You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG QUẢNG CÁO

TRẢ LỜI 2 CÂU LÝ THUYẾT


1. Ba chức năng của Quảng cáo (thông tin, thuyết phục, nhắc nhở). (C1)
Quảng cáo có 3 chức năng chính:
● Cung cấp thông tin: QC sẽ cung cấp thông tin dưới nhiều hình thức khác
nhau, bằng hình ảnh, câu viết ngắn gọn, những lời đối thoại.
Ví dụ: Trong mẫu quảng cáo Máy ảnh Sony Alpha A6000 có cung cấp một số thông tin
Máy ảnh không gương lật linh hoạt và tiên tiến gồm có một bộ cảm biến APS HD và bộ xử lý
hình ảnh BIONZ X có độ phân giải cao, có khả năng chụp ảnh liên tục lên đến 11 fps, quay
phim Full HD với chất lượng ánh sáng yếu và độ nhạy ISO 25600.
● Thuyết phục khách hàng
Thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
Ví dụ: “Bản lĩnh đàn ông thời nay”của Bia Tiger đã thuyết phục khách hàng của họ nên uống
bia bởi “Nam vô tửu như kỳ vô phong” - Đàn ông không rượu bia như lá cờ không có gió. Và
Và đây được coi là một trong những quảng cáo thành công ở Việt Nam vì đánh trúng insight
đàn ông Việt Nam.
● Quảng cáo được lặp đi lặp lại nhắc nhở và duy trì sự quan tâm với khách hàng
Ví dụ: OMO hằng năm vẫn chi một tiền khủng không dưới vài tỷ đồng để quảng cáo và được
ví như là dội bom trên truyền hình nhằm duy trì vị thế Top of mind thương hiệu bột giặt
trong tâm trí người tiêu dùng.
2. Ba vai trò của quảng cáo (góc độ DN,KH, XH). (C1)
+ Đối với doanh nghiệp:
Là cầu nối doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng, tạo ra
nhu cầu đối với sản phẩm, tăng sức mua từ đó mở rộng thị phần của mình trên thị trường,
Bằng việc nâng cao tần suất và mật độ quảng cáo cho sản phẩm của DN. tạo ra một sự hiện
diện thương hiệu trong tâm trí khách hàng.
Giảm được một lượng lớn chi phí phải bỏ ra trong việc phân phối sản phẩm vì khách hàng sẽ
tự tìm đến mua sản phẩm Doanh nghiệp.
Giúp duy trì thương hiệu của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng, nó đóng vai trò quan
trọng trong việc bảo vệ hình ảnh của DN trước các DN khác.
Ví dụ: OMO hằng năm vẫn chi một tiền khủng không dưới vài tỷ đồng để quảng cáo và được
ví như là dội bom trên truyền hình nhằm duy trì vị thế Top of mind thương hiệu bột giặt số
số 1 trong tâm trí người tiêu dùng.
+ Đối với người tiêu dùng :
Cung cấp thông tin cần thiết về đến thương hiệu, giá cả, địa điểm mua bán sản sản phẩm,
dịch vụ; mang đến cho họ sự lựa chọn có thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ hay không;
Ví dụ: Trong mẫu quảng cáo Máy ảnh Sony Alpha A6000 có cung cấp một số thông tin
Máy ảnh không gương lật linh hoạt và tiên tiến gồm có một bộ cảm biến APS HD và bộ xử lý
hình ảnh BIONZ X có độ phân giải cao, có khả năng chụp ảnh liên tục lên đến 11 fps, quay
phim Full HD với chất lượng ánh sáng yếu và độ nhạy ISO 25600.
+ Đối với nền kinh tế, xã hội
Khi nguồn thông tin quảng cáo được tiếp cận tới khách hàng sẽ kích thích nhu cầu tiêu dùng
của họ, DN sẽ bán được nhiều hàng hóa hơn, có thêm vốn để mở rộng quy mô sản xuất, nâng
cao chất lượng sản phẩm.
Từ đó, góp phần nâng cao tổng sản phẩm quốc nội.
Quảng cáo phần hình thành nên một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ được quyền lợi
của người tiêu dùng và Doanh nghiệp.
Hoạt động quảng cáo phát triển mạnh sẽ dẫn đến việc hình thành ngành nghề quảng cáo với
tư cách là một hoạt động thương mại độc lập. Chính ngành nghề này sẽ thu hút được một
lượng lớn lao động góp phần tạo ra thu nhập cho các thương nhân, người lao động hoạt động
trong lĩnh vực này nói riêng và tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước.
Ví dụ: Chương trình “Vươn cao Việt Nam” hướng tới những trẻ em nghèo ở vùng dân tộc
thiểu số của Vinamilk, khi khách hàng hưởng ứng những chương trình này có nghĩa là họ đã
yêu mến các thương hiệu đó.
Ảnh hưởng của Pháp luật và Đạo đức XH đến Quảng cáo ngày nay? (C1)
Pháp luật Việt Nam quy định về Quảng cáo tại Luật Quảng cáo 2012
Nhờ thế đã được người tiêu dùng tin tưởng hơn và không còn nhiều QC vi phạm những hành
vi cấm như trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt
Nam, phóng đại, phản cảm, thiếu thẩm mỹ… Điều này sẽ giúp thông điệp mà các qc đưa ra
tăng tính thuyết phục hơn và không bị giấy lên những nghi ngờ về sp/dịch vụ.

Tính tích cực: Quy tắc này có được khi mẫu quảng cáo tuân thủ những điều sau: Không
phân biệt tôn giáo, chủng tộc hay giới tính, không có hành vi hay thái độ chống đối xã hội,
không đề cập đến những vấn đề có tính chất cá nhân, không dùng ngôn ngữ không phù hợp
như tiếng lóng hoặc tiếng nói tục; (2) Độ chính xác: Quảng cáo phải tuyệt đối đảm bảo độ
chính xác, đặc biệt khi đề cập đến thành phần sản phẩm, kết quả thử nghiệm. Tuyệt đối không
được dùng những từ ngữ “tốt nhất” hay “số 1”; (3) Sức truyền cảm: Quảng cáo bị đánh giá
là không truyền cảm khi có lạm dụng hình ảnh “nhạy cảm“ về giới tính không liên quan đến
sản phẩm, lạm dụng hình ảnh người tật nguyền hoặc thiểu năng, quảng cáo gây những cảm
giác không phù hợp như sợ hãi hoặc căm ghét.
Quảng cáo có trách nghiệm là một tiêu chí quan trọng trong xây dựng hình ảnh doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
Ví dụ: Mì Gấu Đỏ đưa ra thông điệp: “ăn một gói mì là bạn đã góp 10 đồng cho bệnh nhân
ung thư”. Đây là hình thức quảng cáo đánh vào lòng trắc ẩn của khách hàng, mục đích là bán
được nhiều sản phẩm, tuy nhiên, việc quyên góp 10 đồng cho bệnh nhân ung thư cho một gói
mì là quá nhỏ so với giá bán ra. Dù vậy, đánh vào lòng nhân đạo của khách hàng để bán hàng
được coi là hành vi vi phạm đạo đức quảng cáo.
Ví dụ: Chương trình “Vươn cao Việt Nam” hướng tới những trẻ em nghèo ở vùng dân tộc
thiểu số của Vinamilk, khi khách hàng hưởng ứng những chương trình này có nghĩa là họ đã
yêu mến các thương hiệu đó.

3. Vai trò của quảng cáo trong việc phát triển thương hiệu. (C1)
Brand Recognization Nhận diện thương hiệu: Quảng cáo là bước đầu tiên để đưa sản
phẩm, dịch vụ tiếp cận với thị trường. Ở giai đoạn này, quảng cáo như cầu nối nhằm tạo ra
nhận thức về sự tồn tại của thương hiệu cho khách hàng. Khi sự nhận thức tăng lên thì vai trò
thiết lập nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp

Loyalty của người tiêu dùng với doanh nghiệp: Quảng cáo thương hiệu là cách thức mà
doanh nghiệp sử dụng để gợi nhớ và lưu giữ những cảm xúc, ấn tượng của khách hàng về
thương hiệu. Đặc biệt, những khách hàng đã từng trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ sẽ cảm thấy
hài lòng với thương hiệu mình đã lựa chọn và dễ dàng lặp lại lựa chọn hoặc giới thiệu thương
hiệu với người xung quanh.
Kết nối với các khách hàng tiềm năng, thúc đẩy họ hành động trong tương lai: Quange
cáo có thể kích thích cảm xúc khách hàng để khách hàng ghi nhớ về thương hiệu trong tiềm
thức. Dựa trên những thông tin được cung cấp và cảm xúc được nuôi dưỡng, thương hiệu sẽ
dễ dàng trở thành sự lựa chọn của khách hàng trong tương lai.
4. Những yếu tố tác động làm cho chiến lược quảng cáo thay đổi? (C1)
● Thương mại điện tử phát triển: Đầu tư quảng cáo trên kênh thương mại điện tử
đang tăng nhanh hơn gấp 30 lần so với thị trường quảng cáo trực tuyến
● Hành vi người tiêu dùng:
Ngày càng khó tính và khó tiếp cận
Thờ ơ với quảng cáo: tiếp nhận quá nhiều quảng cáo của các thương hiệu và cảm thấy
nhàm chán
Người tiêu dùng trực tuyến mang lại hiệu quả cao hơn
Người tiêu dùng cần nhiều trải nghiệm hơn
Do look feel and dreaming
● Công nghệ quảng cáo: Để có thể bắt kịp hành vi của NTD, kết hợp với sự phát triển
của công nghệ mà ngành quảng cáo cũng có những bước tiến mới về công nghệ.
Ví dụ: QC băng chuyền, QC ấn phẩm động, cá nhân hóa quảng cáo, công nghệ Sequin -
tấm ốp trang trí màn hình LED trong suốt...
● Trí tuệ nhân tạo: Nhờ BIg data mà trí tuệ nhân tạo ngày càng thông minh hơn Cải
thiện công cụ tìm kiếm, công cụ đề xuất, quảng cáo lập trình, hỗ trợ dự đoán insight,
nhận dạng hình ảnh/ thị giác, phân khúc khách hàng tự động, cá nhân hóa nội dung
quảng cáo, tạo nội dung, đo lường hiệu quả của quảng cáo màn hình kỹ thuật số…
5. Phân biệt các phương tiện quảng cáo: Quảng cáo In, Quảng cáo điện tử,
Quảng cáo kỹ thuật số, Quảng cáo qua mạng xã hội. (C1)
* QC in: hình thức QC sử dụng phương pháp in ấn: tạp chí, báo chí, poster banner
* QC điện tử: hình thức QC sử dụng các thiết bị như màn hình led, bill board có độ phân giải
cao để quảng cáo Ví dụ: các biển báo ở ở Times Square
* QC kỹ thuật số: QC sử dụng tất cả hình thức QC kỹ thuật số, truyền hình cáp, internet,
điện thoại di động để tiếp cận KH theo thời gian thực, có tính liên quan, cá nhân hoá.
* QC qua MXH: QC sản phẩm đến người truy cập: fb, google, youtube
6. Phân biệt Quảng cáo và Quan hệ công chúng (PR)?
Pr có vài trò quan trọng trong việc tạo dựng, duy trì và bảo vệ danh tiếng của và
nâng cao uy tín và thể hiện một hình ảnh tích cực của doanh nghiệp không chỉ đối
với khách hàng mà cả các bên hữu quan. Đặc biệt nếu có định hướng PR tốt thì
công ty sẽ được nhiều người cho các nhận định tốt hoàn toàn “miễn phí”. Do đó
rất cần thiết đối với doanh nghiệp.
PR là một trong nhiều hoạt động thuộc Marketing. Tuy nhiên Marketing và PR không
thể được coi là một.

Marketing không chỉ được hiểu như một hoạt động đơn lẻ mà nó là cả một quá trình phức tạp
với nhiều hoạt động khác nhau như: nghiên cứu, phân tích, lên kế hoạch, chiến lược, phân bổ
ngân sách, đo đạc, thống kê, tối ưu.… trong đó bao gồm cả Quảng cáo cùng PR.

PR là một hoạt động nằm trong Marketing tuy nhiên đảm nhiệm chức năng khác
nhau.
Giống nhau: Đều là một trong các công cụ truyền thông Marketing

So sánh Quảng cáo PR

Khái niệm Theo Philip Kotler và Gary Armstrong PR là cách thức mà tổ chức/ doanh nghiệp/cá
Quảng cáo là hình thức giới thiệu và nhân quản lý hình ảnh của mình trong mắt
quảng bá một cách phi cá nhân về ý công chúng thông qua một tiếng nói thứ 3.
tưởng, sản phẩm hoặc dịch vụ mà được
thực hiện bởi một hay nhiều tổ chức tài
trợ nhất định."
Mục tiêu Để thông báo, thuyết phục hoặc nhắc Tạo dựng, duy trì và bảo vệ danh tiếng của doanh
nhở khách hàng về thương hiệu hoặc nghiệp/tổ chức/cá nhân, nâng cao uy tín và thể
sản phẩm của doanh nghiệp hiện một hình ảnh tích cực.

Chi phí Một công ty khi quyết định quảng cáo thì Nhưng nếu có định hướng PR tốt thì công ty sẽ
chắc chắn tốn phí được nhiều người cho các nhận định tốt hoàn toàn
miễn phí.

Đối tượng Thường sẽ là những khách hàng tiềm Chú trọng hơn vào các cơ quan báo chí; chính
tiếp nhận
năng sẽ chi trả cho sản phẩm/dịch vụ. phủ; những cổ đông, nhà đầu tư và các bên liên
quan… mà họ không nhất thiết phải là người sẽ
bỏ tiền mua sản phẩm/dịch vụ

Mức độ Quảng cáo có thể kiểm soát được các PR không kiểm soát được nội dung và thời gian
kiểm soát
thông tin để đảm bảo có tính thống nhất thông tin;
thông tin
khi truyền tin trên các phương tiện khác
nhau.

Tính lặp lại Được lặp lại nhiều lần nhằm tác động vào Không lặp lại thông tin nên thiếu tính khắc họa
tâm lý, củng cố niềm tin

Tính khách Thấp hơn Cao hơn


quan

7. Ba loại gợi dẫn (lôi cuốn) trong thiết kế thông điệp quảng cáo sáng tạo.
Gợi dẫn có tính lý trí: Quảng cáo tập trung vào lập luận của khách hàng, sự cân nhắc về các
đặc điểm, lợi ích, công dụng của sản phẩm để thuyết phục khách hàng. (giá cả, chất lượng,
công dụng)
Ví dụ: Trong mẫu quảng cáo Máy ảnh Sony Alpha A6000 có cung cấp một số thông tin
Máy ảnh không gương lật linh hoạt và tiên tiến gồm có một bộ cảm biến APS HD và bộ xử lý
hình ảnh BIONZ X có độ phân giải cao, có khả năng chụp ảnh liên tục lên đến 11 fps, quay
phim Full HD với chất lượng ánh sáng yếu và độ nhạy ISO 25600.
Gợi dẫn từ cảm xúc: Gợi dẫn hướng vào cảm xúc, tâm lý của khách hàng (cảm xúc tiêu cực
hoặc tích cực) để gây sự tác động, quan tâm hoặc mua sản phẩm.
Ví dụ: Kem đánh răng Closeup không những bảo vệ khoang miệng, hàm răng chắc khỏe mà
còn làm cho hơi thở thơm mát, trắng sáng tạo nên sự tự tin. Cho hơi thở thơm mát thêm gần
nhau hơn
Gợi dẫn từ trách nhiệm XH: Gợi dẫn đánh vào đạo đức, trách nhiệm xã hội để khuyên
khách hàng mua sản phẩm mua và sử dụng sản phẩm của thương hiệu.
VD: Chương trình “Vươn cao Việt Nam” hướng tới những trẻ em nghèo ở vùng dân tộc thiểu
số của Vinamilk, khi khách hàng hưởng ứng những chương trình này có nghĩa là họ đã yêu
mến các thương hiệu đó.
8. Tiến trình thiết kế quảng cáo sáng tạo? (C5)
- Nói gì? (chiến lược thông điệp): chiến lược sử dụng từ ngữ, lời nói, âm thanh
và các hình thức kích thích nghe nhìn khác được phác họa để ảnh hưởng đến
hành vi khách hàng.
- Ai nên nói? (Nguồn thông điệp): lựa chọn kênh cá nhân hay phi cá nhân
● Kênh cá nhân: giao tiếp trực tiếp với nhau. Họ có thể nói chuyện trực
diện với nhau hoặc qua điện thoại, thư, thư điện tử, tivi.
● Kênh phi cá nhân: thông qua các phương tiện truyền phát tin, mà
không có sự tiếp xúc cá nhân và không có cơ chế để thu nhận ngay
thông tin ngược chiều. Loại kênh này có 3 dạng: qua phương tiện
thông tin đại chúng, bầu không khí và các sự kiện
- Nói như thế nào? (chiến lược sáng tạo) (lựa chọn lời quảng cáo, hình ảnh
trong quảng cáo, bố cục trong trình bày và thiết kế, màu sắc
9. Các phương pháp thiết lập ngân sách quảng cáo? (C3)
Cách tiếp cận từ trên xuống (Top down)
● Phương pháp tùy khả năng (Affordable method) dựa vào khả năng chi trả cho
hoạt động quảng cáo (Startup)
● Phương pháp phần trăm doanh thu (Percentage-of-Sales method) Công ty lớn
● Phương pháp ngang bằng cạnh tranh (Competitive-Parity method): Doanh
nghiệp xác định kinh phí quảng cáo ngang với kinh phí quảng cáo của đối thủ
cạnh tranh. (Kinh doanh trong môi trường cạnh tranh)
Cách tiếp cận từ dưới lên (Bottom up)
● Phương pháp mục tiêu-nhiệm vụ (Objective-and-Task method): dựa trên
những điều mà Doanh nghiệp muốn hoàn thành qua việc quảng cáo đó.
10. Khái niệm về “thấu hiểu khách hàng”? (Chương 2)
Thấu hiểu khách hàng (Customer Insight) là việc thấu hiểu một cách sâu sắc ý nghĩ,
mong muốn, sự thực ẩn thận nằm sâu trong tâm trí người tiêu dùng.
● Trong sản xuất: Khách hàng cần gì - Sản xuất ấy.
● Trong bán hàng: Khách hàng cần gì - Bán nấy.
● Trong truyền thông thì Khách hàng quan tâm gì – Nói ấy.
Phân tích mô hình lý thuyết AIDA, Brand Tap, FCB thông qua 1 quảng cáo cụ
thể? (C2)
AIDA - BITIS
Hiểu một cách đơn giản là các giai đoạn hành vi của người tiêu dùng đối với một sản phẩm
nào đó kể từ khi họ nhận thức được sản phẩm đó đến khi họ quyết định mua nó.
Awareness
Sử dụng chiến dịch quảng cáo Bia SG, BIG C đã bán cho Thái Lan khởi gợi lòng tự hào
dân tộc
Interest
Sơn Tùng M TP - Lạc trôi
Desire
KOLs, Influencer checkin các sản phẩm và tiến hành chạy ads cho các bài viết đó
Action
Triển khai treo các banner các store của Bitis, quảng cáo trên sàn thương mại điện tử, tạo
hiện tương cháy hàng và khan hiếm
BRAND TAPS – Tin - biết - hiểu - nhớ - COCACOCLA
https://www.youtube.com/watch?v=Dbe1rL-Rhpg (QC share a coke)
1. Tin là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất để người tiêu dùng chọn thương
hiệu.
Coca cola Niềm tin sẽ đến từ sự phổ biến. Vì vậy, trong suốt mấy chục năm qua, Coca
Cola đã chi ra một số tiền khổng lồ để quảng cáo rộng rãi và phổ biến ở các kênh
truyền hình và trong các chương trình có tỉ suất người xem cao. Việc này sẽ giúp gia
tăng niềm tin của khách hàng và tăng độ nhận biết về thương hiệu
2. Biết
Quảng cáo của Coca Cola rất đa dạng về thông điệp để tăng tính thuyết phục cho sản
phẩm nhưng đều cho người tiêu dùng biết về lợi ích, đặc điểm, chất lượng sản phẩm
như: Coca-Cola là loại thức uống dùng khi khát mà còn là nạp lại hứng khởi, thức
uống khi vui chơi cùng bạn bè.
3. Thích
QC của Coca Cola khiến người tiêu dùng thể hiện bản thân. Với chiến dịch Share A
Coke, Coca đã bán ra các lon nước giải khát với bao bì in lên 150 cái tên khác nhau.
Khi đó, người tiêu dùng sẽ có động lực để tìm kiếm đúng lon Coca có in tên mình như
để bắt kịp trào lưu và thể hiển bản thân với xã hội
4. Nhớ
QC của Coca đã liên tục được lặp đi lặp lại trên các kênh truyền hình và mạng xã hội
để phổ biến rộng rãi, nhắc nhở NTD luôn nhớ đến và duy trì vị thế TOP OF MINDS
trong lòng ngừoi tiêu dùng

FCB: Nghĩ - cảm - nhớ / Learn - Feel - Do


-Learn – Feel – Do: Ngành hàng có mức độ tham gia cao + mua hàng bằng suy nghĩ: ô tô,
laptop, bảo hiểm, khóa học,... Ví dụ: mua Laptop người bán sẽ đưa ra những lợi ích về tài
chính (learn). Sau đó để chốt sale, họ sẽ đưa ra những lợi ích mà laptop đó cung cấp: pin trâu,
RAM khoẻ, tốc độ xử lý,...(feel) để thúc giục mua hàng (do)
- Feel – Learn – Do. Ngành hàng có mức độ tham gia cao + mua hàng bằng cảm xúc: nước
hoa, mỹ phẩm, hàng hiệu,... Ví dụ: DN sẽ giới thiệu 1 hình ảnh người mẫu/ người nổi tiếng
quyến rũ, gợi cảm, sang trọng khi mặc 1 bộ đồ, rồi sau đó cung cấp thông tin về sản phẩm đó
từ thương hiệu nào, giá cả ra sao và thúc giục họ mua hàng
-Do – Feel – Learn: Ngành hàng có mức độ tham gia thấp: hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm
hàng ngày,... Ví dụ: QC Knorr kho cá giúp làm món cá kho như mẹ nấu (Learn), chúng ta
kích thích hành vi bằng cách bán sự tiện lợi ‘chỉ 3 bước, bạn có ngay món cá kho ngon đúng
điệu.

Ngành hàng có mức độ tham gia cao + mua hàng bằng suy nghĩ đó là Điện thoại
Mẫu quảng cáo: CẶP ĐÔI SMARTPHONE HUAWEI MATE 20 VÀ
MATE 20 PRO
Bộ đôi smartphone Mate 20 và Mate 20 Pro mới được ra mắt thời gian gần đây và đã
trở thành tâm điểm trong phân khúc cao cấp, bởi nó có nhiều tính năng nổi bật, thiết
kế đẹp, cũng như là thể hiện được đẳng cấp của người dùng.
o LEARN:
Qua đoạn quảng cáo người tiêu dũng sẽ phải tiếp nhận 1 lượng thông tin lớn liên quan
đến các thông số kỹ thuật và các từ ngữ dành riêng cho ngành điện thoại (con chip,
dung lượng RAM, NPU, độ phân giải màn hình, độ phân giải camera,…). Do đó,
người xem sẽ phải tìm hiểu các thông tin liên quan để hiểu rõ được được những j mà
2 mẫu smartphone này có thể làm được.
o FEEL:
Sau khi đã nắm rõ được thông tin sản phẩm khách hàng bắt đầu cảm nhận và suy nghĩ
đắn đo, đưa ra các so sánh với các sản phẩm khác để đưa ra quyết định mua cuối cùng
cho sản phẩm mình ưng ý nhất.
o DO:
Cuối cùng, khách hàng sẽ tiến hành đến các cửa hàng phân phối uy tín và tin cậy như
FPT, TGDĐ,…. để tiến hành đặt mua sản phẩm mà mình đã chọn.
11. Trình bày ảnh hưởng của “văn hóa”, “ Nhóm tham khảo”, “ động cơ”….đến
hành vi khách hàng? Phân tích hai quảng cáo để chứng minh các nhà quản
trị đã khai thác sự khác biệt về văn hóa trong thiết kế quảng cáo sáng tạo.

Văn hóa: Đó chính là văn hoá tiêu dùng, cách ăn mặc, tiêu dùng, sự cảm nhận giá trị của
hàng hóa, ngôn ngữ sự thể hiện mình thông qua tiêu dùng… đều chịu sự chi phối mạnh
mẽ của văn hóa. Những con người có nền văn hoá khác nhau thì sẽ có hành vi tiêu dùng
khác nhau.
Ví dụ: Các món ăn miền Trung hầu hết đều có vị cay và mặn để đáp ứng nhu cầu ẩm thực
người miền Trung, không giống như người miền Nam thích ăn ngọt và người miền Bắc đậm
đà vừa phải.
Nhóm tham khảo (yếu tố xã hội): là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ
hành vi của con người.
● Nhóm tham khảo có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ bao gồm: gia đình, bạn
thân, láng giềng thân thiện, đồng nghiệp.
● Nhóm tham khảo gồm các tổ chức hiệp hội như: Tổ chức tôn giáo, Hiệp hội
ngành nghề, Công đoàn, Đoàn thể, Các câu lạc bộ.
● Nhóm ngưỡng mộ là nhóm mà cá nhân có mong muốn gia nhập, trở thành
thành (các ngôi sao…) ví dụ: Những “ngôi sao” bóng đá, ca nhạc¼ thường
được chọn để quảng cáo sản phẩm.
● Nhóm tẩy chay là nhóm mà cá nhân không chấp nhận hành vi của nó.
Động cơ (yếu tố tâm lý): là động lực mạnh mẽ thôi thúc con người hành động để thoả
mãn một nhu cầu vật chất hay tinh thần, hay cả hai. Như vậy, doanh nghiệp cần phải nắm
bắt đúng nhu cầu của khách hàng để thúc đẩy nhu cầu đó thành động cơ mua hàng.
Ví dụ: Nhu cầu thể hiện tình cảm chính là yếu tố tạo nên động lực để cánh đàn ông mua
các bó hoa vào những dịp lễ, kỷ niệm ngày cưới, sinh nhật.
Ví dụ: Quảng cáo KFC ĐÔNG NHI, ÔNG CAO THẮNG QUẢNG CÁO MÓN GÀ
RÁN KFC (Việt Nam) 202
Slogan vị ngon trên từng ngón tay, văn hoá tập thể => background là một nhóm bạn
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Không có hành động
Ví dụ:Quảng cáo KFC ở Mỹ, văn hóa đồ ăn nhanh back ground chỉ có một cá nhân có những
shoot quay tập trung vào miếng gà có hành động mút ngon tay (Mà ở Việt Nam ngừoi Việt
cho là mất vệ sinh)
Ngôn ngữ tiếng Anh: it’s finger lickin’ good

12. Khái niệm Quảng cáo sáng tạo? (chương 5)


Quảng Cáo Sáng Tạo là loại quảng cáo ghi lại ấn tượng thương hiệu một cách sâu sắc
trong tâm trí người tiêu dùng bằng để người xem phải tò mò tìm hiểu, tự ý “học” và ghi
nhận nhãn hiệu được quảng cáo vào trí nhớ của mình.
Còn đứng trên phương diện của một nhà làm quảng cáo thì đó là sáng tạo cách lựa
chọn các tình huống, các cốt truyện, các cách thể hiện mẫu quảng cáo về màu sắc, hình
ảnh, nội dung... nhằm chuyển biến một mẫu quảng cáo theo kỹ thuật thông thường thành
một mẫu “Quảng cáo sáng tạo”.
Nội dung các quyết định thuộc giai đoạn “Thiết kế thông điệp Quảng cáo sáng tạo?
Thông điệp quảng cáo chính nội dung mà bạn muốn truyền tải đến những khách hàng của bạn
với các thiết kế thông điệp quảng cáo bằng hình ảnh hoặc từ ngữ.
Chiến lược thông điệp (tiếng Anh: Message Strategy) là chiến lược sử dụng từ ngữ, lời nói,
âm thanh và các hình thức kích thích nghe nhìn khác được phác họa để ảnh hưởng đến hành
vi khách hàng.
Viết lời trong quảng cáo:
50% thông tin+ 15% cảm hứng+ 25% cá tính+ 10% mồ hôi = lời quảng cáo hiệu quả, thu hút
được mọi đối tượng khách hàng tiềm năng.
· Đối với Print ad (Quảng cáo in): Bạn cần đặc biệt chú ý đầu tư cho
headline và hình ảnh
· Đối với brochure: Trang bìa là điều bạn cần chú ý đầu tư nhiều nhất.
Hình ảnh trong quảng cáo:
Truyền thông thị giác – khái niệm dùng để chỉ cách truyền thông nội dung bằng
hình ảnh với những phương thức phổ biến như: Hình ảnh, video, infographic,
presentation...nhằm truyền tải thông điệp của sản phẩm, thương hiệu đến gần
hơn với công chúng.
Các nguyên tắc trong trình bày và thiết kế:
· Bố cục theo kiểu Mondrian
· Bố cục thiên về chữ
· Bố cục kiểu “cửa sổ lớn”
· Bố cục kiểu pano
Màu sắc
13. Truyền thông bằng âm nhạc là gì? Tại sao ngày nay nhà Quản trị có xu
hướng đầu tư âm nhạc trong quảng cáo? Hãy dùng minh chứng thực tế để
phân biệt các loại hình truyền thông bằng âm nhạc. (Chương 6)
Là những hoạt động dùng âm nhạc làm chủ đạo hoặc một phần trong chiến dịch/dự án giúp
tiếp cận người nghe/người xem/khách hàng mục tiêu nhằm tăng nhận dạng thương hiệu
và/hoặc bán được hàng.
● Khả năng ghi nhớ cao: Có một nghiên cứu chỉ ra rằng có đến 96% khách hàng nhớ
đến thương hiệu sử dụng âm nhạc trong chiến lược hiệu.Người xem có thể dễ dàng
nhắc lại tên thương hiệu đã sử dụng bài hát quảng cáo so với nhãn hàng sử dụng lời
đọc quảng cáo đơn thuần.
● Kết nối cảm xúc mạnh mẽ: Âm nhạc có thể tạo ra các cung bậc cảm xúc khác nhau
từ buồn, sôi động, hài hước, cool ngầu…
● Khác biệt hóa thương hiệu: Bài hát được sáng tác riêng được sử dụng độc quyền
cho thương hiệu tạo nên sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh
● Đặc tính lan truyền: Những bài hát có âm điệu bắt tai, lời bài hát thú vị thì khả năng
lan truyền càng cao.
Ví dụ: Bạn muốn mua TV đến điện máy xanh
● Nội dung thú vị: Xu hướng marketing truyền thông hiện đại sẽ sáng tạo ra các nội
dung để cho người xem TVC quảng cáo mà không có cảm giác là mình đang xem
quảng cáo.
Các loại hình truyền thông bằng âm nhạc:
● TVC: video quảng cáo trên truyền hình, độ dài 30 giây đối với truyền hình
VD: TVC “Mua hàng điện máy đến Điện máy XANH” có độ dài 30s. Đoạn quảng cáo với
hình ảnh diễn viên mặc đồ bó sát từ đầu đến chân và vẽ mặt “xanh lè xanh lét” cùng các mô
hình TV, tủ lạnh, máy lạnh, máy giặt… nhảy múa kỳ dị trên khung nền xanh. Giai điệu bắt tai
đến gây ám ảnh, lời bài hát dễ nhớ, dễ thuộc, và cụm từ “Đến điện máy xanh” được lặp đi lặp
lại đến 5 lần trong 30s.
● Viral clip: video không tập trung vào quảng cáo mà chủ yếu nói về những câu
chuyện, khoảnh khắc hài hước, vui, buồn, tạo sự thích thú và kích thích mong muốn
chia sẻ từ người dùng mạng xã hội để đoạn video đến được nhiều người một cách tự
nhiên nhất. Video cũng sẽ được lồng ghép đâu đó hình ảnh hoặc giá trị thương hiệu và
được “thiết kế sẵn” để phù hợp với người nghe mục tiêu
VD: Viral clip "Nhà là nơi” của Fami. Fami chọn Mỹ Linh, Hoàng Bách và Cẩm Ly để giúp
thương hiệu thể hiện bài hát và kết nối với người tiêu dùng độ tuổi 30 trở lên; trong khi Isaac,
FAPtv Cơm nguội sẽ đóng vai trò thu hút sự chú ý của giới trẻ lứa tuổi 20. Clip đã thành công
trong việc mang lại niềm vui và gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau bằng chính
câu chuyện của mình. Mỗi gia đình đem đến cho MV1 hình ảnh và sắc thái khác nhau, tuy
nhiên đều mang 1 điểm chung đó là họ đều yêu thương gia đình và ai cũng đều có 1 gia đình
hạnh phúc.
● Offline marketing: các hoạt động bên ngoài như các quầy quảng cáo ở hội chợ, siêu
thị, chợ, nhà thuốc, tòa nhà, chạy xe ngoài đường, tổ chức các sự kiện, biểu diễn…
Các hoạt động này có thể dùng chính các clip quảng cáo trên hoặc dùng các hình thức
video, âm nhạc khác phù hợp hơn với từng chiến dịch
VD: Sự kiện Đại nhạc hội Honda Youth Fest 2020 của Honda diễn ra tại HCM và Đà Nẵng
với dàn nghệ sĩ đỉnh cao như ST MTP, Binz, Đen Vâu, Bích Phương… đã thu hút hàng nghìn
bạn trẻ đến tham dự để quảng bá các mẫu xe mới
● Truyền thông nội bộ: là các hoạt động bên trong doanh nghiệp như phát các video về
hình ảnh công ty trong các sự kiện tháng, quý, năm hay các hoạt động xây dựng đội
nhóm (team building) thậm chí bố trí để nhân viên công ty tiếp xúc hàng ngày tại văn
phòng.
VD: Ca khúc “Co.opmart – Bạn của mọi nhà” được phát tại toàn bộ hệ thống siêu thị
Co.opmart trên toàn quốc. Với lời ca thể hiện vai trò đồng hành cùng gia đình Việt Nam và
những giá trị mà Co.opmart luôn xây dựng để phục vụ khách hàng, ca khúc này là lời nhắc
nhở về sứ mệnh của mình cho các nhân viên trong hệ thống siêu thị
14. Nhận định của bạn về các phát biểu (Chương 6)

“Trong Quảng cáo, Phương tiện nào, ý tưởng nấy”

Đồng ý:
Trong thực tế cũng đã chứng minh giả sử một idea về quảng cáo Tết về gia đình với hiệu ứng
âm nhạc và lời thoại đầy tình cảm về gia đình sẽ thấy tuyệt vời khi xuất hiện ở các phương
tiện truyền thông như truyền hình, youtube và sẽ đánh vào cảm xúc của ngừoi xem tuy nhiên
nó là sẽ một ý tưởng tồi nếu quảng cáo trên máy bay bởi vì các đoạn TVC quảng cáo trên
may bay buộc phải tắt tiếng. Mà bạn cần có những idea về những mẫu quảng cáo tập trung
vào phần thị giác.
Do đó phương tiện nào, ý tưởng nấy.
Ví dụ: Phồng tôm Oshi đã rất táo bạo khi đã làm hảne một đoạn uảng cáo với các tình tiết giật
giân đầy tính chất điện ảnh để quảng cáo mẫu phồng tôm Ohshi chua cay để chiếu trong rạp
phim => Thu hút KH hơn.

“Hãy thấu hiểu phương tiện và cách dùng để có được những ý tưởng sáng tạo được
chấp nhận”
Em hoàn toàn đồng ý
Thực tế KH đang lên mạng tìm sản phẩm về giày Sneaker thì tự dưng có một cửa sổ quảng
cáo về khóa học xuất hiện. KH không cần đọc và xóa ngay lập tức. Vì lúc đó nhu cầu của KH
là tìm giày
Xem tivi, đọc báo, lướt web, coi Youtube đều có thể coi là những “hoạt động tiêu dùng”.
Người tiêu dùng đang sử dụng phương tiện truyền thông cho một mục đích và lợi ích nào đó
của họ. Có thể là giải trí, kết nối, tìm kiếm…
Người tiêu dùng cũng sẽ không chấp nhận các QC làm phiền đến lợi ích của họ. Nhưng
doanh nghiệp có thể làm giảm mức độ từ chối.
Mỗi phương tiện quảng cáo là khác nhau. Người tiêu dùng “dùng” mỗi phương tiện này theo
một cách khác nhau.Vì vâỵ, DN cần thấu hiểu phương tiện và cách dùng để có những ý tưởng
sáng tạo được chấp nhận.
Ví dụ: Sun Silk đã tận dụng xe bustop để quảng cáo sản phẩm dầu gội bồ kết.
- Thay vì chẳng ai muốn xem, Sunsilk có thể biến một bảng quảng cáo ngoài trời thành mái
hiên che mưa, che nắng cho người đi đường.
- Coca Cola chọn phương tiện QC ngoài trời, nhưng QC ngoài trời nếu không đặc biệt thì
chẳng có ai muốn xem. Vì vậy, coca cola đã có ý tưởng QC ngoài trời bằng 3D => Tất cả
những người đi được đều chú ý đến QC này.
, “Ngày nay, nhà Quản trị nên sử dụng quảng cáo qua mạng XH thay vì đầu tư làm
TCV”.

Không đồng ý
. Mỗi phương tiện đều có những công dụng riêng. Vì vậy, chúng ta sẽ không cố định nhà
quản trị nên sử dụng hình thức nào.
Ví dụ:
Ngày nay, NTD sử dụng MXH như Facebook và Instagram ngày càng tăng cao và họ sử dụng
hầu hết tgian của mình cho 2 trang MXH này. Vì vậy, shopee tận dụng điều đó để quảng cáo
hiển thị và qcao liên kết trên 2 trang MXH => Tiếp cận được nhiều KH hơn, Gia tăng sự
tương tác giữa KH và thương hiệu, Quảng bá sản phẩm, các chương trình KMai đến rộng rãi
KH hơn.
Nhưng không vì vậy mà Shopee bỏ qua việc làm TVC. Bởi TVC luôn có sức lan tỏa rộng,
đối tượng khán giả đa dạng và không bị ràng buộc bởi không gian, thời gian hay khoảng cách
địa lý. Đặc biệt, đối với những ĐTKH ở vùng hẻo lánh, họ có ít điều kiện để lên mạng xã hội
nên khi TVC phát trên truyền hình thì họ vẫn biết được Shopee.
Ngoài ra, khi shopee đầu tư TVC chỉ với 30s nhưng nó đã ám ảnh và khiến KH nhớ giai điệu
của shopee, không chỉ người lớn mà ngay cả con nít đều nhớ bài hát trong tvc => Do đó, khi
KH có nhu cầu mua sản phẩm thì trang web TMĐT đầu tiêu họ nhớ đến chính là shopee.
Vậy nên mỗi hình thức QC sẽ có một chức năng riêng và nó bổ trợ lẫn nhau.

You might also like