You are on page 1of 10

Câu 1: Hãy trình bày cách xác định điểm cuối bằng phương pháp bạc?

Giả sử tiến hành chuẩn độ Vo ml dung dịch chứa ion halogen X- ( Cl-, Br-, I- và SCN-) có
nồng độ Co (mol/l) bằng dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l)
Gọi V là thể tích AgNO3 cho vào tại mỗi thời điểm quá trình chuẩn độ

F là mức độ ion X- đã được chuẩn độ


Phản ứng chuẩn độ : X- + Ag+  AgX
Đường chuẩn độ biểu diễn sự thay đổi pX (hoặc pAg) theo thể tích của dung dịch chuẩn
AgNO3 thêm vào: p(X)=f(V)
Khi chuẩn độ, dd X- có nồng độ Co: pX=-logCo

Trước điểm tương đương (ĐTĐ) (CoVo>CV), F<1, dd X- dư:

Tại ĐTĐ (CoVo=CV), F=1:

Sau ĐTĐ ( CoVo<CV),F<1, Ag+ dư:


Câu 2: Hãy trình bày cách xác định điểm cuối bằng phương pháp Mohr?
- Chuẩn độ X- với chỉ thị K2Cr2O4
- Quá trình chuẩn độ Ag+ + X- AgX
- Khi dư 1 giọt Ag+: CrO42- + 2Ag+  Ag2CrO4 ( màu đỏ gạch)
- Kết thúc quá trình chuẩn độ, dung dịch màu vàng đục sang màu đỏ gạch
Lưu ý:
- Chuẩn độ trong môi trường trung tính kìm yếu (pH = 6,5-8,3)
- Nồng độ K2Cr2O4 trong dung dịch chuẩn dộ ~ 5×10-3M
- Trong quá trình chuẩn độ cần lắc mạnh bình để kết tủa vón cục lại dễ quan sát màu
sắc của kết tủa
- Phương pháp này chỉ dùng xác định Cl- và Br-, không dùng xác định I-, SCN- vaf
F -.

Câu 3: Hãy trình bày cách xác định điểm cuối bằng phương pháp Volhard?
- Nguyên tắc: Chuẩn độ ngược X- bằng AgNO3 với chỉ thị Fe3+
- Ag+(dư, chính xác) + X- AgX
- Ag+(còn dư) + SCN-  AgSCN
- Khi dư 1 giọt NH4CN : Fe3+ + SCN-  Fe(SCN)3 ( màu đỏ)
- Tại ĐTĐ: Dung dịch chuyển màu vàng đục sang màu hồng nhạt
Lưu ý:
- Chuẩn dộ trong môi trường acid NO3 > 0,3M
- Khi chuẩn độ Cl- cần tránh phản ứng AgCl+SCN-  AgSCN + Cl-
 Đun sôi AgCl Đông tụ tủa  lọc bỏ  Chuẩn Ag+ còn dư
 Bao bọc hạt tủa AgCl bằng C6H5NO2, CHCl3…
- Khi xác định I- cần cho AgNO3 dư trước để kết tủa hết I- rồi mới cho chỉ thị
Fe3+ đến tránh phản ứng: 2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I2
Câu 4: Tính độ tan của Ca3(PO4)2 trong nước ở 200C biết rằng ở nhiệt độ đó

tích số tan của nó là ?

Ta có:
- Ca3(PO4)2  3Ca2+ + 2PO43-

 (mol/l)
Câu 5: Tính độ tan của BaSO4 trong nước và trong dung dịch BaCl2 0,01M:
Biết tích số tan của BaSO4 là TBaSO4 = 10 –10?
a) Trong nước
BaSO4  Ba2+ + SO42-

Ta có:

b) Trong dung dịch BaCl2

Mặt khác ta có BaCl2  Ba2+ + 2Cl-

0,01M 0.02M

Độ tan BaSO4 trong dung dịch BaCl2 so với độ tan trong nước giảm đi
lần .

 Khi thêm BaCl2 vào giúp dung dịch kết tủa chắc hơn.
Câu 6: Tính độ tan của PbSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch
Na2SO4 0,01M. Biết tích số tan của PbSO4 là TPbSO4 =1,6.10 – 8 ?
a) Trong nước
PbSO4  Pb2+ + SO42-

Ta có:
Độ tan PbSO4 trong dung dịch Na2SO4 so với độ tan trong nước giảm đi

lần .

Câu 7: Để xác định hàm lượng photpho trong mẫu quặng phophat người ta
hòa tan 0,4180 gam quặng và làm kết tủa dưới dạng MgNH4PO4.6H2O. Sau đó
nung để chuyển thành Mg2P2O7. Khối lượng Mg2P2O7 (M = 222,55) cân được
bằng 0,2208 gam. Tính hàm lượng P2O5 (M = 141,95) trong quặng?

Ta có:

Câu 8: Để xác định hàm lượng photpho trong quặng sắt, người ta lấy
1,5860gam mẫu, đem phân hủy, chuyển thành dd rồi kết tủa photpho dưới
dạng kết tủa (NH4)3PO4.12MoO3 (M = 1976,4), đem sấy kết tủa này và cân
được 0,4386gam. Để kiểm tra lại kết quả phân tích, người ta lấy kết tủa đã
sấy, đem nung để chuyển thành P2O5.25MoO3 (M = 3596,5) và cân được
0,4173 gam. Tính hàm lương photpho trong quặng theo hai lần cân sau khi
sấy và sau khi nung kết tủa?
Ta có trước khi nung

Sau khi nung

 %P (trước nung):
 %P (sau nung) :
Câu 9: Để định phân photpho trong một mẫu đất, người ta cân 0,500 gam
mẫu chế hóa bằng các điều kiện thích hợp để chuyển thành dung dịch, sau đó
kết tủa photpho dưới dạng MgNH4PO4. Nung kết tủa ở 600oC đến khối
lượng không đổi thu được 0,1175 gam chất rắn. Tính hàm lượng % photpho
trong mẫu đất dưới dạng P và P2O5. Viết phương trình nung kết tủa? Biết
khối lượng mol phân tử Mg2P2O7 là M = 222.

Ta có phương trình :

Mặt khác

%P

%P2O5
Câu 10: Để xác định hàm lượng CH3COOH (M = 60,052) trong một loại axit
axetic đặc bán trên thị trường, ta làm thí nghiệm như sau: Cân vào cốc cân có
nắp 4 gam axit đó, hoà tan vào bình định mức 200 ml bằng nước cất. Lấy 50
ml dung dịch thu được đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,5M. Kết quả
chuẩn độ là 32,7ml NaOH. Tính hàm lượng % theo khối lượng của
CH3COOH (M=60,052) có trong axit trên thị trường?

Ta có
 Hàm lượng CH3COOH
 % CH3COOH có trong acid axetic

Câu 11: Lấy 20ml hỗn hợp dung dịch NaOH + Na2CO3 cho vào bình nón.
- Thêm vài giọt Phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng HCl 0,1N đến khi dung dịch
mất màu hồng thì tiêu tốn hết 32,48ml HCl.
- Thêm vài giọt Metyl da cam vào dung dịch trên rồi chuẩn độ tiếp tục đến lúc
dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ cam thì hết 10,26ml HCl 0,1N.
a) Viết các p/ứ xảy ra trong quá trình chuẩn độ?
b) Tính nồng độ NaOH và Na2CO3 trong hỗn hợp phân tích?
Các phương trình phản ứng
- Tại điểm tương đương thứ nhất
NaOH + HCl  NaCl + H2O
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl
- Tại điểm tương đương thứ hai
NaOH + HCl  NaCl + H2O
Na2CO3 + 2HCl  H2CO3 + 2NaCl
Gọi V1: là lượng HCl dùng chuẩn độ tới ĐTĐ 1 : 32,48 ml
Gọi V2: là lượng HCl dùng chuẩn độ từ ĐTĐ 1 đến ĐTĐ 2: 10,26 ml
Gọi V3: là tổng lượng HCl dùng để chuẩn độ = V1 + V2
Ta có: CNNa2CO3 = 2CMNa2CO3

Mặt khác CNNa2CO3 =

 CMNa2CO3 =
Ta có CNNaOH = CMNaOH
Mặt khác
Câu 12: Lấy 20ml hỗn hợp dung dịch HCl + H3PO4 cho vào bình nón.
- Thêm vài giọt Metyl da cam rồi chuẩn độ bằng NaOH 0,1N đến khi dung dịch
chuyển từ vàng sang đỏ cam thì tiêu tốn hết 25,16ml NaOH.
- Thêm vài giọt Phenolphtalein vào dung dịch trên rồi chuẩn độ tiếp tục đến lúc
dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ cam thì hết 10,26ml NaOH 0,1N.
a) Viết các phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ?
b) Tính nồng độ mol của HCl và H3PO4 trong hỗn hợp phân tích?
Ta có phản ứng
- Đến điểm tương đương thứ nhất
HCl + NaOH  NaCl + H2O
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O
- Đến điểm tương đương thứ hai
HCl + NaOH  NaCl + H2O
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O
Gọi V1: là lượng NaOH dùng chuẩn độ tới ĐTĐ 1 : 25,16 ml
Gọi V2: là lượng NaOH dùng chuẩn độ từ ĐTĐ 1 đến ĐTĐ 2: 10,26 ml
Gọi V3: là tổng lượng HCl dùng để chuẩn độ = V1 + V2

Mặt khác

Mặt khác
Câu 13: Để xác định hàm lượng CH3COOH (M = 60,052) có trong một mẫu dấm,
người ta cân 10 gam dấm hòa tan trong bình định mức 250 ml . Sau đó chuẩn độ 25
ml dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 0,1 N thì phải dùng hết 10 ml dung
dịch NaOH. Tính hàm lượng % của CH 3COOH có trong dấm, nếu coi CH3COOH
là axit duy nhất có trong dấm?
Ta có
 Hàm lượng CH3COOH

 % CH3COOH có trong giấm

Câu 14 Cần lấy bao nhiêu gam K2Cr2O7 để pha 200ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N
(M=294,192) để chuẩn độ các chất khử trong môi trường axit. Tính nồng độ
CM của dung dịch K2Cr2O7 và khối lượng của K2Cr2O7?
Ta có K2Cr2O7  2K+ + Cr2O72-
 CN(K2Cr2O7) = 2CM(K2Cr2O7)  CM = 0,1/2 = 0.05 (mol/l)

Mặt khác ta có CM = ( n : mol, V : lít )  200ml = 0,2 L

Vậy
Câu 15: Cần lấy một lượng K2Cr2O7 (M = 294) bằng bao nhiêu để xác định
độ chuẩn của dung dịch Na2S2O3 có nồng độ 0,1N, nếu ta có bình định mức
200ml và pipet 10ml và để sao cho có thể tích dung dịch thiosunfat dùng để
chuẩn độ iot thoát ra khoảng 25ml?

Ta có
Mà CN(K2Cr2O7) = 2CM(K2Cr2O7)  CM = 0,25/2 = 0.125 (mol/l)
Mặt khác ta có CM = ( n : mol, V : lít )  200ml = 0,2 L

Vậy

You might also like