You are on page 1of 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 - Ở những thập niên tiếp theo: -Mỹ vẫn đứng đầu thế

- Ở những thập niên tiếp theo: -Mỹ vẫn đứng đầu thế giới nhưng không còn giữ ưu thế +Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật- Sẵn sàng tiếp thu những
tuyệt đối như trước. giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
Câu 1: Trình bày được nét nổi bật của các nước Á, Phi và Mĩ La- tinh 1945- nay. * Sự phát triển “ thần kì” của nền kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2
+Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản
- Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? mục tiêu hoạt động của -Trong những năm 50- 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì,
ASEAN. vươn lên đứng thứ 2 thế giới tư bản sau Mỹ. +Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm
* Tình hình các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng
-Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỷ USD, nhưng
- Trước năm 1945, các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỷ USD... +Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động,
phương Tây. đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm.
-Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 USD, vượt qua Mỹ và
- Sau năm 1945 nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền như: đứng thứ hai trên thế giới. * Liên hệ với Việt Nam:
In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào. - Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện
-Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng
đại vào các ngành kinh tế, đặc biệt là công nghiệp
- Đến giữa những năm 50 thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%...
độc lập. - Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất
-Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969, nhờ áp dụng những thành tựu
lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập
- Các nước trong khu vực bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế và đã đạt được rất khoa học - kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong
nước..... - Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển.
nhiều thành tựu.
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mỹ và Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành
* Hoàn cảnh ra đời: Câu 4: Nhiệm vụ và vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc.
một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
- - Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội *Nhiệm vụ:
của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển. Câu 3: Phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản.
- - Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất - Mối quan hệ giữa Việt Nam đối với Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu. Phát triển mối quan hệ hữu nghị các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ
là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không * Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh: quyền của các dân tộc. Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.
thuận lợi. -Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình *Vai trò:
- - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá. Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế .
thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước:
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. -Trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
* Mục tiêu hoạt động của ASEAN: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những các nước tham chiến, thu được 114 tỷ USD lợi nhuận, trở thành nước tư bản giàu mạnh
Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn nhất thế giới.
định khu vực. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế,văn hóa, khoa học kĩ thuật
-Do đất nước không có chiến tranh nên thu hút được nhiều nhân tài, nhiều nhà
khoa học trên thế giới về sinh sống và làm việc. *Liên Hợp Quốc giúp nhân dân Việt Nam:
Câu 2: Sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chăm sóc trẻ em, các bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, tiêm chủng phòng dịch, đào
* Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 -Thừa hưởng những thành tựu khoa học - kĩ thuật thế giới. Áp dụng những thành
tạo nguồn nhân lực, các dự án trồng rừng, giúp các vùng bị thiên tai, ngăn chặn dịch
- Từ năm 1945 đến 1950: - Mĩ vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
hệ thống TBCN. AIDS,...
+ Sản lượng công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế Chương trình phát triển LHQ (UNDP) viện trợ khoảng 270 triệu USD, quỹ nhi
giới (56,47% - 1948) * Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” kinh tế của Nhật Bản sau chiến đồng LHQ (UNICEF) giúp khoảng 300 triệu USD, quỹ dân số thế giới - UNFPA giúp
+ Sản lượng nông nghiệp: Mỹ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, tranh: 86 triệu USD, tổ chức nông lương thế giới FAO giúp 76,7 triệu USD...
-Khách quan:
Pháp, Tây Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại *Những tổ chức LHQ hoạt động tại VN:
+Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. UNICEF (Quỹ nhi đồng)
+ Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới (24.6 tỷ USD).
+Những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. FAO (Tổ chức lương thực và nông nghiệp)
+ Chiếm 50% tàu thuyền trên biển.
- Nhờ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Triều Tiên và Việt Nam đã mang lại UNESCO (Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học)
+Về quân sự: Mỹ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ
cho Nhật những nguồn lợi khổng lồ.
khí nguyên tử. PAM (Chương trình lương thực)
-Chủ quan:
WHO: Tổ chức y tế thế giới
* Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay: Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách, đường lối
Một là: Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. phù hợp, nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực
và thế giới.
Hai là: Sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và Thế giới đang tiến tới xác lập một
Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
Ba là: Dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra
sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. Câu 5: Lập được bảng thống kê những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực, cách
mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
Bốn là: Tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế
- Khoa học cơ bản như Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học.
kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các
phe phái như ở Liên bang Nam Tư cũ,châu Phi, một số nước Trung Á... (3/1997 cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính; 6/2000 công bố bản đồ
gen người (hoàn chỉnh 4/2003).
- Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình hợp tác hữu nghị và phát triển.
Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc - Công cụ sản xuất mới như: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động,
...
* Thời cơ và thách thức , nhiệm vụ của Việt Nam trước tình hình thế giới hiện
nay. - Những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú như: Năng lượng nguyên tử, năng
a .Về thời cơ: lượng mặt trời, năng lượng gió, ...
Từ sau "chiến tranh lạnh", bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có - Những vật liệu mới như: Chất Polime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ,
cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước. siêu dẫn, siêu cứng, ...
Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực - Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với các biện pháp cơ giới hóa, điện khí
hóa...
Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật thế giới
và khai thác các nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát - Giao thông vận tải và thông tin liên lạc (máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ
triển đất nước. cao, mạng Internet, ...).
b. Về thách thức: Chinh phục vũ trụ: + Vệ tinh nhân tạo (1957).
Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu , và tìm kiếm + 1961, con người đã bay vào vũ trụ.
con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế + Con người đặt chân lên mặt trăng (1969).
mạnh của mình.
Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát về kinh tế, trình độ dân trí và
chất lượng nguồn lực còn nhiều hạn chế.
Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới...
Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại cần được lưu ý
* Liên hệ Việt Nam:
Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị kiên định con đường XHCN dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam
Mở rộng hợp tác quốc tế về mọi mặt, nhất là về kinh tế song vẫn giữ được bản sắc
văn hóa dân tộc
Dồn sức phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật
Công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
Phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp

You might also like