You are on page 1of 43

THAY ĐỔI

CÁCH THỂ
HiỆN

Phần thi “Thay đổi cách thể hiện”


•Nội dung: Các đội sẽ thiết kế trailer với mục đích tuyên truyền về bảo vệ môi trường,
khuyến khích các trailer có nội dung gắn liền với chủ đề của cuộc thi.
•Yêu cầu: Các đoạn trailer có Thời gian tối đa: 1 phút 30 giây, thời gian tối thiểu: 1
phút. Các đoạn trailer do đội thi thiết kế phải có tên cuộc thi phía góc trái trên cùng của
trailer.
•Hình thức: Các đoạn trailer sẽ được Ban giám khảo cho điểm dựa theo các tiêu chí hiệu
ứng + âm thanh (chiếm 30%), hình ảnh (chiếm 30%) và tính truyền thông (chiếm 40%).
•Số điểm tối đa cho các đội có thể dành được trong phần thi này là 100 điểm
THÁCH
ĐẤU

Phần thi “Thách đấu”


Số lượng: toàn đội.
Hình thức: theo 2 cách thách đấu:
+ Đội thi thách đấu đội thi: đội thi được quyền đặt 1 câu hỏi thách đấu 3 đội còn lại và chỉ duy nhất 1
đội giành quyền trả lời sau hiệu lệnh “Hết” của MC, trả lời đúng được 50đ, trả lời sai 50đ thuộc về đội
đặt câu hỏi.
Lưu ý: Các câu hỏi thách đấu của đội thi phải bằng hình thức clip có nội dung liên quan đến câu
hỏi hoặc bằng hình thức tiểu phẩm, tạp kĩ, thời trang thời gian tối đa là 3 phút
+ BTC thách đấu đội thi: BTC sẽ thách đấu từng đội thi, BTC đọc câu hỏi và đưa ra số đáp án mà đội
thi phải trả lời. sau 20 giây kể từ hiệu lệnh “Hết” của MC, đội thi đưa ra đầy đủ đáp án theo yêu cầu
của BTC sẽ giành 20 điểm. Thêm một đáp án đúng đội thi sẽ giành thêm 10 điểm. Nếu đội thi không
vượt qua được thử thách của BTC thì cơ hội sẽ được dành cho 3 đội còn lại.
Nội dung: gắn liền với các nhân vật, sự kiện, địa danh, môi trường trong nước và thế giới
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 1: Những yếu tố nào là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trong
phòng?
ĐÁP ÁN:
- Là khói, bụi, mùi hôi thối, ..và các khí chất độc hại từ môi trường bên ngoài đưa vào phòng thông
qua việc đi lại sinh hoạt hàng ngày.
- Là khói thuốc lá, khói hương, khói do sử dụng các thiết bị gây ra khí CO2 như bếp than, …
- Là các vi khuẩn phát sinh khi để phòng bị ẩm mốc, hôi, khai hoặc không khí ít được trao đổi như
phòng luôn sử dụng điều hòa, ít khi mở cửa đón gió và ánh sáng…
- Là các mùi do nấu ăn hoặc trong quá trình sử dụng phòng vệ sinh gây nên.
- Là các thiết bị điện tử ngày càng được sử dụng nhiều, không gian hẹp dần kết hợp các yếu tố trên
dẫn đến mất cân bằng ion, lượng ion âm trong không khí trong phòng rất thấp chỉ bằng 1/50-100 so
với môi trường ở các khu vực thác nước hay bờ biển…
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 2: Lượng ánh sáng ô nhiễm hằng năm gây lãng phí tương đương với
lượng tiêu thụ nào?
ĐÁP ÁN:

- Gần 5 triệu lít xăng


- Gần 9.500 cuộc hành trình New York – Los Angeles bằng ô tô địa hình (9.436)
- 15 tỷ chiếc đèn pin chiếu sáng liên tục trong 8 h/đêm
- 5 lò phản ứng hạt nhân
- 27 tàu chờ dầu
- Gần 6 triệu tấn than
- Gần 400 tỷ USD
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 3: Hậu quả của ô nhiễm ánh sáng đối với động vật trên cạn như thế
nào?
ĐÁP ÁN:
- Chim di cư định hướng bằng ánh sáng sao trời  dễ nhầm lẫn và mất phương hướng
do ánh sáng nhân tạo từ đèn cao áp.
- Cây: gây xáo trộn quá trình phát triển của thực vật, nhiều loài cây ra hoa sớm
- Côn trùng: rất nhiều loài bị tiêu diệt, gây mất cân bằng sinh thái
- Con người không còn cơ hội chiêm ngưỡng ánh sáng tự nhiên và sao trời
- Làm thay đổi đồng hồ sinh học của con người
- Thị giác con người ngày càng kém đi, hệ miễn dịch giảm sút và khả năng ung thư tăng
cao.
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 4: Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam
ĐÁP ÁN:

- Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật


- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất một cách thiếu cơ sở khoa học
- Sự du nhập các giống mới và các loài sinh vật ngoại lai
- Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
- Sức ép từ gia tăng dân số
- Mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều.
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 5: Hệ sinh thái tự nhiên bị tác động như thế nào?
ĐÁP ÁN:

- Diện tích rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao đang bị thu hẹp
- Hệ sinh thái nước ngọt nội địa bị suy thoái
- Hệ sinh thái biển bị suy thoái nghiêm trọng
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 6: Nêu các định hướng bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học bền vững
ở VN?
ĐÁP ÁN:

- Bảo tồn và phát triển ĐDSH trên cạn


- Bảo tồn và phát triển ĐDSH các vùng ĐNN và biển
- Bảo tồn và phát triển ĐDSH Nông nghiệp
- Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật
- Tăng cường quản lý nhà nước về ĐDSH và an toàn sinh học
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 7: Các sự kiện môi trường nổi bật trong nước năm 2012
ĐÁP ÁN:
Phát hiện loài bò cạp mới tại Phong Nha – Kẻ Bảng.
Sonadezi Long Thành là thủ phạm gây ô nhiễm Rạch Bà Chèo.
Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban Quốc Gia về biến đổi khí hậu.
Đưa sân bay Phù Cát ra khỏi danh sách ô nhiễm Dioxin.
Đặt tên 10 hòn đảo ở Cù Lao Chàm cho rùa biển.
Quyết định di dời Trung tâm Cứu Hộ Gấu ra khỏi Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
400.000 USD xây dựng lá chắn xanh cho ven biển Miền Trung
Hai dự án thủy điện 6 và 6A tại Đồng Nai vẫn gây tranh cãi.
Vườn Quốc Gia Mũi Cà Mau trở thành khu Ramsar thế giới.
Công bố chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia.
BTC THÁCH ĐẤU ĐỘI THI
Câu 8: Kể tên các khu Ramsar ở Việt Nam được Tổ chức Môi trường thế giới
công nhận:
ĐÁP ÁN:
- Khu Ramsar VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định
- Bàu Sấu thuộc VQG Nam Cát Tiên tỉnh Đồng Nai
- Hồ Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn
- VQG Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp
- VQG Mũi Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau
Phần thi “Thay đổi cách nghĩ”
Số lượng: Toàn đội
Hình thức : BTC sẽ đưa ra 30 câu hỏi dạng trắc nghiệm, lần lượt từng thành viên các đội
bấm chuông giành quyền trả lời sau hiệu lệnh “ Hết” của MC. Khi đội trả lời trước bị sai,
chỉ duy nhất 1 đội trong 3 đội còn lại bấm chuông nhanh nhất ngay sau hiệu lệnh “Hết”
của MC được quyền trả lời. Thời gian giành cho phần thi là 30 phút, hết thời gian mà câu
hỏi vẫn còn thì những câu hỏi còn lại sẽ bị khóa.
Nội dung: Các câu hỏi có liên quan đến các môi trường thành phần: đất, nước, không khí,
Sinh học, việc sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên, về nâng cao nhận thức cộng đồng
trong công tác Bảo vệ Môi trường.
Điểm số: Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm. Điểm số tối đa
cho vòng thi là 300 điểm.
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

1. Trong nghị định thư Montreal đưa ra nội dung gì?

a. Thay đổi khí hậu toàn cầu


b. Chấm dứt việc sử dụng CFC

c. Suy giảm đa dạng sinh học


d. Cắt giảm các khí CO2, SO2, NO3

ĐÁP ÁN: b. Chấm dứt việc sử dụng CFC


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

2. Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone (16/09/2012) với chủ đề

a. Bảo vệ bầu khí quyển cho các thế hệ mai sau

b. Bảo vệ tầng ozone: Điều hành và Tuân thủ tốt nhất

c. Loại trừ các chất HCFC: Cơ hội duy nhất

d. Toàn cầu tham gia bảo vệ tầng ozone đoàn kết quốc tế

ĐÁP ÁN: a. Bảo vệ bầu khí quyển cho các thế hệ mai sau
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

3. Khu Ramsar đầu tiên tại Đông nam Á là?

a. Biển Hồ - Campuchia
b. Xuân Thủy – Việt Nam

c. Chiang Mai - Thái Lan


d. Java - Indonesia

ĐÁP ÁN: b. Xuân Thủy – Việt Nam


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

4. Việt Nam có bao nhiêu thành phố nằm trong danh sách 6
thành phố bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới?

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

ĐÁP ÁN: b. 2
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

5. Các thông số cơ bản của nước thải dệt nhuộm và giặt tẩy

a. BOD, COD, pH, TS, Cr2-, As2-

b. COD, BOD, độ màu, SS và một số kim loại nặng

c. COD, BOD, TS, tổng nitơ, Cr2-, Pb2-

d. BOD, COD, pH, SS, độ màu, tổng nitơ, tổng phospho

ĐÁP ÁN: d. BOD, COD, pH, SS, độ màu, tổng nitơ, tổng phospho
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

6. Loài thực vật nào dưới đây không có khả năng lọc các chất
gây ô nhiễm nguồn nước?

a. Rong đuôi chó


b. Cây sậy

c. Bèo tây
d. Cỏ hôi

ĐÁP ÁN: d. Cỏ hôi


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

7. Nồng độ chì (Pb) trong máu có thể gây ra rối loạn chức năng
thận và phá hủy não là bao nhiêu?

a. 0,2 – 0,5 ppm

b. 0,5 – 0,8 ppm

c. 0,8 – 1,2 ppm

d. 1,2 – 1,5 ppm

ĐÁP ÁN: b. 0,5 – 0,8 ppm


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

8. Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên
rừng?

a. Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng

b. Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên


c. Vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định

d. Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất

ĐÁP ÁN: d. Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

9. Việt Nam ban hành pháp lệnh bảo vệ rừng và thành lập lực
lượng kiểm lâm nhân dân vào năm nào?

a. 1970

b. 1971

c. 1972

d. 1973

ĐÁP ÁN: c. 1972


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

10. Tỷ số CO2/O2 trong khí quyển được ổn định là nhờ quá trình
nào sau đây?

a. Quá trình khử và oxi hoá

b. Quá trình tổng hợp và phân huỷ chất hữu cơ

c. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ

d. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ

ĐÁP ÁN: b. Quá trình tổng hợp và phân huỷ chất hữu cơ
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

11. Độc chất nào sau đây không gây độc trên hệ hô hấp?

a. CO
b. NO2

c. Thủy ngân
d. SO2

ĐÁP ÁN: c. Thủy ngân


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

12. “Đất nước nghìn hồ” là thuật ngữ để chỉ sự phong phú của
các hồ nước ở quốc gia nào?

a. Phần Lan
b. Hà Lan

c. Italy
d. Trung Quốc

ĐÁP ÁN: a. Phần Lan


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

13. Eastern Garbage Patch là tên quốc tế của một đảo nổi
khổng lồ phía bắc Thái Bình Dương. Nó được tạo nên bởi

a. Đồ nhựa phế thải


b. Băng tuyết

c. San hô biển
d. Núi lửa

ĐÁP ÁN: a. Đồ nhựa phế thải


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

14. Quá trình tích lũy chất độc tăng dần theo mức độ tiến hóa
tăng dần trong chuỗi thức ăn gọi là gì?

a. Tích tụ sinh học


b. Khuyết đại sinh học

c. Tất cả đều đúng


d. Tất cả đều sai

ĐÁP ÁN: b. Khuyết đại sinh học


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

15. Trong quá trình khai thác than yếu tố nào gây ô nhiễm môi
trường đáng quan tâm nhất

a. Khí SO2
b. Khí CH4

c. Bụi
d. Chất thải rắn

ĐÁP ÁN: c. Bụi


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

16. Liên Hiệp Quốc đã chọn ngày 22 tháng 3 hằng năm là Ngày Nước Thế
Giới do sáng kiến từ Hội nghị Môi Sinh và Phát Triển (UNCED) tại Rio de
Janeiro, Brazil vào năm nào?

a. 1991
b. 1993

c. 1995
d. 1997

ĐÁP ÁN: b. 1993


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

17. Vườn quốc gia Mũi Cà Mau là khu Ramsar thứ mấy của
Việt Nam được Tổ chức Môi trường thế giới công nhận?

a. 3
b. 4

c. 5
d. 6

ĐÁP ÁN: c. 5
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

18. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ
nguồn nước trên Trái đất?

a. Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng

b. Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm

c. Cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn

d. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước

ĐÁP ÁN: c. Cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

19. Diện tích rừng ở Việt Nam chủ yếu phân bố ở đâu?

a. Tây Bắc
b. Tây Nguyên

c. Tây Nam Bộ
d. Đông Nam Bộ

ĐÁP ÁN: a. Tây Bắc


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

21. Động đất là biểu hiện của

a. Sự cố môi trường
b. Suy thoái môi trường

c. Khủng hoảng môi trường


d. Ô nhiễm môi trường

ĐÁP ÁN: a. Sự cố môi trường


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

22. Theo QCVN 07:2009/BTNMT thì chất thải được gọi là chất
thải nguy hại có tính kiềm khi pH bao nhiêu?

a. pH ≥ 7

b. pH ≥ 12,5

c. pH ≥ 10

d. pH ≥ 8

ĐÁP ÁN: b. pH ≥ 12,5


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

23. Tại sao tại một số quốc gia không ủng hộ việc sử dụng và trồng thực vật
biến biến đổi gen mặc dù chất lượng và năng suất của chúng cao gấp nhiều lần
cây trồng thông thường?

a. Nguy cơ ung thư cao

b. Chưa có thói quen sử dụng

c. Mùi vị không ngon

d. Các nguồn gen quý ngoài tự nhiên sẽ bị mất đi  mất cân bằng sinh thái.

ĐÁP ÁN: d. Các nguồn gen quý ngoài tự nhiên sẽ bị mất đi  mất cân bằng sinh thái.
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

24. Hiện nay quốc gia nào đang đứng đầu thế giới về số lượng lò phản ứng hạt
nhân?

a. Mỹ

b. Nhật Bản

c. Đức

d. Ấn Độ

ĐÁP ÁN: a. Mỹ
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ
25. Sự cố tràn dầu Deepwater Horizon, sự cố tràn bùn đỏ ở Hungary,
những đợt nắng nóng khủng khiếp ở Nga, San hô bị tẩy trắng và chết hàng
loạt ở vùng biển Đông Nam Á. Những thảm họa môi trường trên đều diễn
ra trong năm nào?

a. 2008

b. 2009

c. 2010

d. 2011

ĐÁP ÁN: c. 2010


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

26. Trước khi có tên gọi là “Giờ Trái Đất” chương trình này có tên là gì?

a. Tắt đèn cho tương lai

b. Tiết kiệm trong một giờ

c. Tiếng tắt lớn

d. Một giờ cho ngày mai

ĐÁP ÁN: c. Tiếng tắt lớn


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

27. Nghị định thư Montreal đã được bao nhiêu quốc gia phê duyệt?

a. 150
b. 172
c. 184
d. 196
ĐÁP ÁN: D. 196
THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

28. Khí thải phát sinh chủ yếu nhất ở bãi rác là

a. CH4

b. NOx

c. NH­3

d. SO2

ĐÁP ÁN: a. CH4


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

29. Văn bản đầu tiên có giá trị về pháp lý trên phạm vi toàn cầu về bảo tồn
và sử dụng bền vững các giá trị sinh học được thông qua tại hội nghị
thượng đỉnh Thế giới 1992 có tên gọi là gì?

a. Công ước Ramsar

b. Công ước bảo tồn tài nguyên và đa dạng sinh học

c. Công ước đa dạng sinh học

d. Công ước Basel

ĐÁP ÁN: c. Công ước đa dạng sinh học


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

30. Năm 1993, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) bắt đầu xây dựng một bộ
các tiêu chuẩn quốc tế về Quản lý môi trường gọi là gì?

a. ISO 9000

b. ISO 14000

c. ISO 22000

d. ISO 27000

ĐÁP ÁN: b. ISO 14000


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

. 31. Chủ đề của Ngày Đất ngập nước Thế giới 02/02/2013 đã được chọn là gì?

A. “Đất ngập nước lá phổi xanh”

b. “Đất ngập nước duy trì nguồn nước”

c. “Đất ngập nước bảo tồn đa dạng sinh học”

d: “Đất ngập nước chống biến đổi khí hậu”

ĐÁP ÁN: b. “Đất ngập nước duy trì nguồn nước”


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

32. Công ước Marpol 73/79 là

a. Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển

b. ISO 14000

c. ISO 22000

d. ISO 27000

ĐÁP ÁN: b. ISO 14000


THAY ĐỔI
CÁCH NGHĨ

30. Năm 1993, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) bắt đầu xây dựng một bộ
các tiêu chuẩn quốc tế về Quản lý môi trường gọi là gì?

a. ISO 9000

b. ISO 14000

c. ISO 22000

d. ISO 27000

ĐÁP ÁN: b. ISO 14000

You might also like