You are on page 1of 40

ĐỊA CHÍNH TRỊ

CHÂU ĐẠI DƯƠNG


Khái quát Địa lí, tự nhiên

Lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

Quá trình vận động


địa – chính trị từ
1945

Sự vận động Australia


địa – chính trị
của các nước lớn New Zealand

Papua New Guinea


I. KHÁI QUÁT
1. Đặc điểm địa lí, tự nhiên

 Diện tích: 8.500.000km2

 Đảo và chuỗi đảo hình vòng cung ở phía Nam


Thái Bình Dương.

 Cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

 Papa New Guinea, Australia, New Zealand.


 Phần lớn: khí hậu nóng ẩm, điều hòa, lượng mưa nhiều

 Rừng nhiệt đới, rừng dừa, rừng xích đạo phát triển

 Động thực vật phong phú

 Địa hình chủ yếu: núi và đồng bằng ven biển


2. Lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã
hội

 26 quốc gia và vùng lãnh thổ


 Tôn giáo: thuyết vật linh
 TK XVII, những chuyến tàu từ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tới
ÞMối quan hệ thương mại
 TK XVIII, chính phủ Anh đưa những người thụ án và mãn hạn tù tới.
 Cuối TK XIX, việc phân chia các đảo, quần đảo ở Nam bán cầu cơ bản hoàn tất.
Các đảo và vùng lãnh thổ thuộc Pháp
 Polinezia
 Wallis và Futuna
 Tân Calendonia
Lịch sử

Các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Anh


Quần đảo Salomon
 Fiji: thuộc địa gần 100 năm. 1970, độc lập
 Quần đảo Pitcairn
 Tuvalu: vùng bảo hộ của Anh năm 1892
 Đảo Paques Âques.
 Vương quốc Tonga
Các đảo thuộc liên minh với Mỹ:
 Quần đảo Carolina
 Các đảo phía Bắc quần đảo Mariana
 Các đảo thuộc Tây Ban Nha, Hà Lan, Australia…
Diện tích

 Nước lớn: Australia


 Nước trung bình: Papua New Guinea, New Zealand
 Các nước còn lại chủ yếu là các đảo có diện tích rất khiêm tốn.
Kinh tế
 Phát triển tập trung: Australia, Papua New Guinea, New Zealand
 Australia và New Zealand:
• Lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sữa, hải sản, gỗ…
• Công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy, linh kiện điện tử, chế biến thực phẩm.
• Thu hút vốn FDI
• Dự trữ ngoại tệ, vàng cao
Dân số
 4/2017, >40 triệu người.
 Dân thành thị chiếm 70,8%.
 2 thành phần chính: người nhập cư (80%), dân bản địa (20%).
 Bốn nhóm người: Ôxtrâyliêng, Malanêdiên, Nicrônêdiên, Dôlynêdiên.

Theo Worldometers
II. QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ TỪ 1945 - NAY
 Giành được độc lập thông qua thương lượng, đấu tranh thỏa hiệp.
 Được trao quyền tự trị vào những năm 1970-1980 của thế kỉ XX.
 Nhiều nước nhỏ tự nguyện liên minh với các nước lớn: Mỹ, Australia, New Zealand.

1986
1980 Microneri
1978 Vanuatu
Tuvalu
1974 Solomon
Tonga Mariana
1970
Fiji
Các nước lớn
 Giữ vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị của khu vực
 Tư bản chủ nghĩa
 Nằm trong khối Liên hiệp Anh: Australia, New Zealand.

Australia New Zealand


Các nước trung bình

 Những năm 70-80 của TK XX: giành độc lập


 Tư bản chủ nghĩa
 Thành viên khối Liên hiệp Anh: Kiribati, Nauru,
Fiji, Papua Niu Ghine, Vanuatu, Salomon
Các nước quân chủ lập hiến
 Tây Samoa
 Vương quốc Tonga
Các vùng lãnh thổ trực thuộc và liên minh với các nước tư
bản

 Các chính thể hợp hiến trong khối liên hiệp tự


nguyện với Mỹ: Cộng đồng quần đảo Bắc Mariana,
Liên bang Microneri, Cộng hòa Paula, Marshall.

 Lãnh thổ hải ngoại của Pháp: Các lãnh thổ


Polinezia; lãnh thổ quần đảo Wallis, Futuna, lãnh
thổ Tân Caledonia, Colonia.

 Quần đảo Pitcairn: Trực thuộc Anh


 Vùng lãnh thổ hải ngoại của Australia: Đảo Norfolk

 Vùng lãnh thổ tự quản trong khối Liên hiệp tự nguyện New Zealand: Niue, đảo Cook
 Một số vùng trực thuộc đồng thời là các căn cứ, thử nghiệm vũ khí quân sự, vũ khí hạt nhân: Guam
(Mỹ), Polizenia (Pháp)
 Đến nay, còn lệ thuộc khá nặng nề vào các nước tư bản

phát triển

 ANZUS: hoạt động quân sự và các cuộc tập trận, các


đợt thử vũ khí hạt nhân bất chấp sự phản đối của thế giới

ÞTình hình khu vực thêm phức tạp.

 Bị thống trị trong một thời gian dài

Þ Mong muốn hòa bình, ổn định

Þ Nhu cầu liên minh

Khối Quân sự Hiệp ước an ninh Thái Bình


Dương
PIF – Pacific Islands Forum
 Thành lập năm 1971 với tên gọi ban đầu là Tổ chức diễn đàn
Nam Thái Bình Dương (SPF – The South Pacific Forums)

Năm 2000 đổi tên thành Diễn đàn các quốc đảo Thái Bình
Dương PIF.

 15 thành viên.

 Tổ chức uy tín và số thành viên đông nhất trong khu vực

 Tổ chức liên chính phủ

ÞTăng cường hợp tác + đại diện cho quyền lợi.

 Thảo luận các vấn đề chung & liên quan đến mỗi quốc gia

 Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển.


Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
 Đa số kém phát triển.

 Người dân một số quốc gia có thu nhập cao.

 Thu nhập quốc dân chủ yếu từ xuất khẩu, chế biến nông sản.
KINH TẾ
 Nguồn thu chính: Xuất khẩu nông sản, thủy hải sản và nguyên liệu.

 Công nghiệp: Thăm dò và khai thác mỏ


III. SỰ VẬN ĐỘNG ĐỊA - CHÍNH TRỊ CỦA CÁC NƯỚC
LỚN

Australia New Zealand Papua New Guinea


1. Australia 30

 Diện tích: 7.692.024km2 25

 Dân số: 23 triệu, phần lớn là dân nhập cư 20

15
 Dân số già.
10
 GDP cao tương đương các nước Tây Âu
5
 Ngôn ngữ chính: tiếng Anh
0
ật i
úa áo Âu ác Hồ
 Đa tôn giáo iê
n
ch
An
h
gi
Đô
ng
Đạ
o
Ph
úa
kh
Đạ
o
Th g ch
o ốn iê
n
Đạ h
th
Th
hín ạo
c đ
o ác
Đạ C

Tỉ lệ tôn giáo tại Australia


ĐỊA LÝ
 6 bang và 2 vùng lãnh thổ
 Hệ thống chính phủ: Chính phủ Liên
bang, chính quyền của các bang và vùng
lãnh thổ.

ĐỊA HÌNH
3 vùng rõ rệt
 Miền Tây: Cao nguyên chiếm 2/3.
 Miền Nam: Hoang mạc
 Miền Đông: Núi, đồng bằng
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Sinh vật đa dạng.

 Giàu có khoáng sản: than, boxit, quặng, sắt,


vàng, thiếc, sa khoáng, kim cương…

 Nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng.


LỊCH SỬ
1770
thuyền 1829, Anh
trưởng tuyên bố
người 5/1787, quyền 1962, thổ
Anh khám ~1500 của mình dân được
phá phía người từ trên lãnh đối xử
Đông Anh đến thổ bình đẳng

1787 1800, 1851, dân 1/1/1901,


những 5000 số da giành độc
người từ người trắng lập
được đưa Anh sinh ~400.000
từ Anh sống người.
đến
KINH TẾ
 Chính phủ chỉ quản lí một số lĩnh vực chính như hàng không, ngân hàng…
 Cường quốc thế giới về xuất khẩu các loại khoáng sản
 Ngành chủ đạo: chăn nuôi cừu, sản xuất và xuất khẩu len, lúa mì
 Công nghiệp chế tạo giữ vai trò quan trọng.
 Quan hệ kinh tế với các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, EU, ASEAN…
XÃ HỘI
 Dân chủ đa văn hóa
 Lực lượng lao động tương đối lớn, có trình độ cao.
 Lạm phát thấp
ĐỐI NGOẠI
 Chính sách đa phương
 Chính sách hòa bình
 1 trong những thành viên sáng lập tổ chức APEC
 Coi trọng quan hệ với Anh, Mỹ, Tây Âu, Arab, Israel, Mỹ Latinh, các nước vùng Caribe,
các quốc gia độc lập ở châu Phi
 Ủng hộ Hiến chương Liên Hợp quốc

 Thành viên tích cực của Tổ chức Hợp tác


và phát triển kinh tế (OECD)
Australia và Việt Nam
 26/2/1973, thiết lập quan hệ ngoại giao.
 Quan hệ kinh tế phát triển mạnh mẽ.
 Viện trợ phát triển cho Việt Nam.
2. New Zealand
 Diện tích: 268.700km2

 Hai đảo chính cách nhau bởi vịnh Cook

 Một số đảo có chế độ tự quản nội bộ

nhưng đường lối đối ngoại thuộc quyền

quản lý của New Zealand.


LỊCH SỬ

1840 1845 1907 1947


Thuộc địa của Anh Xung đột vũ trang Thể chế xứ tự trị Độc lập
với người Anh
DÂN SỐ
Tỉ lệ dân số New Zealand
.

80

70

60

50

40

30

20

10

0
Gốc châu Âu Maori Gốc đảo Thái Bình Dương Gốc châu Á và các dân tộc khác
KINH TẾ - XÃ HỘI
 Xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt: sữa, thịt, len, pho mát.
 Công nghiệp phát triển mạnh: chế tạo máy, hóa chất, kĩ thuật điện, năng lượng, khai khoáng
 Quan tâm giáo dục, y tế.
 Thế mạnh về du lịch
ĐỐI NGOẠI
• Coi trọng vấn đề hòa bình, ổn định và an ninh khu vực
• 19/6/1975, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
3. Papua New Guinea

 Diện tích: 462.840km2


 Chung biên giới đất liền với Indonesia
 Kinh tế phát triển trên cơ sở những sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới và khai thác mỏ.
 Các mặt hàng xuất khẩu: ca cao, cà phê, cùi dừa, khai thác, chế biến khoáng sản
 Tốc độ tăng trưởng: 5-6%/năm
3. Papua New Guinea
 Coi trọng quan hệ kinh tế song phương với Australia, Mỹ, Nhật Bản.
 Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ và mở rộng hợp tác với các nước.
 Quan hệ mật thiết với các quốc gia Đông Nam Á.
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like