You are on page 1of 34

HÓA SINH MÁU

VÀ CÁC DỊCH
SINH HỌC
GVHD : TS. ĐỖ BIÊN CƯƠNG
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Nguyễn Thế Anh - 20211284

Nguyễn Minh Quang - 20211366

Nguyễn Văn Vũ - 20211398


A. HÓA SINH MÁU

NỘI DUNG

B.CÁC DịCH SINH HỌC


KHÁI NIỆM VỀ MÁU

Máu là một mô liên kết lỏng, lưu thông


trong hệ thống tuần hoàn của cơ thể.
ĐẶC TÍNH CỦA MÁU

Chiếm 6% đến 8% Đỏ tươi khi đủ Oxy và đỏ


trọng lượng cơ thể thẫm khi thiếu Oxy

Tỷ trọng máu là
1,050 đến 1.060 Độ nhớt của máu toàn
phần là 4,5
THÀNH PHẦN CỦA MÁU

Hồng cầu
Chiếm 40-50% thể tích Tiều cầu
máu trong cơ thể Chiếm chưa tới 1%
trong cơ thể

Bạch cầu
Chiếm 1% thể tích Chiếm 55% thể tích
máu trong cơ thể máu trong cơ thể
CHỨC NĂNG CỦA MÁU

1 Vận chuyển và chất dinh dưỡng

Đưa chất thải đến thận và gan, lọc


2
và làm sạch

Hình thành cục máu đông


3 ngăn mất máu
CHỨC NĂNG CỦA MÁU

Mang tế bài và kháng thể


4
chống nhiễm trùng

5 Điều chỉnh nhiệt độ cơ


thể

6 Đảm bảo sự đồng bộ của các


cơ quan trong cơ thể
HỒNG CẦU

Tế bào không có nhân và


các bào quan
Đường kính khoảng 7,5 µm
Hình dạng đĩa lõm hai măt
Chiều dày là 1 µm ở trung tâm
và 2µm ở ngoại vi.
CO2 CHỨC NĂNG CỦA HỒNG CẦU

Hb

O2 Oxyhemoglobin
Vận chuyển

Các mô khác nhau


Giảm Hb

Carbamino hemoglobin CO2


QÚA TRÌNH SINH
QUÁ TRÌNH SINH HỒNG CẦU
HỒNG CẦU20 TUỔI
TUẦNĐẦU
TUẦN ĐẦU THÁNG THỨ 3 THÁNG
THÁNG THỨ
THỨ 66 20 TUỔI TRƯỞNG THÀNH

NỘI MÔ GAN VÀ LÁ TỦY XƯƠNG XƯƠNG ĐÙI


MẠCH MÁU LÁCH VÀ XƯƠNG CÁC XƯƠNG DẸP
CÁNH TAY
QUÁ TRÌNH SINH HỒNG CẦU
BẠCH CẦU
Quá trình sinh
Phân loại
bạch cầu

Bạch cầu là tế bào có chức


năng chống lại các tác nhân
lạ đi vào cơ thể Số lượng Chức năngg
Lympho Mono Ưa Acid Ưa Base Trung tính

3,5 ± 7,2% 3,8 ± 0,5% 3,2 ± 2,6% rất hiếm gặp 57,4 ± 8,4%
CHỨC NĂNG CỦA
BẠCH CẦU
Chống vi khuẩn và viêm nhiễm: Bạch cầu Giải phóng chất truyền tin hóa học: Bạch
giúp ngăn chặn sự xâm nhập của vi cầu giải phóng các chất truyền tin hóa
khuẩn và viêm nhiễm bằng cách thực học, giúp tương tác giữa các tế bào và cơ
bào chúng hoặc sản xuất kháng thể để thể.
tiêu diệt chúng. Tham gia vào phản ứng dị ứng: Bạch cầu
Khử độc: Bạch cầu hạt ưa acid có khả hạt ưa base đóng vai trò quan trọng
năng khử độc các protein và chất lạ trong phản ứng dị ứng.
trong cơ thể. Dọn sạch vùng tổn thương: Bạch cầu
mono có kích thước lớn và tham gia vào
việc dọn sạch các vùng mô tổn thương.
TIỂU CẦU

Là những mảng tế bào không có nhân, hình


đĩa, đường kính khoảng 2 đến 4μm, có
màng bao bọc

Số lượng tiểu cầu bình thường trong máu


ngoại vi dao động trong khoảng 150,0 G/l
đến 300,0 G/l.
QUÁ TRÌNH SINH TIỂU CẦU

Tế bào gốc Nguyên mẫu Mẫu tiểu Tiểu cầu


CFU-Meg
vạn năng tiểu cầu cầu
CHỨC NĂNG CỦA
TIỂU CẦU

Tham gia vào quá trình đông máu

Tham gia vào quá trình cầm máu

Bảo vệ thành mạch


HUYẾT TƯƠNG

Huyết tương là một chất dịch trong, có màu plasma


vàng nhạt

Huyết tương chiếm tới 55 - 65% tổng


lượng máu trong cơ thể.
THÀNH PHẦN CỦA
HUYẾT TƯƠNG

90% 10%
Protein huyết tương
Nước
Albumin
Globulin
Fibringen
Các hợp chất hữu cơ
khác
các muối khoáng
CHỨC NĂNG

Cung cấp dinh dưỡng :Huyết tương chứa các acid amin và
các chất khác, cung cấp dinh dưỡng cho các tế bào cơ thể

Cung cấp áp suất thẩm thấu :Albumin giúp duy trì cân bằng
lượng nước thích hợp giữa các mô và máu.

Vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải : Huyết tương


tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể và đưa các chất
cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài
DỊCH SINH HỌC

Hàm lượng nước trong cơ thể

Dịch cơ thể

Chuyển động của chất lỏng giữa các ngăn


HÀM LƯỢNG NƯỚC
TRONG CƠ THỂ

Các phản ứng hóa học của sự sống diễn


ra trong dung dịch nước

Trong cơ thể người, chất tan thay đổi ở


các bộ phận khác nhau của cơ thể
nhưng có thể bao gồm protein và các
điện giải
DỊCH CƠ THỂ

DỊCH NGOẠI BÀO DỊCH NỘI BÀO


Là chất lỏng nằm bên ngoài tế Là chất lỏng nằm trong tế
bào hoặc giữ tế bào bào bao gồm nước, ion hòa
tan và các phân tử khác
DỊCH NỘI BÀO
Chiếm khoảng 67% lượng dịch trong cơ thể con
người

Thể tích ICF có xu hướng rất ổn định

Khi lượng nước bên trong tế bào giảm xuống giá


trị quá thấp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt
động của tế bào

Khi lượng nước tăng lên quá mức, tế bào có thể bị


vỡ và hủy hoại.
CHỨC NĂNG CỦA ICF

1 2 3

Môi trường cho Vận chuyển chất Duy trì áp suất


các phản ứng hóa dinh dưỡng và chất thẩm thấu
học thải
DỊCH NGOẠI BÀO

Huyết tương (plasma)


Dịch kẽ (Interstitial Fluid)
Dịch xuyên bào (Transcellular fluid)
Chất lỏng trong mô liên kết dày đặc,
sụn và xương
HUYẾT TƯƠNG

1 Thể tích huyết tương chiếm khoảng 20% tổng thể tích ECF

2 Huyết tương và dịch kẽ có thành phần gần như giống


nhau (trừ protein), các chất này có nồng độ cao hơn trong
huyết tương.
DỊCH KẼ

1 Thể tích huyết tương chiếm khoảng 80% tổng thể tích ECF

Bao gồm dung môi nước chứa các axit amin, đường, axit
2 béo, coenzym, hormone, chất dẫn truyền thần kinh, muối,
cũng như sản phẩm thải từ các tế bào

Thành phần của dịch kẽ phụ thuộc vào sự trao đổi chất giữa
3
các tế bào trong mô sinh học và máu
DỊCH KẼ
Ví dụ

1 Dịch bạch huyết

2 Dịch nằm giữa các tế bào ở thận

3 Dịch nằm giữa các tế bào ở phổi


DỊCH XUYÊN BÀO

Dịch xuyên bào là chất lỏng chứa trong các không gian lót
1
biểu mô

2 Ví dụ: dịch não tủy, dịch mắt, và khoang màng phổi, ...

Chức năng chủ yếu là bôi trơn các khoang này, và đôi khi
3
vận chuyển chất điện giải
CHẤT LỎNG TRONG MÔ LIÊN
KẾT DÀY ĐẶC, SỤN VÀ XƯƠNG

Chất lỏng này không dễ dàng trao đổi chất lỏng


2
và điện với phần còn lại của dịch cơ thể do sự
khác biệt về cấu trúc và tính không mạch.
3

You might also like