You are on page 1of 20

CỦA CẢI CỦA CÁC

QUỐC GIA

1
Thành viên nhóm 5
1, Hoàng Khánh Hòa (NT)
2, Trương Thị Hoa
3, Cao Thị Duyên
4, Cao Thị Ngọc Khánh
5, Nguyễn Thị Chuyên
6, Nguyễn Thị Vân
7, Lê Thùy Linh
Nội dung trình bày:

01 Tác giả Adam Smith (1723 – 1790)

02 Tác phẩm “Của cải của các Dân tộc”

03 Nội dung chính trong Tác phẩm

04 Tổng kết
TÁC GIẢ ADAM SMITH (1723 – 1790)
- Tiến sỹ năm 24 tuổi.
- Giảng viên về mỹ từ học và văn học ở
Edinburgh.
- Giáo sư logic học, triết học đạo đức (bao gồm
thuần học tự nhiên, đạo đức học, pháp luật
học và kinh tế chính trị,...) ở Đại học Glasgow.
- Năm 41 tuổi đi du lịch Châu Âu, đặc biệt là
Pháp, được tiếp cận Trường phái Trọng nông.
- Năm 1776, xuất bản cuốn «Của cải của các
dân tộc.»
Adam Smith ( 1723 – 1790 )
4
CỦA CẢI CỦA CÁC QUỐC GIA
4 29 700
.

.
quyển chương trang

Bắt đầu tác phẩm Sau đó là phần Cuối cùng là việc


bằng phần thảo trình bàu sự phát cứu xét các
luận về cách phân triển kinh tế của nguyên tắc thuế
công lao động. châu Âu kể từ khi vụ và hệ thống lợi
đế quốc La Mã sụp tức công.
Quyển 1 & Quyển 2
đổ.
Quyển 4
Quyển 3
Quyển 1 CHƯƠNG 1

Phân công lao động: Việc phân công lao động là yếu tố đem lại sự cải tiến lớn
Nguyên nhân tăng năng suất nhất về mặt năng suất lao động, kỹ năng, sự khéo léo và óc phân đoán đúng
lao động đắn.
Phương pháp phân phối tự
CHƯƠNG 2
nhiên

Nguyên tắc chi phối việc phân công lao động: Nó không phải xuất phát từ lòng
11 chương vị tha mà vì lợi ích cá nhân của họ. Ông nói: «Không nên nói với họ thứ chúng
ta cần mà nói cho họ thấy được, họ được lợi gì khi giúp chúng ta». Sự trao đổi
mua bán mở đầu cho phân công lao động.

CHƯƠNG 3

Mức độ phân công lao động bị hạn chế bởi quy mô của thị trường: Vì khả
năng trao đổi hàng hóa đã hình thành nên sự phân công lao động, -> mức độ
phân công này luôn luôn bị hạn chế bởi mức độ trao đổi (qui mô của thị
trường). Còn thị trường bị quy định trước hết bởi hệ thống giao thông vận tải
và nhất là hệ thống đường thủy (hệ thống giao thông có hiệu quả nhất lúc
đương thời). 6
Quyển 1 CHƯƠNG 4

Nguồn gốc và cách sử dụng tiền:


Nguyên nhân tăng năng suất Khi sự phân công lao động đã được hoàn toàn định hình, thì một người chỉ cần
lao động sử dụng một phần rất nhỏ sản phẩm lao động của anh ta để thỏa mãn nhu cầu
Phương pháp phân phối tự của mình. Phần lớn còn lại anh ta đem đổi lấy những thứ khác mà anh ta cần
nhiên dùng (do sức lao động của những người khác làm ra).
Như vậy, mỗi người sinh sống bằng cách trao đổi hàng hóa, và xã hội tự nó tiến
triển thành một xã hội buôn bán. Từ đó nhiều loại hàng hóa được nghĩ ra, tiền
tệ dần được trở thanh phương tiện chung.
11 chương

CHƯƠNG 5 Giá thực tế và giá danh nghĩa

Giá danh nghĩa: Giá danh nghĩa tính bằng tiền.


Giá thực tế: Giá thực tế tính bằng lao động.
Quyển 1 CHƯƠNG 6

Các cấu phần của giá hàng hóa: Giá hay giá trị trao đổi của mỗi loại hàng hóa
Nguyên nhân tăng năng suất
nào đó, khi xét riêng biệt, đều bao hàm một, hai hoặc cả ba cấu phần.
lao động
Ví dụ: Giá trị mà người lao động làm tăng thêm cho vật liệu chia ra thành hai
Phương pháp phân phối tự phần, một phần dùng để trả lương cho họ và phần kia là lợi nhuận của người
nhiên tiến hành kinh doanh đã ứng trước số vốn để mua vật liệu và trả lương.

11 chương
CHƯƠNG 7

Giá tự nhiên và giá thị trường của hàng hóa:


Khi giá một thứ hàng hóa nào đó không nhiều cũng không ít hơn tổng số phải
trả gọi là Giá tự nhiên. Cơ cấu là gồm các thu nhập bình quân.
Giá thị trường là giá trong thời gian ngắn. Giá thực của một loại hàng được bán
là giá thị trường, tự điều tiết qua quy luật cung cầu.

8
Quyển 1 CHƯƠNG 8

Tiền công lao động:


Nguyên nhân tăng năng suất • Sản phẩm lao động là sự đền bù tự nhiên hoặc là tiền công lao động.
lao động • Rất nhiều hàng hóa được làm ra với lượng công lao động ít hơn trước nhiều
Phương pháp phân phối tự do có những cải tiến về máy móc, cho nên giá công lao động tăng được bù
nhiên đắp dư thừa bởi lượng lao động giảm

11 chương
CHƯƠNG 9

Lợi nhuận của tiền vốn:


• Tiền vốn tăng làm cho tiền công cũng tăng theo, nhưng có xu hướng làm
giảm số lợi nhuận thu được.
• Khi tiền vốn của nhiều nhà buôn giàu có được chuyển vào cùng một ngành
kinh doanh, họ phải cạnh tranh với nhau, và tất nhiên dẫn đến việc giảm số
lợi nhuận thu được.

9
Quyển 1 CHƯƠNG 10 Tiền công & lợi nhuận trong các cách sử dụng lao động và vốn

• Mọi lợi thế và bất lợi trong các cách sử dụng lao động và vốn ở cùng một
Nguyên nhân tăng năng suất vùng phải hoàn toàn ngang bằng hoặc luôn luôn hướng đến sự ngang
lao động bằng.
Phương pháp phân phối tự • Nếu cùng ở trong một vùng nào đó, có một công việc nào đó tỏ ra có lợi
nhiên thế hơn hoặc bất lợi hơn so với các công việc khác, thì rất nhiều người sẽ
kéo đến xin làm công việc có lợi hơn và cũng không ít người sẵn sàng từ bỏ
công việc bất lợi hơn.
• Vì thế công việc có lợi sẽ chẳng bao lâu quay trở lại mức độ bình thường
11 chương
của mọi công việc.

CHƯƠNG 11 Tiền thuê đất

• Tiền thuê đất là giá phải trả cho việc sử dụng đất, và tất nhiên phải là giá
cao nhất mà người thuê có khả năng trả.
• Bằng cách điều chỉnh các điều khoản trong bản hợp đồng cho thuê đất, các
chủ đất mưu tính làm cho người thuê không được qua nhiều lợi nhuận.

10
Phân chia vốn

Quyển 2 Có 2 cách sử dụng vốn để mang lại lợi tức cho người có vốn

CHƯƠNG 1
1: Vốn lưu động: được sử dụng để CHẾ TẠO hoặc MUA HÀNG HÓA, rồi
Tính chất của vốn lại BÁN ĐI để có được 1 số tiền lãi nào đó
Tích lũy và sử dụng vốn 2: Vốn cố định: được sử dụng để CẢI TẠO ĐẤT ĐAI, mua các loại máy
móc để thu được lợi tức mà không phải thay đổi chủ sở hữu.

CHƯƠNG 2
Tiền được coi là một phần đặc biệt trong tổng số vốn của xã hội hoặc
chi phí nhằm bảo toàn quốc gia.

Tích lũy tư bản (lao động sản xuất, lao động phi sản xuất)

CHƯƠNG 3
• Tích lũy biến tiết kiệm thành tư bản.
• LĐSX: Lao động làm tăng thêm giá trị của đồ vật, sản sinh ra giá trị.
• LĐPSX: Lao động không làm tăng giá trị của hàng.

11
Vấn đề sử dụng vốn:

CHƯƠNG 4,5
Quyển 2 • Đầu tư khai thác sản phẩm thô
• Chế biến sản phẩm thô
Tính chất của vốn • Vận chuyển
Tích lũy và sử dụng vốn • Thương mại
Chương 1: Tăng trưởng tự nhiên của sự giàu có
• Phần lớn tiền vốn của một xã hội đang trên đà phát triển trước Quyển 3
hết phải hướng vào nông nghiệp, sau đó vào sản xuất, chế tạo Mức độ giàu tăng trưởng khác
hàng hóa công nghiệp, và cuối cùng vào ngành ngoại thương. nhau ở các dân tộc
• Vì nông nghiệp có sự giúp sức của tự nhiên nên có khả năng
sinh lời nhất tuy nhiên không phải nơi làm giàu nhanh chóng.

13
Chương 2: Nông nghiệp bị trì trệ ở Châu Âu cổ đại sau khi đế quốc La Mã
sụp đổ.
Quyển 3
Chương 3: Các thành thị mọc lên và phát triển sau khi đế quốc La Mã sụp Mức độ giàu tăng trưởng khác
đổ nhau ở các dân tộc

Chương 4:Thương nghiệp ở thành thị đã góp phần phát triển nông thôn
như thế nào.
1. Thứ nhất, bằng cách cung cấp một thị trưởng rộng lớn cho các sản
phẩm thô của nông thôn, thành thị đã khuyến khích nông thôn đẩy
mạnh trồng trọt và nâng cao năng suất cây trồng.
2. Thứ hai, tiền tài tích lũy được của cư dân thành thị được sử dụng mua
đất đai ở vùng nông thôn mà phần lớn số đất đó chưa được cày cấy
trồng trọt gì. Nhà buôn bỏ ra một lần một số vốn lớn để cải tạo đất đai.
3. Thứ ba, thương mại và công nghiệp dần dần làm cho mọi người quen
với trật tự công việc và quản lý tốt, đảm bảo tự do và an ninh cho cư
dân ở nông thôn mà trước đây họ đã phải sống trong tình trạng chiến
tranh triền miên với những người láng giềng. Và đây là điều quan trọng
nhất. 14
Quyển 4 Kinh tế chính trị học

Hệ thống thương mại Hệ thống nông nghiệp


• Nguyên tắc chi phối hệ thống thương mại là • Nội dung: hệ thống tiêu biểu cho sản phẩm của đất
giảm bớt càng nhiều càng tốt việc nhập hàng đai như nguồn duy nhất đem lại thu nhập và của cải
ngoại cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và tăng cho mỗi nước.
nhanh càng nhiều càng tốt việc xuất khẩu cho • Nhược điểm: coi tầng lớp thợ thủ công, thợ chế tạo
các sản phẩm của nền công nghiệp trong nước. và thương nhân là phi sản xuất và hoàn toàn vô tích
• Hai phương tiện của kinh tế chính trị học để làm sự .
giàu cho đất nước là hạn chế nhập khẩu và tăng
cường xuất khẩu.

15
TỔNG KẾT
Chu Những Những vấn đề
trình vấn đề lý luận
kinh tế lý luận về Tư bản
về KTHH

Chủ Các
Phân nghĩa Quan Tích
Nguồn Giá trị hình
công trọng niệm lũy
gốc tiền hàng thái về
lao thương, về tư tư
tệ hóa trọng thu
động bản bản
nông nhập
TỔNG KẾT

- Lao động mới là nguồn gốc của sự


giàu có của các quốc gia, là thực
thể của giá trị hàng hóa.
- Của cải thực sự của một nước nằm
trong hàng hóa có khả năng tiêu
thụ và trong lao động sản xuất ra
nó.

17
TỔNG KẾT

Ý tưởng cốt lõi trong lý thuyết của Smith là con người có thiên
hướng theo đuổi lợi ích cá nhân và chính điều này dẫn đến sự giàu
có của xã hội.

Khi mỗi cá nhân được tự do sản xuất và trao đổi hàng hóa theo
BÀN TAY VÔ HÌNH nhu cầu (tự do thương mại) và tất cả các thị trường được mở
cửa để cạnh tranh thì tính tư lợi của con người sẽ khiến cả đất
nước giàu có mà không cần đến can thiệp từ chính phủ.

Vẫn cần sự hỗ trợ để tạo nên sức mạnh.

18
TỔNG KẾT

Nguyên nhân cơ bản tạo nên toàn bộ quá trình tăng trưởng kinh
tế là sự phân công lao động. Phân công lao động là sự phân chia
quá trình lao động sản xuất thành những thao tác cho từng người
thực hiện. Sự phân công lao động đã biến những thao tác của quá

PHÂN PHỐI trình sản xuất thành những nghề nghiệp chuyên môn của người
lao động.

LAO ĐỘNG • Tăng kỹ năng, kỹ xảo của từng công nhân.


• Giảm thời gian chuyển từ loại công việc này sang loại công
việc khác.
• Phát minh ra các loại máy chuyên dùng làm cho lao động
nhẹ nhàng hơn và một người có thể làm việc của nhiều
người.

19
20

You might also like