You are on page 1of 23

CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III. Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Bài tập: 1, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 17, 18 + bài thêm

Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung


 Xét mạch phi tuyến có kích thích hằng, vậy đáp ứng trong mạch có 2 trạng thái:

 Dao động chu kỳ (tự dao động phi tuyến).  Không xét

 Trạng thái hằng (dừng).


.
 x1  f1 ( x1 , x2 ,...xn , t )  f1 ( x1 , x2 ,...xn )  0
. Chế độ dừng  f ( x , x ,...x )  0
 x2  f 2 ( x1 , x2 ,...xn , t )  2 1 2 n
 
... t  0,
d
0 ...
. dt  f n ( x1 , x2 ,...xn )  0
 xn  f n ( x1 , x2 ,...xn , t )
Hệ phương trình vi Hệ phương trình đại
tích phân phi tuyến số phi tuyến

 Mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng là mạch phi tuyến thuần trở.

 Phương pháp giải: Phương pháp đồ thị, phương pháp dò, phương pháp lặp.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Cơ sở kỹ thuật điện 2 4
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị

 Sử dụng các phép đồ thị để giải hệ phương trình đại số phi tuyến.

 Nội dung:

 Biểu diễn các quan hệ hàm dưới dạng đồ thị

 Thực hiện các phép đại số (cộng, trừ) các quan hệ hàm.

 Thực hiện phép cân bằng các quan hệ hàm.

 Ưu, nhược điểm:

 Cho kết quả nhanh.

 Sai số nghiệm lớn.

 Chỉ thực hiện đối với các bài toán đơn giản.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 5
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị

Ví dụ 2.1: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng. Đặc tính phi tuyến của điện
trở phi tuyến cho như hình vẽ. Tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử. R=10Ω

Giải: Lập phương trình mạch: E = UR + U(I) = R.I + U(I)


U(I)
E=30V
Phương pháp trừ đồ thị:
V
1. E - R.I = U(I)  30 - 10I = U(I) 40

2. Điểm cắt: M(0.85A ; 21V) 30


M
3. Sai số: E* = 0.85.10 + 21 = 29.5(V) 20

E *  E 29.5  30
%   .100%  1,667% 10
E 30 A
0 1 2 3 4
Cơ sở kỹ thuật điện 2 6
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị


Ví dụ 2.1: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng. Đặc tính phi tuyến của điện
trở phi tuyến cho như hình vẽ. Tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử. R=10Ω

Giải: Lập phương trình mạch: E = UR + U(I) = R.I + U(I)


U(I)
Phương pháp cộng đồ thị: E=30V

1. E = R.I + U(I)  30 = 10.I + U(I)


V
2. Điểm cắt: N(0.85A ; 30V) 40
N
 Nhận xét: 30

Trong trường hợp này, phương pháp trừ đồ 20

thị cho kết quả chính xác hơn phương pháp 10


cộng đồ thị. A
0 1 2 3 4
Cơ sở kỹ thuật điện 2 7
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị


Ví dụ 2.2: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng. Đặc tính phi tuyến của các
điện trở phi tuyến cho như hình vẽ. Tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử.
U1(I1) A
Giải: Phương pháp cộng đồ thị
 I1  I 2  I 3

U2(I2)

U3(I3)
 Lập phương trình mạch:  U1  U ab  E E=80V
U  U  U
 2 3 ab A B

 Cộng dòng: I1 (U ab )  I 2 (U ab )  I 3 (U ab ) 2

 Cộng áp: E  U1 ( I1 )  U ab ( I1 ) 1.5

 Đọc kết quả: 1

 I1  1.15( A) 0.5
  I 2  0.9( A)
 ab
U  61(V )  V
 U  17(V )  I 3  0.25( A) 0
 1 20 40 60 80
Cơ sở kỹ thuật điện 2 8
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị


Ví dụ 2.3: Cho mạch điện như hình vẽ biết đặc tính phi tuyến của điện trở phi tuyến
R2 và R3 cho như hình vẽ. Tính dòng điện các nhánh theo phương pháp đồ thị
R1  3
Giải: A
 I1  I 2  I 3
 Lập phương trình mạch: 

U2(I2)

U3(I3)
 E  RI1  U AB
E=12V

 Cộng dòng: I1 (U ab )  I 2 (U ab )  I 3 (U ab ) A
B
UAB(I1)
4 U3(I3)
 Trừ áp: U ab ( I1 )  E  RI1  12  3I1 U2(I2)
3

 Đọc kết quả: 2


 I1  2,5( A)  I 2  2,1( A)
  1
 ab
U  4, 2(V )  I 3  0.25( A) 12 - 3I1 V
0 3 6 9 12
Cơ sở kỹ thuật điện 2 9
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Cơ sở kỹ thuật điện 2 10
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò


 Thuật toán:

Tính kích thích fkf Đúng


Cho xk n    y .c Nghiệm
fk f

k 1 xnk  xnk 1
x  x  ( f  f ). k
k k
Sai
f  f k 1
n n

 Ưu, nhược điểm:

 Phù hợp với mạch phức tạp nối dạng xâu chuỗi.

 Tính nhanh, cho phép tính đến sai số nhỏ tùy ý.

 Có thể sử dụng máy tính để tính nghiệm (sử dụng hệ “chuyên gia”).

Cơ sở kỹ thuật điện 2 11
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò R1  3


A
Ví dụ 2.4: Cho mạch điện biết đặc tính phi tuyến của điện trở

U2(I2)

U3(I3)
phi tuyến R2 và R3 cho như hình vẽ. Tính dòng điện các nhánh
E=12V
theo dò B
Các bước dò:
Tra U3(I3) A
 Cho Uab I3 4
U3(I3)
I2
3
 Tính I1 = I2 + I3 ; Etính = R1.I1 + Uab
2
 So sánh Etính và Echo= 12V
Kết quả dò: 1
n Uab I2 I3 I1 Etính = R1.I1 + Uab
V
1 3V 1.95A 0.2A 2.15A 9.45V 0 3 6 9 12 15
2 6V 2.45A 0.5A 2.95A 14.85V Sai số:
11,85  12
3 4.5V 2.2A 0.25A 2.45A 11.85V %  100%  1, 25%
Cơ sở kỹ thuật điện 2 12 12
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò I1 A I3 B I5


R1 I2 R3 I4
Ví dụ 2.5: Cho mạch điện: R1 = R2 = 4Ω, R3 = 8Ω, R4 R2 R4
R5
E
= 10Ω, E = 15V. Tính dòng I5 theo phương pháp dò.
C
Cách 1: Dò trực tiếp từ sơ đồ mạch
Tra U5(I5) U5
Cho I5 U5 I4  I3  I 4  I5 U 3  I3 R3 U AC  U3  U5
R4
U AC
I2  I1  I 2  I3 EtÝnh  R1I1  U AC A
R2 0.8
U5(I5)
n I5 U5 I4 I3 U3 UAC I2 I1 Etính
0.6
1 0.4 3 0.3 0.7 5.6 8.6 2.15 2.85 20V > 15V

2 0.2 2.5 0.25 0.45 3.6 6.1 1.53 1.98 14V < 15V 0.4

3 0.25 2.6 0.26 0.51 4.08 6.68 1.67 2.18 15.4V


0.2

Sai số:  %  15.4  15 100%  2, 67%


V
0 1 2 3 4
15
Cơ sở kỹ thuật điện 2 13
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò


Rv
Ví dụ 2.5: Cho mạch điện: R1 = R2 = 4Ω, R3 = 8Ω, R4 = 10Ω, E =
15V. Tính dòng I5 theo phương pháp dò. Ehở R5

Cách 2:
 Biến đổi mạch theo sơ đồ Thevenil: Rv  R4 / /  R1 / / R2   R3   Rv  5
1 1 1  E A
     A    A  6.75V  E  R4  3.75V
R3  R4

 R1 R2 R3  R4  R1
A
 Lập phương trình: Ehë  Rv I  U5 ( I5 ) 0.8
U5(I5)
Tra U5(I5)
Cho I5 U5 EtÝnh  Rv I5  U5 ( I5 ) 0.6

 Kết quả dò: 0.4

n I5 U5 Etính 0.2
1 0.4A 3V 5V > 3.75V
 Sai số: V
2 0.2A 2.5V 3.5V < 3.75V
3.85  3.75 0 1 2 3 4
3 0.25A 2.6V 3.85V > 3.75V  %  100%  2, 67%
3.75
Cơ sở kỹ thuật điện 2 14
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò I I


1A 2A

R
Ví dụ 2.6: Cho mạch điện biết J = 12A (1 chiều), E = U 1A

20V (1 chiều), R = 30Ω. Mạng 2 cửa thuần trở có bộ A U U(I) E 2A

số: A11 = 1.1 ; A12 = 20 ; A21 = 0.5 ; A22 = 10. Phần tử J


phi tuyến có đặc tính cho theo bảng:
I(A) 0 0.5 1 1.5 2 2.2 Tính dòng chảy qua điện trở phi
U(V) 0 7 10 14 20 25
tuyến.
Rvao R

Giải: Eth U(I) E

 Biến đổi mạng 2 cửa + nguồn dòng  sơ đồ Thevenil


U2A A22 10 I1 J1 12
Rvao     20 Eth  U 2 ho     24(V )
I2 A I1  0
A21 0.5 A21 I 2 0
A21 0.5
Eth E 24 20
 
Rvao R 20 30 Rth .R 20.30
ETD    22, 4(V ) RTD    12
1

1 1

1 Rth  R 20  30
Rvao R 20 30
Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò


Rvao R
I(A) 0 0.5 1 1.5 2 2.2
Eth U(I) E
U(V) 0 7 10 14 20 25

 Phương trình dò: ETD  RTD .I  U ( I ) ETD  22, 4(V )


RTD  12
I(A) RTD.I Etính = RTD.I + U(I)
0.5 6 13V < 22.4V
1 12 22 < 22.4V
1.5 18 32 > 22.4V

 Áp dụng công thức nội suy tuyến tính:


1.5  1
I  1.5  (22.4  32).  1.02( A)
32  22
 Vậy dòng điện chảy qua điện trở phi tuyến là: I = 1.02(A)

Cơ sở kỹ thuật điện 2 16
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 17
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


 Nội dung phương pháp:

 Biểu diễn quá trình mạch Kirhoff theo phương trình phi tuyến dạng:

x = φ(x)

 Cho một giá trị của x0  tính giá trị x1 = φ(x0)

 Thay giá trị x1 để tính giá trị x2 = φ(x1)

 Quá trình tính lặp dừng khi xn- xn-1 nhỏ hơn sai số cho trước.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 18
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


 Nội dung phương pháp:

y y y y

y = φ(x)
y = φ(x)
x x x x
0 0 0 0

x = φ(x) Điều kiện hội tụ : Trong miền các


 Nghiệm là hoành độ giao điểm: giá trị lặp xk, trị tuyệt đối độ dốc
đường y = φ(x) nhỏ hơn độ dốc
 Đường thẳng y = x
đường y = x.
 Đường cong y = φ(x)
|φ’(x)| < 1
Cơ sở kỹ thuật điện 2 19
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


 Thuật toán:

Tính  ( x k 1 )   ( x k ) Đúng
Cho xk    Nghiệm
xk+1 = φ(xk)  ( xk ) y .c

x = xk+1
Sai
xk = xk+1

 Ưu, nhược điểm:

 Cần kiểm tra điều kiện hội tụ của phép lặp.

 Tính nhanh, cho phép tính đến sai số nhỏ tùy ý.

 Có thể lập trình cho máy tính để tính nghiệm tự động.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 20
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


Ví dụ 2.7: Cho mạch điện gồm điện dẫn tuyến tính g = 0.2(Si) mắc nối tiếp với
phần tử phi tuyến có đặc tính u(i) = 2i2. Nguồn cung cấp một chiều E = 10V. Dùng
phương pháp lặp để tính các giá trị dòng áp trong mạch.
Giải: Lập phương trình mạch: u = u(i) + ug
 Chọn biến lặp i: u = Ri + 2i2  10 = 5i + 2i2  i = - 0.4i2 + 2

 Kết quả lặp:  Điều kiện hội tụ:


k ik ik+1 = 2 – 0,4.ik2 |∆ik| = |ik+1 - ik| d
 0,8i  1
0 1(A) 1,6(A) 0,6(A) dx
1 1,6(A) 0,976(A) 0,624(A)
 0  i  1, 25
2 0,976(A) 1,619(A) 0,643(A)
3 1,619(A) 0,952(A) 0,667(A)
Không hội tụ
4 0,952(A) … …
Cơ sở kỹ thuật điện 2 21
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


Ví dụ 2.7: Cho mạch điện gồm điện dẫn tuyến tính g = 0.2(Si) mắc nối tiếp với
phần tử phi tuyến có đặc tính u(i) = 2i2. Nguồn cung cấp một chiều E = 10V. Dùng
phương pháp lặp để tính các giá trị dòng áp trong mạch.
Giải: Lập phương trình mạch: u = u(i) + ug
 Chọn biến lặp u1: u = u1 + 2i2  10 = u1 + 2(u1 / R)2  u1 = 10 – 0,08. u12
 Kết quả lặp:  Điều kiện hội tụ:
k uk uk+1 = 10 – 0,08.uk2 |∆uk| = |uk+1 - uk| d ( x )
 0,16u 1  1
0 6(V) 7,12(V) 1,12(V) dx
1 7,12(V) 5,945(V) 1,176(V)
 0  u1  6, 25
2 5,945(V) 7,173(V) 1,228(V)
3 7,173(V) 5,884(V) 1,289(V)
Không hội tụ
4 5,884(V) … …
Cơ sở kỹ thuật điện 2 22
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


Giải: Lập phương trình mạch: u = u(i) + ug
 u  Ri  u (i ) u u

 Chọn biến lặp u:   10  5  u  u  10  5
u 2 2
u  2i 2
 i 
 2
 Kết quả lặp:
k uk uk+1 = 10 – 5.sqrt(uk/2) |∆uk| = |uk+1 - uk|
Hội tụ
0 3,2(V) 3,67(V) 0,47(V)
1 3,67(V) 3,23(V) 0,44(V)
2 3,23(V) 3,65(V) 0,42(V)
3 3,65(V) 3,24(V) 0,41(V)
4 3,24(V) 3,64(V) 0,40(V)
5 3,64(V) 3,25(V) 0,39(V)
6 3,25(V) 3,63(V) 0,38(V)
7 3,63(V) 3,26(V) 0,37(V)
Cơ sở kỹ thuật điện 2 23

You might also like