You are on page 1of 27

Ngoại giao văn hóa Mĩ

Nhóm 1
I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
- 1992, ông Bill Clinton vào Nhà trắng.
- 7/1993, ông đồng ý để các định chế
tài chính như Ngân hàng Thế giới
(WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
cho Việt Nam vay tiền.
- 2/1994, dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với
Việt Nam.
- 7/1995, Việt Nam và Mỹ đã chính
thức bình thường hóa quan hệ.
 Lần đầu tiên trong lịch sử đất nước,
VN có quan hệ bình thường với tất
cả các nước lớn trên thế giới.
- Sau vụ khủng bố 11/9/2001, Mĩ sớm điều chỉnh chính
sách ngoại giao văn hóa với nhiều cải cách tích cực.
- Nhiều chương trình ngoại giao văn hóa lớn được tổ chức
ở quy mô toàn cầu.
- Mĩ đặc biệt thiết kế những dự án ngoại giao văn hóa riêng
cho thế giới Ả Rập và Hồi giáo – khu vực có ý nghĩa chiến
lược về an ninh đối với Mĩ.
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH
1. Cơ cấu tổ chức
1.1 Ủy ban tư vấn ngoại giao
công chúng Mĩ (USACPD)
-Đại diện của hai chính đảng chủ
chốt ở Mĩ: Đảng Cộng hòa và
Đảng Cộng hòa
Đảng dân chủ
-Nhiệm vụ chính: đánh giá tổng
thể và đưa ra những khuyến
nghị về giải pháp cho các chính Đảng Dân chủ
sách, chương trình và hoạt động
của tất cả các cơ quan Mĩ tham
gia hoạt động ngoại giao công
chúng ở trong và ngoài nước.
1.2 Cơ quan thông tin Hoa Kì (USIA)
- Chức năng:
+ Giải thích và hỗ trợ cho các chính
sách đối ngoại.
+ Thúc đẩy lợi ích quốc gia của Mĩ.

- Nhiệm vụ chính: tìm hiểu, thông


tin và gây ảnh hưởng đối với
công chúng nước ngoài

 Thúc đẩy lợi ích quốc gia của Mĩ


Tăng cường các cuộc đối thoại
giữa người Mĩ, các cơ quan của
Mĩ với các đối tác nước ngoài
1.3 Vụ ngoại giao công chúng và các vấn đề
công chúng (PD&PA)

Vụ ngoại giao


công chúng và
các vấn đề công
chúng (PD&PA)

Ban các vấn đề Ban các vấn đề Ban các chương
văn hóa và giáo công chúng trình thông tin
dục (BECA) (BPA) quốc tế (BIIP)
- Mục tiêu:
+ Truyền bá thông tin về các vấn đề đối ngoại, xã hội và giá trị Mĩ
+ Tạo môi trường thuận lợi cho việc tiếp nhận với các chính sách
đối ngoại Mĩ.
1.4 Ủy ban Quản lý Phát thanh và truyền hình
- Nhiệm vụ: giám sát tất cả các chương trình phát thanh dân
sự, quốc tế phi quân sự do chính phủ Mĩ tài trợ, thông qua
một hệ thống các đài phát thanh và truyền hình bao gồm

Đài tiếng nói Hoa Kì


Văn phòng phát thanh Cuba

Đài tự do Châu Âu (Đài phát thanh tự do)


Đài truyền hình Alhurra

Đài phát thanh Sawa


1.5 Cục Phát thanh và Truyền hình Quốc tế (IBB)
- Quản lí hoạt động của Đài tiếng
nói Hoa Kì, Đài phát thanh và
Truyền hình Marti.
- Phụ trách các vấn đề kĩ thuật cho
hệ thống các đài phát thanh và
truyền hình thuộc diện quản lí của
BBG.
- Các văn phòng chuyên biệt có
nhiệm vụ thiết lập quan hệ với các
phương tiện truyền thông trong
nước, tiếp nhận và phản hồi nhận
xét của công chúng về hoạt động
của IBB.
1.6 Các trung tâm ngoại giao công chúng
- Nghiên cứu về ngoại giao công chúng nói chung và ngoại giao công
chúng của Mĩ nói riêng
- Đưa ra những khuyến nghị về chính sách cho ngoại giao công chúng
của chính phủ Mĩ.
1.7 Các tác nhân phi nhà nước
- Đối tượng của ngoại giao công
chúng của Mĩ: người nước ngoài
và người Mĩ
 Tạo sự ủng hộ của công chúng Mĩ
cho việc thực hiện thắng lợi các
chính sách đối ngoại của Mĩ
 Xã hội hóa ngoại giao công chúng
III. CHÍNH SÁCH
• Văn hóa là một bộ phận cấu thành
quan trọng của chính sách đối ngoại
nên việc truyền bá văn hóa Mỹ ra
ngoài đã trở thành một công việc của
nhà nước/chính phủ Mĩ
• Thực hiện các hoạt động trao đổi và
xuất khẩu văn hóa, giáo dục.
VD: 2006, đệ nhất phu nhân Laura Bush
đã đưa ra “Sáng kiến văn hóa toàn cầu”
nhằm tăng cường các chuyến biểu diễn
nghệ thuật thông qua việc hợp tác với các
khu vực tư nhân.
Chính phủ Mỹ cùng các tổ chức
NGOs đã triển khai các chương trình trao
đổi về văn hóa và giáo dục tại các nước,
đặc biệt là các nước đang phát triển.
• Đầu tư ngân sách lớn cho cơ quan thông
tin (USIA) để liên tục tác động đến công
chúng trên toàn thế giới, tuyên truyền
chính sách đối ngoại của Mỹ và quảng bá
văn hóa Mỹ.
• Chính phủ Mỹ ủng hộ công nghiệp văn
hóa, đặc biệt là ngành điện ảnh, trong nỗ
lực xuất khẩu ra nước ngoài. Đồng thời,
chính phủ Mỹ cũng tích cực triển khai
các hoạt động ngoại giao và biện pháp
kinh tế để ngăn cản các quốc gia khác
dựng lên những cản trở cho việc lưu
thông những sản phẩm văn hóa của Mỹ.
VD: Hiệp định Blum – Byres năm 1948 Mỹ
đã mở rộng thị trường Pháp cho các bộ
phim Hoa Ký chiếm lĩnh các rạp chiếu
phim
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
Về chính sách chủ đạo, Mĩ sử dụng văn hóa đại chúng và truyền thông đại chúng
cho ngoại giao văn hóa, sức mạnh mềm ngày càng được sử dụng mạnh hơn
A.Sự lan rộng thống trị của văn hóa đại chúng Mĩ
- Các “giá trị Mỹ” đang xuất hiện và có sự ảnh hưởng ở rất nhiều quốc gia.
Không khó để bắt gặp hình ảnh người dân ở một quốc gia bất kỳ mặc quần
jeans, nghe nhạc pop, xem phim Hollywood, theo dõi các chương trình TV
của CNN, Cartoon Network, MTV, hay uống Coca Cola, ăn McDonald’s.
- Đồng thời, các lễ hội truyền thống của Mỹ như lễ Halloween, Giáng Sinh,
Phục Sinh, Lễ Tạ Ơn,… dần dần được truyền bá, tổ chức và đã trở thành
những ngày lễ không thể quên tại nhiều nước.
Năm 2015, theo báo cáo hàng năm của Interbrand, một tổ chức có uy tín
hàng đầu thế giới về định giá các thương hiệu, thì đã có tới 8 thương hiệu
của Mỹ lọt vào top 10 thương hiệu tốt nhất.

Rank Brand Country


1 Apple USA
2 Google USA
3 Coca – Cola USA
4 Microsoft USA
5 IBM USA
6 Toyota Japan
7 Samsung Korea
8 General Electric USA
9 McDonald’s USA
10 Amazon USA

Bảng. 2015 Top 10 Best Global Brands (theo Interbrand)


B. Công nghiệp văn hóa đại chúng
- Bên cạnh các tác nhân nhà nước, còn
có vai trò rất đáng kể của các tác nhân
trong khu vực doanh nghiệp phi nhà
nước.
- Bộ phận này có vai trò quan trọng, chủ
chốt trong việc phát tán các giá trị Mĩ
ra khắp toàn cầu
- Hoạt động:
+ Mĩ là quốc gia giữ vai trò lăng xê và tạo
xu hướng trong lĩnh vực sản xuất, chế
tạo, thời trang,…
+ Phim ảnh, tạp chí, âm nhạc, TV và các
công ty thương mại là những kênh
phát tán văn hóa Mĩ ra toàn thế giới
VD: McDonald, Starbucks, KFC,…

VD: Apple, Microsoft, Blackberry,...


B.I Âm nhạc đại chúng Mĩ
- Kênh công cụ đầu tiên truyền bá ảnh hưởng của văn hóa Mỹ là âm
nhạc đại chúng.
- Tất cả những làn điệu từ nhạc cổ truyền như nhạc blues và loại nhạc
mà bây giờ được biết như là old-time music đã được thu thập và đưa
vào trong âm nhạc bình dân và được thưởng thức khắp nơi trên thế
giới. Nhạc Jazz do những nhà sáng tạo âm nhạc như Louis Armstrong
và Duke Ellington đưa ra công chúng đầu thế kỷ XX. Nhạc đồng quê
và rock and roll xuất hiện giữa thập niên 20 và 50 của thế kỷ XX đang
thịnh hành ở nhiều nơi.
- Những sáng tạo mới gần đây của người Mỹ là
nhạc funk và “hip hop”.
- Những ca sĩ nhạc Pop của Mỹ như Michael
Jackson được mệnh danh là "Ông hoàng nhạc
Pop", Madonna được mệnh danh là "Nữ hoàng
nhạc Pop", và còn nhiều ca sĩ khác nữa đã trở
thành những huyền thọai âm nhạc.
- Dần dần những dòng nhạc này đang đe doạ
thay thế những dòng nhạc cổ truyền của các
nước, đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
B.II NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN ẢNH:
HOLLYWOOD
- Ngành công nghiệp điện ảnh:
HOLLYWOOD là kênh công cụ quan trọng.
Điện ảnh Mỹ phát triển mạnh do được sản
xuất bằng tiếng anh nên có thể ngay lập
tức thâm nhập vào một số thị trường điện
ảnh lớn nhất thế giới như Canada,
Australia, Anh,.. Khán giả tại các quốc gia
này có thể xem phim Mỹ trực tiếp, không
phải qua thuyết minh.
- Điện ảnh Mỹ ngày càng được khán giả
trên thế giới ưa chuộng, kể cả những khán
giả ở các quốc gia không tán đồng với
chính phủ Mỹ là do nó đáp ứng được thị
hiếu công chúng: nhờ sự đi đầu về khoa
học kĩ thuật, phim luôn được trau truốt
bằng kĩ xảo tinh vi, những cốt truyện thỏa
mãn nhu cầu của công chúng.
- Khán giả nước ngoài xem phim Mỹ không phải vì những phim này tâng
bốc thể chế chính trị và giá trị kinh tế nước Mỹ lên tận mây xanh mà là vì họ
có thể thấy một phần câu chuyện đời mình được phản ánh thông qua những
bộ phim Hollywood xúc động về tình yêu, sự mất mát hay cái thiện chiến
thắng cái ác.
=> Khiến khán giả nước ngoài dễ dàng chấp nhận văn hóa Mỹ.
B. HỆ THỐNG KÊNH TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

- Phương tiện truyền bá văn hóa hữu hiệu tiếp theo
của Mỹ đó chính là các công cụ truyền thông đại
chúng như truyền hình, truyền thanh, báo chí và
mạng internet.
VD: Mĩ khống chế sản xuất và chế tác 75% chương
trình toàn cầu, nhiều nước có nội dung chương
trình truyền hình lấy từ Mĩ
Các đài truyền hình Mĩ: CBS, ABC, CNN,...
đang khống chế dư luận quốc tế (lượng thông tin
phát đi gấp 100 lần tổng lượng thông tin các nước
khác
Các tờ báo như New York Times, bưu điện
Washington, tạp chí Times,... có vai trò chủ đạo
trong việc đưa tin và định hướng tin tức trên thế
giới.
- Mĩ là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, công
nghệ thông tin nên luôn vận dụng các phương tiện có sức
truyền tải nhanh, mạnh và rộng nhất để quảng bá thông tin.
- Một công cụ quan trọng khác khiến cho hệ thống truyền thông đại
chúng của Mỹ phát huy được tác dụng truyền bá đó là: sử dụng tiếng
Anh. Đây là ngôn ngữ quốc tế chiếm vị trí chủ đạo, là một lợi thế
khiến văn hóa Mỹ thâm nhập vào mọi nơi. Và ngược lại, sự phát triển
như vũ bão của văn hóa Mỹ lại ngày càng khiến tiếng Anh trở nên phổ
biến hơn.
IV. NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT VỚI VIỆT NAM

1. Nhận xét
- Có sự đầu tư mạnh mẽ vào khoa học kĩ thuật, các kênh truyền
thông để đưa văn hóa Mĩ ra thế giới.
- Nhà nước và các tác nhân phi chính phủ có vai trò chủ đạo trong
việc triển khai và thực hiện ngoại giao văn hóa
2. Đề xuất với VN
-Chính phủ cần thiết lập một ban chỉ đạo quốc gia về ngoại giao
văn hóa, xây dựng các chiến lược ngoại giao văn hóa lâu dài và
hiệu quả.
-Tận dụng sức mạnh của các kênh truyền thông để quảng bá văn
hóa VN
-Có các hình thức lưu giữ và phát triển giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc
-Sử dụng các tác nhân phi nhà nước, cộng đồng HS-SV làm công
cụ trực tiếp để quảng bá hình ảnh văn hóa VN ra thế giới

You might also like