặt dây điện

Các rủi ro trong quá trình lắp đặt dây, cáp điện:
❑ Trượt, ngạt khí khi lắp đặt dây, cáp điện trong các hào cáp, mương
cáp
▪ Thưc hiện thông gió, kiểm tra nồng độ khí trước khi vào làm việc.
▪ Tuân thủ Giấy phép làm việc trong không gian hạn chế
▪ Trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc nơi
không gian hạn chế
An toàn trong quá trình lắp đặt dây điện

Các rủi ro trong quá trình lắp đặt dây, cáp điện:
❑ Điện giật từ các dây, cáp điện đang vận hành trong máng cáp,
mương cáp, hào cáp, ống cáp đang thi công bị rò điện do tróc vỏ
cách điện, động vật gậm nhấm, mối nối không đúng quy định…
▪ Xác định rõ các đường dây, cáp điện đang vận hành trên máng cáp,
mươn g cáp, hào cáp… đang thi công.
▪ Kiểm tra tình trạng cách điện, mối nối của các đường dây, cáp điện
này, có biện pháp xử lý che chắn trước khi thi công. Nếu không đảm
bảo an toàn thì phải cắt điện
▪ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đề phòng điện giật khi thực hiện
lắp đặt dây, cáp điện.
An toàn trong quá trình lắp đặt dây điện

Các rủi ro trong quá trình lắp đặt dây, cáp điện:
❑ Điện giật từ các thiết bị kim loại như máng cáp, các bộ phận khác…
bị rò điện do không được nối đất hoặc nối đất không đúng quy định
▪ Kiểm tra tình trạng rò điện các bộ phận kim loại của của máng cáp,
mương cáp, hào cáp…
▪ Kiểm tra tình trạng nối đất các bộ phận kim loại của của máng cáp,
mương cáp, hào cáp…
▪ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đề phòng điện giật khi thực hiện
lắp đặt dây, cáp điện.
An toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay

Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn:


❑ QCVN 09:2012/BLĐTBXH QCKTQG về an toàn
lao động đối với dụng cụ điện cầm tay truyền động
bằng động cơ
❑ QCVN 18: 2014/BXD QCKTQG về An toàn trong
xây dựng
An toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay

Các rủi ro khi làm việc với thiết bị điện cầm tay
❑ Bị điện giật do rò điện từ thiết bị ra các bộ phận
kim loại của thiết bị
❑ Bị điện giật do chạm phải các điểm hở của dây cấp
điện cho thiết bị.
❑ Bị thương khi thiết bị bất ngờ hoạt động trở lại sau
khi bị mất điện hoặc đang di chuyển
❑ Bị cuốn vào các bộ phận chuyển động của thiết bị
do vướng quần áo, găng tay…
❑…
An toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay

Các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay:
❑ Bị điện giật do rò điện từ thiết bị ra các bộ phận kim loại của thiết bị
▪ Kiểm tra cách điện của thết bị định kỳ, đột xuất đúng quy định
▪ Phải sử dụng nguồn điện có dây bảo vệ nối đất
▪ Kiểm tra hiện tượng rò điện của các bộ phận kim loại thiết bị
▪ Kiểm tra các thiết bị bảo vệ RCD phải hoạt động đúng thiết kế
▪ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đề phòng điện giật khi làm việc
với thiết bị
An toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay

Các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay:
❑ Bị điện giật do chạm phải các điểm hở của dây cấp điện cho thiết bị.
▪ Kiểm tra ngoại quan thiết bị, dây dẫn thiết bị sao cho đảm bảo các lớp
cách điện luôn được đảm bảo an toàn. Nếu võ cách điện bị hư hỏng
thì phải khắc phục đảm bảo an toàn
▪ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đề phòng điện giật khi làm việc
với thiết bị
An toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay

Các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay:
❑ Bị thương khi thiết bị bất ngờ hoạt động trở lại sau khi bị mất điện
hoặc đang di chuyển
▪ Phải cắt điện thiết bị trước khi di chuyển.
▪ Nếu bị mất điện đột ngột, phải thực hiện tắt thiết bị trước khi đặt thết
bị xuống
▪ Phải cắt điện thiết bị khi ngừng sử dụng hoặc nghỉ giải lao
An toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay

Các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện cầm tay:
❑ Bị cuốn vào các bộ phận chuyển động của thiết bị do vướng quần áo,
găng tay…
▪ Trang bị quần áo bảo hộ cá nhân gọn gang, tay áo cài nút
▪ Chỉ sử dụng găng tay vải bạt
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Nhận diện cấp điện áp

Kiểm tra điện áp

Kiểm tra khoảng cách

Kiểm tra điện trở cách điện

Kiểm tra điện trở nối đất

Kiểm tra dòng điện rò


Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Nhận diện cấp điện áp


110kV
6-9 bát/chuỗi

22kV 500kV
24 bát/chuỗi

220kV
12-14 bát/chuỗi
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Nhận diện cấp điện áp

Đồng hồ V.O.M

Bút thử điện


Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Nhận diện cấp điện áp

Bút thử điện


Trước khi làm việc, nhân viên đơn vị công tác phải kiểm
tra các trang thiết bị an toàn, bảo hộ lao động và các dụng cụ,
máy móc như bút thử điện .v.v...
(Điều 45. QCVN 01:2008/BCT)
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Nhận diện cấp điện áp

V.O.M kỹ thuật số

Đo nhiệt độ
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra khoảng cách

Đo khoảng cách trực tiếp Đo khoảng cách gián tiếp


Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra điện trở cách điện

HDSD
HIOKI
3454-11

Các loại máy đo điện trở cách điện


Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra điện trở cách điện

Tiêu chuẩn cách điện của thiết bị

Dụng cụ điện cầm tay


và các phụ tùng thiết bị đi
kèm. Điện trở cách điện
không được nhỏ hơn 2MΩ.
Và vỏ
của thiết
bị
Đo cọc ter
của phích
(Điều 3.3.4.8 QCVN 09:2012/BLĐTBXH ) cắm
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra điện trở cách điện

3. Tiêu chuẩn cách điện của thiết bị (Điều 61.3.3 TCVN 7447-6:2011)

Điện áp danh nghĩa của Điện áp thử nghiệm Điện trở cách điện
mạch điện (V) một chiều (V) (M)
SELV và PELV 250 ≥ 0,5
Đến và bằng 500 V, kể cả FELV 500 ≥ 1,0
Trên 500 V 1 000 ≥ 1,0

SELV (Separated Extra-Low Voltage) - điện áp siêu thấp tách biệt.


PELV (Protective Extra-Low Voltage) - điện áp siêu thấp được bảo vệ.
(Điều 1.4.31 QCVN 12:2014/BXD)
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Giới thiệu đồng hồ đo cách điện ST-1520

Đồng hồ đo điện trở cách điện là gì?


Đồng hồ đo điện trở cách điện là thiết bị đo điện trở ở
dải giá trị lớn.
Thiết bị hữu dụng được sử dụng rộng rãi trong ngành
điện hay ngành sản xuất, xây dựng,...
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Nguyên lý chung của đồng hồ đo điện trở cách điện


• Nguyên lý chung của đồng hồ đo điện trở cách điện là tiến hành trên
điện môi của thiết bị cần kiểm tra.
• Theo lý thuyết cho thấy, điện môi là chất cách điện, không cho dòng
điện chạy qua. Nhưng thực tế cho thấy, không có chất cách điện tuyệt
đối như vậy.

Tiến hành áp một điện áp vào điện môi, sau đó xác


định dòng rò qua điện môi, áp dụng định luật ôm để
xác định điện trở cách điện của điện môi đó. Đây chính
là nguyên lý làm việc chung của các đồng hồ đo điện
trở cách điện.
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Các bước tiến hành đo cách điện

Bước 1: Tắt nguồn điện


Bước 2: Xác định thang đo phù hợp
Bước 3: Thiết lập vị trí các bộ phận máy đo
Bước 4: Tiến hành đo
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Các bước tiến hành đo cách điện

Bước 1: Tắt nguồn điện


Trước tiên chúng ta cần phải tắt hết nguồn điện
trước khi đo điện trở cách điện
Và để kiểm tra lại hệ thống còn điện hay không
chúng ta cần chuyển đồng hồ về thang đo V và đo kiểm
tra nếu đồng hồ báo OL hoặc OF thi bạn có thể yên tâm
để tiến hành đo điện trở.
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Các bước tiến hành đo cách điện


Bước 1: Tắt nguồn điện
Bước 2: Xác định thang đo phù hợp
Trước hết bạn phải xem hệ thống điện chúng ta
chuẩn bị đo có đang ở bao nhiêu Vol? Từ đó mới có
thể chọn được đồng hồ đo điện trở cách điện phù
hợp. Chúng ta theo nguyên tắc 1/2, tức là lưới điện
bao nhiêu thì chúng ta sử dụng thang đo gấp đôi.
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Các bước tiến hành đo cách điện

Bước 1: Tắt nguồn điện


Bước 2: Xác định thang đo phù hợp
Bước 3: Thiết lập vị trí các bộ phận máy đo
Kẹp dây que vào vỏ thiết bị cần đo (dây đo màu
đen), vỏ thiết bị ở đây như vỏ máy biến áp, vỏ motor,
vỏ tủ điện... còn dây đo màu đỏ còn lại thì chạm vào
nơi cần đo điện trở cách điện.
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Các bước tiến hành đo cách điện

Bước 4: Tiến hành đo


Tiến hành nhấn nút đo (MEASURE) để
đồng hồ phát ra điện áp DC theo mức đã xác định.
Trong trường hợp giá trị hiển thị 0.F (OverFlow
Indication) có nghĩa là đã vượt ngoài giá trị đo

Mức đo Giá trị đạt được


250V, 500V >200 M
1000V >4000 M
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra điện trở nối đất

Các loại máy đo điện trở nối đất


Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra điện trở nối đất


Phương pháp đo điện đất với 3 cọc:
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra điện trở nối đất

Phương pháp đo
Phương pháp đo với 2 kẹp
bằng kềm đo
Tổng quan về đo điện trở tiếp địa
Phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để đo điện trở đất là kỹ thuật đo ba
điểm (3P).
Phương pháp đo ba điểm (Fall-Of-
Potential), sử dụng ba cọc điện cực
bao gồm một cọc chính cần đo và
hai cọc thử nghiệm độc lập về điện,
thường được kí hiệu là P(Potential)
và C(Current).
Hai cọc thử nghiệm này có thể có
chất lượng kém hơn nhưng phải độc
lập về điện với điện cực cần đó
Tổng quan về đo điện trở tiếp địa

Một dòng điện xoay chiều (I) sẽ được truyền qua điện cực ngoài C và
điện áp được đo bằng điện cực bên trong P tại một số điểm trung gian giữa
chúng

Điện trở đất được tính toán đơn


giản bằng định luật Ohm:

Rg = V / I
Tổng quan về đo điện trở tiếp địa

Khi thực hiện phép đo, mục đích là:


• đặt điện cực thử nghiệm C cách
cọc chính xa nhất,
• điện cực P sẽ nằm ở khu vực
không chịu ảnh hưởng điện trở
của cả hai cọc chính và cọc C
Các bước đo điện trở đất
Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở, gồm 4 bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bước 2: Đấu nối các dây nối.
Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra
Bước 4: Kiểm tra điện trở đất.
Các bước đo điện trở đất

Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở, gồm 4
bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
❑ Với máy ST-1520 thì không thực hiện bước này
Một số máy khác:
❖ Bật công tắc tới vị trí “BATT. CHECH” và ấn nút “PRESS TO TEST” để
kiểm tra điện áp Pin.
❖ Để máy hoạt động chính xác thì kim trên đồng hồ phải chỉ ở vị trí “BATT.
GOOD”.
Các bước đo điện trở đất

Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở, gồm 4
bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bước 2: Đấu nối các dây nối.
❑ Cắm 2 cọc bổ trợ như sau: Cọc 1 cách điểm đo khoảng 5~10m, cọc 2 cách
cọc 1 từ 5~10m.
❑ Dây màu xanh (Green) dài 5m kẹp vào điểm đo.
❑ Dây màu vàng (Yellow) dài 10m, dây màu đỏ (red) dài 20m kẹp vào cọc
áp và cọc 2 dòng sao cho phù hợp với chiều dài của dây.
Các bước đo điện trở đất

Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở, gồm 4
bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bước 2: Đấu nối các dây nối.
Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra
❑ Bật công tắc tới vị trí “EARTH VOLTAGE” và ấn nút “PRESS TO TEST”
để kiểm tra điện áp đất.
❑ Để kết quả đo được chính xác thì điện áp đất không được lớn hơn 10V.
Các bước đo điện trở đất
Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở, gồm 4
bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bước 2: Đấu nối các dây nối.
Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra
Bước 4: Kiểm tra điện trở đất.
❑ Đầu tiên ta bật công tắc tới vị trí x100Ω để kiểm tra điện trở đất.
❑ Nếu điện trở quá cao (>1200Ω) thì đèn OK sẽ không sáng, khi đó ta cần
kiểm tra lại các đầu đấu nối.
❑ Nếu điện trở nhỏ thì ta bật công tắc tới vị trí x10Ω hoặc x1Ω sao cho phù
hợp để có thể dễ đọc được trị số điện trở trên đồng hồ.
❑ Kết quả đo đạt yêu cầu TCCSVN dưới <10Ω hoặc thấp hơn theo yêu cầu
từng công trình khác nhau.
Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị đo điện

Kiểm tra dòng điện rò

Một số loại kìm đo dòng rò


Tổng quan về đo điện trở tiếp địa
Phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để đo điện trở đất là kỹ thuật đo ba
điểm (3P).
Phương pháp đo ba điểm (Fall-Of-
Potential), sử dụng ba cọc điện cực
bao gồm một cọc chính cần đo và
hai cọc thử nghiệm độc lập về điện,
thường được kí hiệu là P(Potential)
và C(Current).
Hai cọc thử nghiệm này có thể có
chất lượng kém hơn nhưng phải độc
lập về điện với điện cực cần đó
Tổng quan về đo điện trở tiếp địa

Một dòng điện xoay chiều (I) sẽ được truyền qua điện cực ngoài C và điện áp
được đo bằng điện cực bên trong P tại một số điểm trung gian giữa chúng

Điện trở đất được tính toán đơn


giản bằng định luật Ohm:

Rg = V / I
Tổng quan về đo điện trở tiếp địa

Khi thực hiện phép đo, mục


đích là:
• đặt điện cực thử nghiệm C
cách cọc chính xa nhất,
• điện cực P sẽ nằm ở khu
vực không chịu ảnh hưởng
điện trở của cả hai cọc
chính và cọc C
Các bước đo điện trở đất với Kyroritsu KEW 4200
Đo điện trở hệ thống tiếp địa bằng máy đo điện trở Kyrorotsu KEW
4200, gồm 4 bước như sau
Bước 1: Mở nguồn pin cho máy
Bước 2: Kiểm tra .
Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra
Bước 4: Kiểm tra điện trở đất.
Các bước đo điện trở đất với Kyroritsu KEW 4200

Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở Kyrorotsu
KEW 4200, gồm 4 bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
❑ Bấm vào nút POWER
❑ Nếu guồn pin đầy đủ, trên màn hình sẽ
hiện ra chữ BATT ở bên phải màn
hình.
Các bước đo điện trở đất với Kyroritsu KEW 4200

Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở Kyrorotsu
KEW 4200, gồm 4 bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bước 2: Kiểm tra giá trị đo mẫu
❑ Kẹp kìm đo vào bảng đo mẫu
❑ So sánh giá trị cho phép trong bảng

Thang đo Giá tri cho phép


1 0.93  -1.07 
10  9.25  -10.25 
Các bước đo điện trở đất với Kyroritsu KEW 4200

Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở Kyrorotsu
KEW 4200, gồm 4 bước như sau
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bước 2: Kiểm tra giá trị đo mẫu
Bước 3: Kiểm tra điện trở
❑ Kẹp vòng đo của kìm vào dây nối cọc đất cần đo
❑ Lưu ý miệng kìm phải sát. Nế không sát kìm sẽ
có tín hiệu báo Open
❑ Lựa chọn đơn vị muốn đo bằng cách bấm vào
mút A/
Các bước đo điện trở đất với Kyroritsu KEW 4200

Bước 3: Kiểm tra điện trở


Các bước đo điện trở đất với Kyroritsu KEW 4200
Bước 3: Kiểm tra điện trở
Các bước đo điện trở đất với Kyroritsu KEW 4200

Đo điện trở hệ thống tiếp địa chống sét bằng máy đo điện trở Kyrorotsu KEW
4200, gồm 4 bước như sau:
Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN
Bước 2: Kiểm tra giá trị đo mẫu
Bước 3: Kiểm tra điện trở
Bước 4: Lưu giá trị đo vào bộ nhớ
❑ Bấm nút MEM WRITE để lưu giá trị đo vào
bộ nhớ của máy.
NỘI DUNG THỰC HÀNH

Kiểm tra điện áp

Kiểm tra điện trở cách điện

Kiểm tra khoảng cách

Kiểm tra điện trở nối đất

Kiểm tra dòng điện rò


ĐỐ VUI & THẢO LUẬN

You might also like