You are on page 1of 187

HUẤN LUYỆN

AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG


Nhóm 3 – 44/2016/NĐ-CP
AN TOÀN LAO ĐỘNG GIA CÔNG KIM LOẠI
– AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC

Người trình bày:


Lại Đình Thảo
Trình độ chuyên môn Hoàn thành khóa học Hoàn thành kỹ Công việc hiện tại
ASIA OSH SHAKURA năng Coaching
Chuyển sang Không đùa giỡn Tuân thủ
chế độ rung Nói chuyện riêng giờ giấc

Nếu các bạn chưa rõ điều gì cứ hỏi!

Người trình bày: Lại Đình Thảo


PHÂN NHÓM ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN
Thời gian Thời gian Tần suất
Nhóm Đối tượng huấn luyện huấn luyện huấn luyện
lần đầu (hrs) định kì (hrs)

1 Người quản lý phụ trách ATVSLĐ: giám đốc, trưởng bộ phận và 16 8 2 năm/lần
cấp phó
2 Người làm công tác ATVSLĐ (chuyên trách, bán chuyên trách), 48 24 2 năm/lần
giám sát trực tiếp ATVSLĐ
3 Người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ 24 12 2 năm/lần
(13/2016/TT-BLĐTBXH): 17 nhóm công việc
5 Người làm công tác Y tế (không tính thời gian học chứng chỉ y tế 16 8 2 năm/lần
lao động 40 giờ)
6 An toàn vệ sinh viên +4 +2 2 năm/lần

4 Người lao động không thuộc nhóm 1, 2, 3, 5 16 8 Hàng năm

4
Câu hỏi 2: Định nghĩa “Hạnh Phúc” là gì?

Định nghĩa:
Hạnh Phúc là 1 loại cảm giác dựa trên 4 yếu tố
1/ An toàn sức khỏe
2/ Tiền tài
3/ Địa vị xã hội
4/ Mối quan hệ gia đình

Từ 2 câu hỏi trên chúng ta cần biết thêm tại sao an toàn là quan trọng!
Tại sao an toàn
quan trọng
Nguyên
nhân tai nạn
QUYỀN CỦA NLĐ VỀ ATVSLĐ

1/Từ chối làm việc, báo lại cấp 2/Cung cấp thông tin an 3/Đòi hỏi trang bị
trên khi thấy nguy cơ tai nạn toàn tại nơi làm việc bảo vệ cá nhân

4/Khiếu nại, tố cáo


đúng luật 6/Đảm bảo điều kiện
làm việc công bằng
5/Yêu cầu người sử dụng
lao động sau tai nạn Luật số: 84/2015/QH13
Điều 6
NGHĨA VỤ CỦA NLĐ VỀ ATVSLĐ

1/Chấp hành nội 2/Bảo quản các phương 3/Báo cáo khi thấy nguy
quy công ty tiện bảo vệ cá nhân cơ xảy ra tai nạn
1/Khái niệm.
HEINRICH Người Mỹ
Qui tắc tai nạn

Tai nạn nghiêm trọng

Tai nạn ít nghiêm trọng (không chấn


thương, chấn thương nhẹ)

Điều kiện, hành vi


không an toàn
2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIA RỦI RO

Đánh giá rủi ro

Kiểm soát rủi ro


QUY TRÌNH

QUẢN LÝ
RỦI RO
Nhận diện mối nguy

Xem xét lại rủi ro


4. KIỂM SOÁT KHẮC PHỤC

Những biện pháp kiểm soát để giảm thiểu rủi ro theo trình tự như sau:

1.Loại bỏ

2.Thay thế

3.Kiểm soát kỹ thuật

4.Biển báo/cảnh báo/hoặc kiểm soát hành chính

5.Thiết bị bảo hộ lao động

Theo bạn biện pháp nào là


TỐT NHẤT?
LỰA CHỌN BIỆN PHÁP
KIỂM SOÁT RỦI RO

18
Loại bỏ yếu tố nguy hiểm, có hại
19
Thay thế bởi
yếu tố ít
nguy hiểm,
có hại hơn

20
Cách ly,
cô lập yếu tố
nguy hiểm,
có hại

21
Cảnh báo, qui
định,
tổ chức

22
Sử dụng phương
tiện bảo vệ cá
nhân

23
THỨ TỰ ƯU TIÊN

2. Thay thế

1. Lọai bỏ

3. Cách ly, cô lập

5. Sử dụng
PTBVCN 24
4. BP hành chính
PHÂN TÍCH
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
&
BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA TNLĐ - BNN

25
Yếu tố nguy hiểm 1_Trục quay, cuốn

26
Yếu tố nguy hiểm 1_Trục quay, cuốn

27
Yếu tố nguy hiểm 1_Trục quay, cuốn

28
29
30
Biện pháp an toàn
• Không được tháo bỏ cơ cấu
bao che, bảo vệ máy khi máy
đang hoạt động

31
Biện pháp an toàn
• Không được tháo bỏ cơ cấu bao
che, bảo vệ máy khi máy đang
hoạt động

32
Biện pháp an toàn
• Không đưa tay hay bất kỳ bộ
phận nào của của cơ thể tiếp
xúc với khu vực nguy hiểm khi NGUY HIỂM
máy đang hoạt động
Không cho tay
vào cơ cấu
chuyển động
của máy

33
Biện pháp an toàn

• Vận hành máy


đúng qui trình an
toàn

34
Yếu tố nguy hiểm 2_Hố sâu, ngã cao

35
Yếu tố nguy hiểm 2_Hố sâu, ngã cao

Té ngã khi di chuyển trên cao


không cẩn thận, không tuân thủ
quy tác an toàn

36
BIỆN PHÁP AN TOÀN
Tuân thủ thao tác lên xuống thang ( duy trì 3 điểm tiếp xúc)

37
38
Yếu tố nguy hiểm 3 Xe nâng

 Va chạm với xe cộ
(xe nâng…)

39
Yếu tố nguy hiểm 3 Xe nâng

40
Yếu tố nguy hiểm 3 Xe nâng

41
BIỆN PHÁP AN TOÀN

Giữ khoảng cách An toàn với xe nâng

42
Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

43
Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

44
Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

45
Yếu tố nguy hiểm 4 Vật rơi, đổ sập

46
BIỆN PHÁP AN TOÀN
Cảnh báo
Khoanh vùng
Giám sát
Trang bị bảo vệ cá nhân

47
Yếu tố nguy hiểm 5_Khí nén
Đồng hồ áp

48
Yếu tố nguy hiểm 5_Khí nén

https://www.youtube.com/watch?v=uZN-
49 9sq8ILU&bpctr=1592092091
Biện pháp an toàn

50
Biện pháp an toàn

51
Yếu tố nguy hiểm 6_Năng lượng nguy hiểm

52
Yếu tố nguy hiểm 7 Điện

53
BIỆN PHÁP AN TOÀN_ĐIỆN

54
55
Yếu tố nguy hiểm 8 5S

56
Thực hành 5S

57
Thực hành 5S

58
Thực hành 5S

59
Bố trí hàng hóa theo qui định
Bố trí hàng hóa theo qui định
Yếu tố nguy hiểm 9 Cháy nổ

https://plo.vn/an-ninh-trat-tu/cong-ty-go-o-binh-duong-bi-chay-trong-ngay-lam-viec-cuoi-nam-885129.html

62
Yếu tố nguy hiểm 9_Cháy nổ

63
Biện pháp an toàn

64
Biện pháp an toàn_Sử dụng bình chữa cháy

65
66
67
Yếu tố có hại 1_Nóng

68
Yếu tố có hại 1_Nóng

69
Biện pháp an toàn
 Che chắn cơ thể cẩn thận như đội mũ, áo chống nắng,
mặc đồ cotton rộng, thoải mái;

70
Biện pháp an toàn
Mang theo nước để có thể liên tục bổ sung nước cho cơ
thể, đặc biệt là nước lọc.
• Lượng nước cần cho cơ thể là 40
ml/kg, nên một người nặng 50 kg uống
2 lít nước mỗi ngày là đủ.

Tránh đồ uống có cồn hay cà phê.

71
Yếu tố có hại 2_Bụi

72
Yếu tố có hại 2_Bụi
Tác hại của bụi gỗ:
1. Có thể là nguyên nhân gây bệnh hen phế quản, bệnh viêm da và ung
thư.
2. Dễ cháy nên có thể gây ra hỏa hoạn và cháy nổ
3. Làm cho sàn nhà trơn trượt

Biện pháp an toàn:


1. Lọc bụi cục bộ tại máy để thu gom bụi khi vận hành
2. Sử dụng khẩu trang có khả năng phòng ngừa bụi gỗ

73
BIỆN PHÁP AN TOÀN_ĐEO KHẨU TRANG (1)

74
BIỆN PHÁP AN TOÀN_ĐEO KHẨU TRANG (2)

75
Yếu tố có hại 3_Tiếng ồn

76
BIỆN PHÁP AN TOÀN
 Tiêu chuẩn tiếng ồn: < 85 dBA

 Khi vận hành máy móc thiết bị cố độ ồn cao, cần phải sử

dụng bịt tai chống ồn/ chụp tai chống ồn

77
BIỆN PHÁP AN TOÀN_Sử dụng nút bịt tai

78
Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

79
Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

80
Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

81
Yếu tố có hại 4_Tư thế làm việc, mang vác vật nặng

82
BIỆN PHÁP AN TOÀN

VIDEO MANG VÁC


Yếu tố có hại 5_Hóa chất nguy hại

84
Yếu tố có hại 6_Bệnh truyền nhiễm

85
86
87
Yếu tố Hành vi của Người lao động

88
Yếu tố Hành vi của Người lao động

89
Mô hình tai nạn 1 Tử vong

30 LTA=TF1

LTA+NLTA=TF2

300 LTA+NLTA+MA=TF3

3.000
NM = “TF4”

Tình huống không


30.000
an toàn

Nguồn: Dupont statistiques

90
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
Nguyên tắc chung

Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành
từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lý máy, thiết bị theo các quy phạm,
tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lý lịch máy của nhà chế tạo

Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong quá
trình sử dụng máy, thiết bị.

Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp.


II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
1. Nguyên tắc chung

Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn

Chọn vị trí và địa điểm phù hợp

Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyển đảm bảo hợp lý và
thuận tiện

Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
2. Nguyên tắc an toàn sử dụng đối với máy, thiết bị

Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động điều khiển máy

Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng

Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có
người điều khiển

Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện


II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
2. Nguyên tắc an toàn khỉ sử dụng đối với máy, thiết bị

Khi điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho khi máy dừng hẳn, không dùng
tay hoặc gậy để làm dừng máy

 Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp
(không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…)

Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành

Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng".


II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
3. Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn

Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn:

Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ

Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển

Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn tăng năng suất và giảm
những nguy hiểm do máy gây ra
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
3. Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn

Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che chắn
cần phải:

Cố định chắc vào máy

Che chắn được phần chuyển động của máy

Không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của công nhân
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
3. Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn

Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy

Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp

Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm

Đảm bảo hệ thống điện an toàn

Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy.
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
II.4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.4 Thông số cơ bản
+ Trọng tải + Chiều cao nâng
+ Vận tốc nâng + Vận tốc di chuyển xe con
+ Khẩu độ + Vận tốc di chuyển máy trục

104
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành TBN
- Vật rơi đổ
- Đứt cáp, văng bắn
- Điện giật
- Hàng hóa đè
- Bị kẹp giữa hàng hóa với chướng ngại vật
- Vấp ngã, té
- Kẹt tay, kẹt chân

105
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục
 Vật rơi đổ - Đứt cáp, văng bắn - Hàng hóa đè

106
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục
 Vật rơi đổ - Đứt cáp, văng bắn - Hàng hóa đè

107
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục
 Vật rơi đổ - Đứt cáp, văng bắn - Hàng hóa đè

108
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục
 Điện giật

109
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.2 Những nguy cơ mất an toàn khi vận hành cầu trục
 Bị kẹp giữa hàng hóa và chướng ngại vật

110
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.3 Nguyên tắc vận hành an toàn
TRƯỚC KHI VẬN HÀNH

 Bắt đầu ca làm việc, kiểm tra tất cả các điều khiển của tời và thắng.
 Đừng cố vận hành thiết bị không đảm bảo an toàn.
 Luôn kiểm tra thắng của cơ cấu nâng ở chiều cao nâng 200-300 MM để đảm
bảo chắc chắn.
 Chỉ di chuyển tải khi có ám hiệu của người đánh móc có chuyên môn và
được chỉ định

111
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.3 Nguyên tắc vận hành an toàn
TRƯỚC KHI VẬN HÀNH  Quần áo và thiết bị bảo hộ:

 Phù hợp với công việc đặc thù.


 Duy trì ở tình trạng tốt.
 Để đúng chỗ khi không sử dụng.
 Giữ sạch, nguyên vẹn và tránh bụi bẩn.

112
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.3 Nguyên tắc vận hành an toàn
TRONG KHI VẬN HÀNH

Không cho phép bất cứ ai bám vào móc hoặc tải.

113
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.3 Nguyên tắc vận hành an toàn
TRONG KHI VẬN HÀNH

Không ngồi, đứng, vịn hàng hóa khi đang cẩu.

114
1.1 AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG HÀNG
1.1.3 Nguyên tắc vận hành an toàn
TRONG KHI VẬN HÀNH

Không được dùng TBN hàng để nâng người

115
PHẦN V
AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC

130
2.1 GIỚI THIỆU
QCVN
01:2008/BLĐTBXH
 Bình có áp suất làm việc định mức cao hơn 0.7 kG/cm2
 Xitéc và thùng dùng để chứa, chuyên chở khí hoá lỏng hoặc các
chất lỏng
 Chai dùng để chứa, chuyên chở khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan.
 Nồi hơi đun bằng điện hoặc các nồi đun nước nóng.

131
2.1 GIỚI THIỆU
Thuật ngữ về thiết bị
Bình chịu áp lực

Là thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học hoặc hoá học,
cũng như để chứa hoặc chuyên chở môi chất có áp suất lớn hơn áp
suất khí quyển.

132
2.1 GIỚI THIỆU
Thuật ngữ về thiết bị Bình chịu áp lực

133
2.1 GIỚI THIỆU

Bình chịu
Thuật ngữ về thiết bị áp lực
liên hợp

Là tổ hợp gồm 2 hay nhiều bình chịu áp lực nối với nhau làm việc
trong điều kiện giống hoặc khác nhau về áp suất, nhiệt độ và môi chất.

134
2.1 GIỚI THIỆU

Thuật ngữ về thiết bị


Bể (xitéc)

Là bình chịu áp lực được đặt trên toa xe lửa, ôtô hay trên các
phương tiện vận tải khác

135
2.1 GIỚI THIỆU

Thuật ngữ về thiết bị Bể (xitéc)

136
2.1 GIỚI THIỆU

Thuật ngữ về thiết bị


Thùng

Là bình chịu áp lực có dạng hình trụ đặt nằm hoặc đứng có thể di
chuyển hoặc đặt cố định

137
2.1 GIỚI THIỆU

Thuật ngữ về thiết bị


Thùng

138

138
2.1 GIỚI THIỆU

Thuật ngữ về thiết bị


Chai

Là bình chịu áp lực bằng kim loại có dung tích nhỏ (thường dưới
100 lít) dùng để chứa các chất lỏng, khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan
có áp suất.

139
2.1 GIỚI THIỆU
Thuật ngữ về thiết bị
Chai

140
2.1 GIỚI THIỆU

Thuật ngữ về thiết bị Bình hấp


hoặc nồi nấu

Là loại bình chịu áp lực, trong đó xảy ra quá trình nhiệt học và có thể
được đốt nóng bằng điện, khí nóng, hơi nước hoặc nhiên liệu khác.

141
2.1 GIỚI THIỆU
Thuật ngữ về thiết bị Bình hấp
hoặc nồi nấu

142
2.2 QUY ĐỊNH AN TO
Maët ngoaøi cuûa beå & thuøng queùt sôn men, sôn daàu hoaëc sôn nhoâm maøu
xaùm boùng ghi chöõ vaø keû xoïc:
Coâng duïng Chöõ Maøu chöõ Maøu soïc
Chöùa khí Amoniac Amoniac – khí hoaù loûng, ñoäc Ñen Vaøng
Chöùa Clo Clo – khí hoaù loûng, ñoäc Xanh laù caây Maøu baûo veä
Chöùa Phoát den Phoát den – khí hoaù loûng ñoäc Ñoû Maøu baûo veä
Chöùa oâxy Oxy nguy hieåm Ñen Xanh da trôøi
Caùc khí khoâng chaùy khaùc Teân khí – nguy hieåm Vaøng Ñen
Caùc khí chaùy Teân khí – deã chaùy Ñen ñoû

143
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực

Khoâng cho pheùp ñaët caùc bình sau ñaây ôû trong hoaëc gaàn keà nhöõng nhaø coù
ngöôøi ôû, nhöõng coâng trình coâng coäng sinh hoaït:

 Caùc bình chöùa caùc moâi chaát khoâng aên moøn, ñoäc hoaëc chaùy noå coù tích soá
p.V lôùn hôn 10.000 (p tính baèng kG/cm2, V tính baèng lít)

144
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực

Hoaëc ñaët saùt vôùi nhaø saûn xuaát nhöng phaûi coù töôøng chaéc chaén ngaên
caùch.
Neáu qui trình coâng ngheä yeâu caàu phaûi ñaët beân trong nhaø saûn xuaát thì
phaûi coù caùc bieän phaùp an toaøn ñaëc bieät vaø phaûi ñöôïc cô quan thaåm quyeàn
cho pheùp.

145
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Töôøng
Töôøng
146
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực

Cho pheùp ñaët bình döôùi maët ñaát nhöng phaûi baûo veä khoâng ngaäp nöôùc
hoaëc khoâng bò gæ moøn vaø phaûi coù loái ñi ñeán caùc boä phaän cuûa bình ñeå kieåm
tra vaø thao taùc vaän haønh.

147
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực

Caùc kho baûo quaûn chai ñaõ naïp ñaày ñuû khí phaûi laøm moät taàng, maùi nheï
vaø khoâng coù traàn, töôøng vaùch ngaên vaø maùi phaûi laø vaät lieäu choáng chaùy.

148
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực

Cöûa soå vaø cöûa ra vaøo phaûi môû ra phía ngoaøi, kính cöûa phaûi laø kính môø
hoaëc queùt moät lôùp sôn traéng, chieàu cao töø neàn ñeán phaàn nhoâ ra thaáp nhaát
cuûa maùi khoâng ñöôïc nhoû hôn 3.25 meùt.

149
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực

Caùc kho chöùa chai ñaõ naïp ñaày khí phaûi ñöôïc thoâng gioù töï nhieân hoaëc
nhaân taïo phuø hôïp vôùi tieâu chuaån veä sinh trong vieäc thieát keá caùc xí nghieäp
coâng nghieäp.
Nhieät ñoä trong kho khoâng ñöôïc cao hôn 35oC, neáu quaù trò soá naøy thì phaûi
coù bieän phaùp laøm maùt.

150
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực

Caùc buoàng kho cuûa kho ñeå baûo quaûn chai phaûi chia thaønh nhieàu ngaên
baèng töôøng choáng chaùy. Moãi ngaên ñöôïc pheùp chöùa khoâng quaù 20 m3 theå
tích chai khí ñoäc, vaø khoâng quaù 40 m3 theå tích chai khoâng chaùy vaø khoâng
ñoäc.

151
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN
Yêu cầu
Vị trí đặt
bình áp lực

152
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Vị trí đặt


bình áp lực
Vieäc xaây döïng caùc kho chöùa khí chaùy, khí noå
hoaëc khí ñoäc phaûi:

 Trang bò chieáu saùng phaûi phuø hôïp vaø phaûi coù


ñaày ñuû duïng cuï chöõa chaùy.

153
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình
Hoà sô xin ñaêng kyù goàm:
 Lyù lòch
 Caùc taøi lieäu xuaát xöôûng hoaëc chuyeån giao
 Hoà sô laép ñaët

154
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình

Ngöôøi chuû sôû höõu phaûi thöïc hieän caùc yeâu caàu sau ñaây:
 Giao traùch nhieäm baèng vaên baûn cho ngöôøi söû duïng bình.
 Ban haønh qui trình vaän haønh bình

155
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình

 Toå chöùc huaán luyeän ñònh kyø veà


kyõ thuaät an toaøn.

156
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình
 Toå chöùc kieåm tra ñònh kyø veà kyõ thuaät an toaøn
cho ngöôøi söû duïng.

 Xaây döïng cheá ñoä kieåm tra tình traïng kim loaïi
cuûa caùc chi tieát laøm vieäc ôû nhieät ñoä 450oC trôû leân.

157
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

 Ñaûm baûo thöïc hieäm khaùm nghieäm kyõ thuaät ñuùng thôøi haïn qui ñònh.

158
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình
Ngöôøi khoâng coù nhieäm vuï lieân quan ñeán vieäc
quaûn lyù vaän haønh bình, khoâng ñöôïc pheùp vaøo
nôi ñaët bình hoaëc kho chöùa chai ñaõ naïp ñaày
khí.

159
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình

Vieäc vaän haønh caùc bình chæ ñöôïc giao cho


nhöõng ngöôøi töø 18 tuoåi trôû leân.
Coù ñuû söùc khoeû, ñaõ ñöôïc huaán luyeän vaø
saùt haïch veà kieán thöùc chuyeân moân, veà qui
phaïm, qui trình kyõ thuaät an toaøn coù hieäu
quaû.

160
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình

Ngöôøi chuû sôû höõu vaø ngöôøi söû duïng bình phaûi laäp töùc ñình chæ söï
hoaït ñoäng cuûa bình neáu:
 Khi aùp suaát laøm vieäc taêng quaù möùc cho pheùp.
 Caùc cô caáu an toaøn khoâng hoaøn haûo.

161
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


bình

 Phaùt hieän bình coù caùc veát nöùt, choã phoàng, xì hôi hoaëc chaûy nöôùc ôû caùc
moái haøn, caùc mieáng ñeäm bò xeù.
 Xảy ra chaùy tröïc tieáp ñe doïa bình ñang coù aùp suaát.
 OÁng thuyû bò hö.

162
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN
Yêu cầu Sử dụng
chai
Caùc chai chöùa khí phaûi ñaët
caùch xa nôi coù ngoïn löûa ít nhaát 5
meùt, caùch xa loø söôûi ñieän vaø caùc
thieát bò söôûi aám khaùc khoâng nhoû
hôn 1.5 meùt.

163
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


chai

Khi baûo quaûn caùc chai ñaõ naïp ñaày khí phaûi xeáp chai ôû tö theá thaúng
ñöùng, ñaët trong caùc khung giaù ñeå giöõ cho khoûi bò ñoå.

Caùc chai khoâng coù ñeá phaûi xeáp ôû tö theá naèm ngang.

164
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


chai
Chuyeân chôû caùc chai ñaõ naïp ñaày
khí phaûi ñöôïc tieán haønh baèng caùc
phöông tieän vaän chuyeån coù loø xo.

Chai phaûi ñöôïc naèm ngang, caùc


van phaûi cuøng quay veà moät phía

165
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

Yêu cầu Sử dụng


chai
Giöõa caùc lôùp chai phaûi coù loùt ñeäm baèng daây thöøng, baèng caùc thanh goã coù
khoeùt loã, hoaëc loùt baèng caùc voøng cao su vôùi chieàu daày töø 25 mm trôû leân.
Moãi lôùp chai phaûi loùt ñeäm töø 2 choã trôû leân.

166
2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Ñaùm maây propan sau khi nổ bình


167
2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Noå bình gas ôû


khu ñoâ thò môùi
Ñaïi Kim

168
2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Không được để cho dây điện


cọ sát vào bình

169
2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Cấm bảo quản và vận chuyển


bình không có nắp bảo hiểm

170
2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Không được dùng búa hay


đòn bẩy để mở van bình

171
2.3 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Không được đứng trước


vòi khi thông thổi khí

172
173
PHẦN VI
AN TOÀN LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

174
3.1 ĐỊNH NGHĨA
“KHÔNG GIAN HẠN CHẾ” [Điều 1.3.1 QCVN 34:2018/BLĐTBXH]
Không gian hạn chế là không gian có đầy đủ các đặc điểm sau:
1. Đủ lớn để chứa người lao động làm việc;
2. Về cơ bản không được thiết kế cho người vào làm việc thường xuyên;
3. Có một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại (slide tiếp theo);
4. Có một trong các hạn chế hoặc kết hợp các hạn chế sau:
- Hạn chế không gian, vị trí làm việc;
- Hạn chế việc trao đổi không khí với môi trường bên ngoài;
- Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước (không thuận lợi cho việc
thoát hiểm);
175
3. ĐỊNH NGHĨA
 ĐỊNH NGHĨA: “KHÔNG GIAN HẠN CHẾ”

Lối vào KGHC phải gắn biển cảnh báo khu vực nguy hiểm và cấm người không có nhiệm vụ liên quan. Khi không
có người bên trong và người canh gác vắng mặt thì các lối ra vào KGHC phải được che chắn phù hợp để ngăn
không cho người không có thẩm quyền, không được cấp phép vào bên trong KGHC [Điều 2.2.3]

176
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI [Điều 1.3.2]

Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong không gian hạn chế là những yếu tố có thể gây
ra chết người, thương tích, mệt mỏi, suy nhược, bệnh nghề nghiệp (cấp tính hoặc
mãn tính) cho con người nếu vào bên trong không gian hạn chế đó.

177
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI

1. Hàm lượng oxy trong không khí không đủ để cung cấp cho người
vào làm việc bên trong (nhỏ hơn 19,5% so với thể tích bên trong không
gian hạn chế);

178
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
2. Không khí có chứa chất độc hoặc chất nguy hiểm có thể xâm nhập
qua hệ hô hấp của con người (chất độc và chất nguy hiểm ở dạng khí,
hơi hoặc bụi);

179
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
3. Hóa chất có khả năng gây ra phơi nhiễm hóa chất do tiếp xúc qua da;

4. Các chất dễ cháy nổ có thể tồn tại ở dạng rắn, lỏng, bụi, hơi hoặc khí nếu gặp
nguồn nhiệt có thể gây cháy, nổ;

180
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
5. Các dòng vật chất không mong muốn từ bên ngoài (rắn, bột, lỏng, khí, hơi) chảy
vào không gian hạn chế nơi có người đang ở bên trong, do biện pháp ngăn cách,
cô lập không đảm bảo;

181
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
6. Tiếng ồn vượt quá ngưỡng cho phép;

182
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
7. Các bộ phận chuyển động và các vật có thể rơi gây va đập, thương
tích cho người bên trong không gian hạn chế;

183
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
8. Bức xạ tử ngoại; Bức xạ tia X; Bức xạ ion hóa;

184
3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI
9. Các phần tử mang điện, nguồn điện thiếu kiểm soát dẫn đến điện giật;
10. Khả năng nhìn của người lao động bị hạn chế;
11. Biến dạng không gian gây mất an toàn;
12. Vi sinh vật có hại.

185
3.3 YÊU CẦU AN TOÀN
 TỔNG HỢP CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG KGHC

Bắt đầu Cấp phép Thu hồi Lưu hồ


HIRAC Xem Tiến Kế thúc
công làm việc giấy sơ (1
[2.2.1] xét hành công việc
việc [3] phép năm)

 HI: Xác đính các yếu tố nguy hiểm, có hại  Đảm bảo đủ ánh sáng  Khi kết thúc công việc
 RA: Đánh giá rủi ro  Đảm bảo thông gió tự  Khi phát sinh các yếu tố
 C: Thực hiện biện pháp kiểm soát nhiên hoặc đủ khí sạch nguy hiểm, có hại vượt
 Không cho phép ngươi chưa được cấp phép vào bên giới hạn an toàn
hoặc cũng cấp dưỡng
trong KGHC hoặc chưa đảm bảo các biện pháp an toàn khí
 Xây dựng phương án ứng cứu khẩn cấp

Trước khi thực hiện công việc Thực hiện công việc Kết thúc công việc

186
3.3 YÊU CẦU AN TOÀN
 GIẤY PHÉP VÀO LÀM VIỆC TRONG KGHC [ĐIỀU 3]
Nội dung:
- Mô tả vị trí và tên, mã số (nếu có) của KGHC
- Mô tả công việc sẽ được thực hiện;
- Họ tên của người giám sát, chỉ huy;
- Họ tên những người làm việc trong không gian hạn chế, người canh gác;
- Họ tên của người chịu trách nhiệm cấp giấy phép, thời gian cấp giấy phép;
- Kết quả đo, kiểm tra không khí trong không gian hạn chế trước khi cấp phép và các yêu cầu bổ sung về tần
suất, vị trí đo, kiểm tra không khí trước và trong quá trình thực hiện công việc;
- Thời hạn/ hiệu lực của Giấy phép vào không gian hạn chế;
- Các biện pháp đảm bảo an toàn phải thực hiện trước và duy trì trong quá trình thực hiện công việc trong không
gian hạn chế;
- Các nội dung khác phù hợp với yêu cầu của cơ sở sản xuất nơi có không gian hạn chế.
3.3 YÊU CẦU AN TOÀN
 GIẤY PHÉP VÀO LÀM VIỆC TRONG KGHC [ĐIỀU 3]
3.3 YÊU CẦU AN TOÀN
 QUY ĐỊNH VỀ GIỚI HẠN KHÔNG KHÍ TRONG KGHC [ĐIỀU 4.1]

- Lượng oxy trong không khí chiếm từ 19,5% đến 23,5% tính theo thể tích.

- Hàm lượng của các loại khí dễ cháy trong không gian hạn chế phải ít

hơn 10% của giới hạn nổ dưới (Lower Explosive Limit) của khí dễ cháy.

- Hàm lượng của từng chất độc hại trong không khí trong không gian hạn

chế không được vượt quá ngưỡng tiếp xúc cho phép (3733/2002/QĐ-BYT

hoặc tham khảo MSDS)


3.3 YÊU CẦU AN TOÀN
 CÁC YÊU CẦU VỀ HUẤN LUYỆN ATVSLĐ [ĐIỀU 4.2]
Nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với
công việc liên quan đến KGHC phải có:

- Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi thực hiện công việc
liên quan đến không gian hạn chế;

- Các biện pháp kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại;

- Phương án triển khai công việc đảm bảo an toàn, vệ


sinh lao động;

- Các yêu cầu khác nêu tại quy trình ATVSLĐ khi thực
hiện công việc liên quan không gian hạn chế.
3.3 YÊU CẦU AN TOÀN
 CÁC YÊU CẦU VỀ ỨNG CỨU KHẨN CẤP [ĐIỀU 4.3]
 Những người được cử tham gia vào lực lượng ứng cứu trong không gian hạn chế phải được đào
tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động với nội dung quy định tại mục 4.2 Quy chuẩn này.

 Người sử dụng lao động phải đảm bảo trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ cần thiết cho đội
cứu nạn cứu hộ.
192
VII. BIỂN BÁO AN TOÀN

Phân loại: 5 nhóm

- Biển cảnh báo

- Biển cấm

- Biển bắt buộc

- Biển chỉ dẫn khẩn cấp

- Biển báo về cháy, nổ


NHÓM 1: BIỂN CẢNH BÁO (Nhóm W)

• Ý nghĩa:
Cảnh báo sự tồn tại của một yếu tố
nguy hiểm, có hại nào đó cần chú ý phòng tránh
Nhóm biển cảnh báo (W)

Cảnh báo Vật liệu nổ Vật Tia laser Bức xạ ion Từ trường Chướng Cảnh báo Nguy hiểm Nhiệt độ
chung liệu/chất hóa ngại vật Ngã sinh học thấp
phóng xạ

Bề mặt Có điện Đề phòng Xe nâng Có vật Vật liệu Bề mặt Cuốn, kẹp Vật liệu Vật sắc
trơn trượt chó dữ hàng nặng trên độc hại nóng cháy nhọn
cao

195
NHÓM 2: BIỂN BÁO “CẤM” (Nhóm P)

• Ý nghĩa:
Cấm thực hiện một hành vi nào đó, vì
Sẽ dẫn đến nguy cơ mất an toàn, tai
Nạn nếu không tuân thủ
Nhóm biển báo Cấm (P)

Cấm Cấm hút Cấm ngọn Cấm bước Nước Cấm xe Khu vực Cấm vật Cấm chạm Cấm dập
chung thuốc lửa hở, qua không nâng hàng, cấm người bằng kim vào lửa bằng
hút thuốc, được uống Phương mang máy loại hoặc nước
nguồn lửa tiện giao điều hòa đồng hồ
thông khác nhịp tim

Cấm dùng Cấm người Cấm với Cấm đẩy Cấm ngồi Không Không Cấm chó Cấm ăn Cấm che
điện thoại cấy ghép tay vào tại đây bước lên dùng uống tại khuất
di động kim loại máy bề mặt thang máy đây
tiếp cận này khi có cháy
NHÓM 3: BIỂN BÁO “YÊU CẦU” (Nhóm M)

• Ý nghĩa:
Bắt buộc thực hiện một yêu cầu để
Đảm bảo an toàn
Nhóm biển Bắt buộc (M)

Biển bắt Tham khảo Đeo bảo Đeo bảo Nối đầu Rút phích Đeo kính Đi ủng an Đeo găng Mặc quần
buộc sách/ vệ tai vệ mắt nối đất cấm ra mờ bảo vệ toàn tay an áo bảo vệ
chung hướng dẫn xuống đất khỏi ổ cấm mắt toàn

Rửa tay Sử dụng Đeo tấm Đội mũ Mặc áo dễ Đeo mặt Đeo khẩu Đeo dây Đeo mặt Cài dây an
tay vịn chắn bảo bảo vệ nhìn thấy nạ bảo vệ trang an toàn nạ hàn toàn
vệ mặt hô hấp
VIII: CÁC QUY DỊNH AN TOÀN TẠI NHÀ MÁY
CÔNG TY TNHH DV AN TOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Người trình bày: Lại Đình Thảo

You might also like