You are on page 1of 15

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚC THỌ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

TRƯỜNG TIỂU HỌC SEN PHƯƠNG Năm học : 2023 – 2024


Họ và tên: ……………………….……… Môn: TOÁN - Lớp 4
Lớp: ………….. Thời gian làm bài: 35 phút
Điểm Nhận xét của Giáo viên
……………………………………………………………………………………………………

I. Phần trắc nghiệm. (4 điểm)


Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
9
Câu 1. Rút gọn phân số 72 ta được phân số tối giản là:

1
8
A. B. C. D.
Câu 2: Giá trị chữ số 4 trong số 17 406 là:

A. 4 B. 40 C. 400 D. 4000

Câu 3. Xô nước nào dưới đây đựng nhiều nước nhất?

A. B. C. D.
18 3
Câu 4. Tìm số tự nhiên phù hợp điền vào dấu? là: 60 = ?
A. 6 B. 10 C. 12 D. 3
Câu 5: Trong các phân số sau phân số nào là lớn nhất:

A. B. C. D.
11
Câu 6. Kết quả phép trừ 4 −2 là:
9 13 3 D. 2
A. 4 B. 4 C. 4

Câu 7. Số?

tạ = ………kg phút 25 giây = ……… giây


II. Phần tự luận. (6 điểm)
Bài 1. Tính
4 5
c) 15 × 8 = ...........................................
a) + = ...........................................
36
d) 5 :9 =..............................................
b) – = …………………………
Câu 2. Tính Giá trị biểu thức:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Bài 3. Người ta muốn làm hàng rào quanh một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều

dài 18 m và chiều rộng bằng chiều dài. Nếu mỗi mét hàng rào tốn 40 000 đồng.
Hỏi cần số tiền bao nhiêu để làm hàng rào?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….........
...........................................................................................................................
Bài 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất
980 X 21 + 21 X 9 020
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN - LỚP 4
KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2023 – 2 024

I. Phần trắc nghiệm. (4 điểm)


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
B C A B D C
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

Câu 7: ( 1 điểm) tạ = 45 kg (0.5 đ) phút 25 giây = 61 giây (0.5 đ)


II. Phần tự luận. (6 điểm)
Bài 1. Tính : (2 điểm )
Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm
( HS có thể làm cách khác)

a)

b)
4 5 20 1
c) 15 × 8 = 120 = 6

36 36 9 36 1 36 4
d) 5 :9 = 5 : 1 = 5 x 9 = 45 = 5

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: (1 điểm )


HS có thể làm cách khác

Bài 3:(2,5 điểm) Mỗi câu trả lời và phép tính đúng được 0,5
điểm.
Đáp số đúng 0,5 điểm
Chiều rộng mảnh vườn là:
18 × = 12 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(18 + 12) × 2 = 60 (m)
Cần số tiền để làm hàng rào là:
40 000 × 60 = 2 400 000 (đồng)
Đáp số: 2 400 000 đồng
Bài 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất ( 0,5 điểm)
980 x 21 + 21 x 9 020
= ( 980 + 9 020 ) x 21
= 10 000 x 21 = 210 000

Sen Phương, ngày 23 tháng 4 năm 2024


.
Người ra đề

Nguyễn Thị Bích Hải


UBND HUYỆN PHÚC THỌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG TIỂU HỌC SEN PHƯƠNG MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 4
Năm học: 2023 – 2024
( Thời gian làm bài: 70p)
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ...............................................................
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo.
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................

A. KIỂM TRA ĐỌC


I. ĐỌC THÀNH TIẾNG.
Mỗi em đọc một đoạn trích trong các bài tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4
tập 2 (Từ tuần 26 đến tuần 32) theo hình thức bốc thăm.
II. ĐỌC HIỂU. (20 phút)

Đọc thầm bài sau và trả lời câu hỏi.


LẠC ĐÀ VÀ CHUỘT CỐNG
Sáng hôm ấy, bác Lạc Đà chậm rãi đi một mình trên đường. Sợi dây thừng từ cổ
bác thong xuống đất cả một khúc dài. Thấy vậy, Chuột Cống bên chạy đến. Nó cắn lấy
sợi dây thừng, chạy lên trước Lạc Đà và vênh váo nói:
- Mọi người xem này, tôi có thể kéo theo một con Lạc Đà lớn!
Lạc Đà không nói gì, tiếp tục đi. Đến bờ sông, cả hai dừng lại, Lạc Đà bảo Chuột
Cống:
- Này, Chuột Cống, anh qua sông trước đi!
Chuột Cống trả lời ra vẻ thản nhiên:
- Nhưng nước quá sâu.
Lạc Đà đi xuống sông, rồi gọi Chuột Cống:
- Anh yên tâm đi! Nước chỉ sâu tới đầu gối của tôi thôi.
Lúc này, Lạc Đà cười to:
- Bây giờ anh cũng biết nói sự thật rồi à? Lần sau đừng có ba hoa khoác lác nữa nhé!
(Theo Truyện Ngụ Ngôn Thế Giới)
Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Chuột Cống làm gì và nói gì khi thấy Lạc Đà đi một mình trên đường?
A. Đuổi theo và cắn lấy dây thừng trên cổ Lạc Đà.
B. Cắn sợi dây thừng, chạy lên trước và huyênh hoang mình dắt được Lạc Đà.
C. Chạy lên trước và huyênh hoang là mình dắt được Lạc Đà.
D. Cắn sợi dây thừng để Lạc Đà kéo nó đi.
Câu 2. Khi Chuột Cống bảo dắt Lạc Đà đi, thái độ của Lạc Đà như thế nào?
A. Lạc Đà tức giận, mắng Chuột Cống. B. Lạc Đà không nghe thấy lời Chuột
Cống nói.
D. Lạc Đà không đi với Chuột Cống nữa. C. Lạc Đà coi như không có chuyện gì xảy
ra.
Câu 3. Tại sao Lạc Đà cười to?
A. Vì Chuột Công không thể qua sông được, phải nhờ Lạc Đà chở.
B. Vì Chuột Cống biết nói sự thật, không huyênh hoang nữa.
C. Vì sông cạn, nước sông chỉ tới đầu gối Lạc Đả.
D. Vì Chuột Cống bị đuối nước và khẩn khoản nhờ Lục Di cứu giúp.
Câu 4. Qua câu chuyện, ta thấy bạn Chuột Cống là người?
A. Ba hoa, khoác lác B. Chăm chỉ, nhanh nhẹn
C. Tự kiêu, ích kỉ D. Hiền lành, thật thà
Câu 5. Qua câu chuyện, tác giả muốn khuyên ta điều gì?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 6. Em hãy xác định các thành phần câu và ghi “TN” dưới trạng ngữ, “CN”
dưới chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ?
a) Nửa đêm, trời nổi cơn mưa lớn.
............................................................................................................................................
b) Hè năm ngoái, em được bố mẹ dẫn đi du lịch Bắc Kinh.
............................................................................................................................................
Câu 7. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?
“Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.”
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 8. Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn và gạch chân dưới trạng
ngữ đó?
……………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………
…….
III. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm)
Đề bài:
Viết bài văn miêu tả một cây bóng mát (cây hoa hoặc cây ăn quả) mà em biết.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4


KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2023 – 2 024

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: 3 điểm


- Đọc vừa đủ nghe, đọc rõ ràng, trôi trảy, tốc độ đọc đạt yêu cầu khoảng 80 – 85
tiếng/phút, giọng đọc có biểu cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng: 1 điểm;
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(Không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
II. Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt: 7 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
Đáp án B C B A
Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 5. (1 điểm) Không được huyênh hoang khoác lác, luôn khiêm tốn và phải nói
đúng sự thật.
Câu 6. (2 điểm)
a) Nửa đêm/, /trời/ nổi cơn mưa lớn.
TN CN VN
b) Hè năm ngoái/, /em/ được bố mẹ dẫn đi du lịch Bắc Kinh.
TN CN VN
Câu 7. (1 điểm) Dấu gạch ngang chỉ rõ chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Câu 8. (1 điểm) Dựa vào HS đặt câu và xác định đúng và cho điểm.
Ở góc vườn, bà tôi trồng một cây cam.

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT


III. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm)
Đề bài
Viết bài văn miêu tả một cây bóng mát (cây hoa hoặc cây ăn quả) mà em biết.

Hướng dẫn chấm:


A. Yêu cầu:
- Học sinh viết được bài văn miêu tả cây bóng mát với bố cục rõ ràng: dàn ý có
đủ 3 phần gồm mở bài, thân bài, kết bài. (Khuyến khích những em biết mở bài gián tiếp
và kết bài mở rộng)
- Dùng từ chính xác, biết dùng từ gợi tả, biết sử dụng các biện pháp tu từ như so
sánh, nhân hóa…. khi thuật, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
- Diễn đạt lưu loát.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
B. Biểu điểm:
- Mở bài: 1,5 điểm
- Thân bài: 5 điểm
+ Nội dung: 2,5 điểm;
+ Kỹ năng: 1,5 điểm; Cảm xúc: 1 điểm
- Kết bài: 1,5 điểm
- Chữ viết: 1điểm
-sáng tạo: 1 điểm.

Gợi ý chi tiết:


Mở bài:
- Giới thiệu về cây mà em biết.
Thân bài:
- Tả bao quát cây:
- Tả chi tiết từng bộ phận
- Lợi ích của cây : làm bóng mát,...
- Tình cảm của em đối với cây mà em biết:
Kết bài:
- Nêu suy nghĩ, tình cảm của em về cây em biết .

Sen Phương, ngày 23 tháng 4 năm 2024


.
Người ra đề

Nguyễn Thị Bích Hải


UBND HUYỆN PHÚC THỌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG TIỂU HỌC SEN PHƯƠNG MÔN: KHOA HỌC 4
Năm học: 2023 – 2024
( Thời gian làm bài: 35 p)
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ...............................................................
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo.
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................

Phần A:Trắc nghiệm. Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1. Nấm mốc thường có màu gì?
A. Màu vàng
B. Màu đỏ
C. Màu xanh
Câu 2. Vận động thể thao thường xuyên giúp ngăn ngừa bệnh gì?
A. Thiếu máu
B. Bệnh béo phì, thừa cân.
C. Còi xương
Câu 3. Theo em, trẻ em không nên sử dụng thường xuyên thực phẩm nào sau đây?
A. Cá, tôm
B. Thịt lợn, thịt bò
C. Khoai tây chiên, gà rán,..
Câu 4. Hãy kể các chuỗi thức ăn có từ ba sinh vật trở lên.
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 5. Chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
(phát triển, ẩm, khô hạn, nước )
Các loại cây khác nhau có nhu cầu ………… khác nhau. Có cây ưa ………, có
cây chịu được ………………… Cùng một cây, trong những giai đoạn ………………
khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
Câu 6.Vật dẫn nhiệt tốt gồm những vật nào?
A. Sắt, nhôm, chì. B. Nhôm, chì, nhựa.
C. Đồng, chì, cao su. . D. Chì, kẽm, gỗ.
Câu 7. Nối cột A với B sao cho thích hợp.
Hãy đưa ra ý kiến “nên” hoặc “không nên” cho những việc làm sau đây để giữ cân bằng
chuỗi thức ăn
A B

1. Trồng, chăm sóc cây xanh.


NÊN
2.Không vứt rác, chất thải xuông hồ, sông,...

3. Sử dụng phân bón hóa học cho cây trồng.


KHÔNG
NÊN 4. Sử dụng phân bón được ủ từ gốc rau, củ thừ a

Câu 8. Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất
Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn
A. Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng.
. B. Chất bột đường, chất đạm, chất béo.
C. Chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng.
B.Phần Tự luận.
Câu 9. Nêu đặc điểm, một số bộ phận của nấm?
Chưa nêu đặc điểm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..

Câu 10. Em hãy nêu những trường hợp làm hại cho mắt do ánh sáng gây ra.Nêu
những việc em đã làm để bảo vệ đôi mắt trước tác hại của ánh sáng.

………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….....
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4
KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2023 – 2 024
Câu 1 : C ( 0,5 điểm )
Câu 2 : B . (0,5 điểm)
Câu 3 : C (0,5 điểm )
Câu 4 : (1điểm) )
Cây → Hươu → Sư tử.
Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng.
Rong → Cá nhỏ → Chim.
Lúa → Chuột → Mèo.
Lá cây → Rệp → Ấu trùng bọ rùa → Chim.
Bèo tấm → Ốc → Cá.
Câu 5 : Thứ tự điền: nước, ẩm, khô hạn, phát triển. (1,5 điểm)
Câu 6 : A (0,5 điểm)
Câu 7 : NÊN :1,2,4; KHÔNG NÊN :3 ( 1 điểm )
Câu 8 : A (0,5 điểm)
Câu 9: ( 2 điểm )
Nấm có hình dạng kích thước và màu sắc khác nhau, nơi sống đa dạng (gỗ mục,
rơm rạ, góc tường nhà, trên bánh mì để lâu ngày,...). Một số bộ phận của nấm: mũ nấm,
thân nấm, chân nấm.
Câu 10: (2 điểm) HS trả lời theo ý

HS trả lời theo ý


Những trường hợp do ánh sáng gây ra làm hại cho mắt :
- Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt.
- Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt
- Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt.
- Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi cũng làm hại mắt
Những việc đã làm để bảo vệ đôi mắt trước tác hại của ánh sáng.
Nêu 2 việc đã làm được 1 điểm
VD :
- Không nhìn trực tiếp vào mặt trời
- Đội mũ rộng vành (che ô), đeo kính râm khi đi ngoài trời nắng.
- Không học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh.
- Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn
- Không xem ti vi qu¸ l©u, không nh×n qu¸ gÇn vµo mµn h×nh ti-vi, máy tính.
- Không chiếu đèn pin vào mắt người khác.
- Không chơi điện tử quá nhiều......

Sen Phương, ngày 23 tháng 4 năm 2024


.
Người ra đề

Nguyễn Thị Bích Hải

UBND HUYỆN PHÚC THỌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


TRƯỜNG TIỂU HỌC SEN PHƯƠNG MÔN:LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ 4
Năm học: 2023 – 2024
( Thời gian làm bài: 35 p)
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ...............................................................
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo.
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ từ câu 1 đến câu 7:
Câu 1: Điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế biển ở vùng Duyên hải
miền Trung ? (1 đ)
A Nước biển mặn
B Nhiều bãi biển đẹp
C Nhiều hải sản nổi tiếng
D Tất cả các ý trên
Câu 2: Các món ăn tiêu biểu của vùng Duyên hải miền Trung: (1đ)

A Bún bò Huế, Mì Quảng, Kẹo cu đơ Hà Tĩnh, Nem chua Thanh Hoá, Nem
nướng Nha Trang, Cao lầu Hội An, Tré rơm Bình Định
B Canh chua bông điên điển
C Cá linh chiên bột
D Lẩu mắm
Câu 3: Cố đô Huế ngày nay thuộc địa phận thành phố Huế và một vài vùng phụ
cận thuộc tỉnh (1đ)
A Thừa Thiên Huế
B Quảng Trị.
C Đà Nẵng.
D Quảng Bình.
Câu 4: Phố cổ Hội An thuộc thành phố ?(1đ)
A Quảng Nam
B Hội An
C Hải Phòng
D Hồ Chí Minh
Câu 5: Vùng Tây Nguyên giáp với những quốc gia nào?(1đ)
A Thái Lan
B Trung Quốc
C Lào và Cam-pu-chia
D Không giáp quốc gia nào
Câu 6: Các dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây
Nguyên?(1đ)
A Nùng, Khơ me
B Tày, Hoa, Khơ me
C Thái, Nùng, Tày
D Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...
Câu 7: Ý nào dưới đây đúng về khí hậu vùng Nam Bộ ? (1đ)
A Nhiệt độ trung bình năm cao, trên 27°C.
B Lượng mưa trung bình năm thấp, dưới 500 mm.
C Khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
D Mùa khô có nền nhiệt thấp và mưa ít.

Câu 8: Nối cột A với các ý ở cột B sao cho thích hợp: (1đ)
A B
Dân số vùng Nam bộ Ở Đồng Bằng
Hơn 35 triệu người
Dân cư vùng Nam bộ Đông nhất cả nước
tập trung Các đô thị

Câu 9: Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của đồng bào
các dân tộc Tây Nguyên? (2 đ)

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ - LỚP 4


KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2023 – 2 024

1(1đ 2(1đ 3(1đ 4(1đ 5(1đ 6(1đ


Câu 7(1đ)
) ) ) ) ) )
Đáp án D A A B C D A

Câu 8: Nối cột A với các ý ở cột B sao cho thích hợp:(1đ)
A B
Dân số vùng Nam bộ Ở Đồng Bằng
Hơn 35 triệu người
Dân cư vùng Nam bộ Đông nhất cả nước
tập trung Các đô thị

Câu 9: (2 điểm) (MỖI Ý ĐÚNG CHO 0,5 ĐIỂM)


- Công chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc
sinh ra đến khi qua đời.
- Cồng chiêng vừa là một nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu
trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
- Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi,
giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
- Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ cắt rốn của trẻ sơ
sinh, lễ trưởng thành, lễ tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ xuống
đồng, ………………….

Sen Phương, ngày 23 tháng 4 năm 2024


.
Người ra đề

Nguyễn Thị Bích Hải

You might also like