You are on page 1of 3

CÁC HÀM GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

I. Hàm fsolve
1. Thuật toán
Bước 1: Nhập đầu vào: Hàm F(x) và điểm khởi tạo ban đầu x0

Bước 2: Thiết lập các thông số tùy chọn


Bước 3: Lặp
+ Sử dụng hàm fsolve để tìm nghiệm của hàm số
+ Kiểm tra xem fsolve đã tìm ra nghiệm hay chưa
Nếu có, chuyển sang bước 5. Nếu chưa có nghiệm, chuyển sang
bước 4.
Bước 4: Xử lý lỗi. Thay đổi điểm bắt đầu hoặc điều chỉnh tham số
khác của hàm.
Bước 5: In ra nghiệm tìm được. Kết thúc chương trình.
2. Điều kiện sử dụng
 Định nghĩa hàm
 Khởi tạo giá trị ban đầu x 0
 Xác định các tùy chọn tối ưu
 Kiểm tra đủ điều kiện dừng
 Xử lý các vấn đề đặc biệt: Ràng buộc, hàm mục tiêu không
liên tục hoặc không khả vi,...
3. Giải thích hàm
Hàm fsolve dùng để giải hệ phương trình phi tuyến tính.
Với bài toán được mô tả bởi hàm F(x) = 0. Trong đó F(x) là một
hàm trả về giá trị vecto.
 Lệnh fsolve ở Matlab là một cách nhanh chóng và hiệu quả để
tìm một nghiệm của hệ phương trình phi tuyến tính ( n phương
trình và n ẩn số). Bản chất của fsolve là sử dụng phương pháp số
để tìm nghiệm.
4. Ví dụ: Giải hệ phương trình sau:
− ( x 1 + x2 )

=x 2 ( 1+ x1 )
−e 2
e

1
x 1 cos ( x 2) + x 2 sin ( x 1 )=
2

Đây là hệ phương trình phi tuyến tính với 2 ẩn x1 và x2

Mô tả hàm F(x):
− ( x 1 + x2 )

−x 2 ( 1+ x1 ) =0
−e 2
e

1
x 1 cos ( x 2) + x 2 sin ( x 1 )− =0
2

Code Matlab:
% ?inh nghia hàm muc tieu (ham so can tm nghiem bang 0)
fun = @(x) [exp(-exp(-(x(1)+x(2)))) - x(2)*(1+x(1)^2); ...
x(1)*cos(x(2)) + x(2)*sin(x(1)) - 0.5];
% Diem khoi tao
x0 = [0, 0];
% Tuy chon de hien thi qua trinh lap
options = optimset('Display', 'iter');
% Su dung fsolve de giai he phuong trinh
[x, fval, exitflag, output] = fsolve(fun, x0, options);
% Kiem tra xem nghiem co duoc tim thay khong
if exitflag > 0
fprintf('Nghiem cua he phuong trinh:\n');
fprintf('x1 = %f\n', x(1));
fprintf('x2 = %f\n', x(2));
else
fprintf('Khong tim thay nghiem hoac nghiem khong hoi
tu.\n');
end

Kết quả:
Nghiem cua he phuong trinh:
x1 = 0.353247
x2 = 0.606082
II. Hàm fseminf
1. Thuật toán

2. Điều kiện sử dụng


3. Giải thích hàm
4. Ví dụ

You might also like