You are on page 1of 4

C1: Liên hệ, vận dụng được toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối

với các dân tộc

*Thời cơ

- Xã hội có sự thay đổi

-Thúc đời rất nhanh, rất mạnh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, sự tăng trưởng cao

-góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phát triển tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức
cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế

-các nước đang phát triển có thể khai thác các vốn nguồn đầu tư, kỹ thuật Công nghệ và kinh nghiệm
quản lý từ bên ngoài nhất là các tiến bộ KH-KT để có thể đi tắt đón đầu "rút ngắn thời gian xây dựng
và phát triển đất nước"

*Thách thức

-làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đẩy sâu hố khoảng cách giàu nghèo trong nước và giữa các
nước

-làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kinh tế, tài chính và chính trị)

-nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập, tự chủ của các quốc gia, vấn đề ô
nhiễm môi trường

=>Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc

*Liên hệ Việt Nam

-kinh tế có sự phát triển, khởi sắc, nguồn thu nhập GDP đầu người tăng trưởng thu hút nguồn vốn

-bên cạnh đó chúng ta phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường, bản sắc văn hóa dân tộc bị mai
một

=>Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, ta phải tiếp cận KHKT một cách chọn lọc, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc

C2: khái quát những biến đổi của khu vực ĐBA sau CTTG2

*Chính trị

-T10/1949 nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập

-những năm 90 của thế kỷ XX, Hồng Kông, ma Cao trở về với Trung Quốc

-bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền Nam Bắc theo vĩ tuyến 38

+Phía Nam nhà nước Đại Hàn Dân Quốc (8-1948)

+Phía bắc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9-1948)

*Kinh tế
-là sự tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện

-trong bốn con rồng kinh tế châu á thì Đông Bắc á có ba con rồng"Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan)

-trong những năm 80-90(thế kỷ XX) và những năm đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ
tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới

C3: liên hệ được các mối quan hệ của Việt Nam và các nước trong thành viên ASEAN. Rút ra được bài
học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay

*NTHĐ của ASEAN

-tôn trọng chủ quyền và bảo vệ lãnh thổ

-không can thiệp vào vấn đề nội bộ của nhau

-không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau

-giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

-hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

-28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên t7 của ASEAN trong bối cảnh hoà bình

->phát triển chủ yếu kinh tế, mong muốn xây dựng đất nước phát triển, giao lưu văn hóa, chính trịu

*Bài học

- 50-60 tiến hành công nghiệp hóa thay thế nông nghiệp (chiến lược kinh tế hướng nội)

- 60-70 chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế
hướng ngoại)

C1: Liên hệ, vận dụng được toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc

*Thời cơ

- Xã hội có sự thay đổi

-Thúc đời rất nhanh, rất mạnh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, sự tăng trưởng cao

-góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phát triển tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức
cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế

-các nước đang phát triển có thể khai thác các vốn nguồn đầu tư, kỹ thuật Công nghệ và kinh nghiệm
quản lý từ bên ngoài nhất là các tiến bộ KH-KT để có thể đi tắt đón đầu "rút ngắn thời gian xây dựng
và phát triển đất nước"

*Thách thức

-làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đẩy sâu hố khoảng cách giàu nghèo trong nước và giữa các
nước
-làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kinh tế, tài chính và chính trị)

-nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập, tự chủ của các quốc gia, vấn đề ô
nhiễm môi trường

=>Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc

*Liên hệ Việt Nam

-kinh tế có sự phát triển, khởi sắc, nguồn thu nhập GDP đầu người tăng trưởng thu hút nguồn vốn

-bên cạnh đó chúng ta phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường, bản sắc văn hóa dân tộc bị mai
một

=>Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, ta phải tiếp cận KHKT một cách chọn lọc, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộcC2: khái quát những biến đổi của khu vực ĐBA sau CTTG2

*Chính trị

-T10/1949 nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập

-những năm 90 của thế kỷ XX, Hồng Kông, ma Cao trở về với Trung Quốc

-bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền Nam Bắc theo vĩ tuyến 38

+Phía Nam nhà nước Đại Hàn Dân Quốc (8-1948)

+Phía bắc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9-1948)

*Kinh tế

-là sự tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện

-trong bốn con rồng kinh tế châu á thì Đông Bắc á có ba con rồng"Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan)

-trong những năm 80-90(thế kỷ XX) và những năm đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ
tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giớiC3: liên hệ được các mối quan hệ của Việt Nam và các nước
trong thành viên ASEAN. Rút ra được bài học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước hiện nay

*NTHĐ của ASEAN

-tôn trọng chủ quyền và bảo vệ lãnh thổ

-không can thiệp vào vấn đề nội bộ của nhau

-không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau

-giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

-hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

-28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên t7 của ASEAN trong bối cảnh hoà bình
->phát triển chủ yếu kinh tế, mong muốn xây dựng đất nước phát triển, giao lưu văn hóa, chính trịu

*Bài học

- 50-60 tiến hành công nghiệp hóa thay thế nông nghiệp (chiến lược kinh tế hướng nội)

- 60-70 chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế
hướng ngoại)

C4: phân tích tác động từ những quyết định của hội nghị ianta và những thỏa thuận của ba Cường
Quốc đối với tình hình thế giới sau năm 1945

*Đưa ra 3 quyết định

-thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản

-thành lập tổ chức Liên hợp Quốc nhà duy trì hòa bình, an ninh thế giới

-thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải pháp đội Phát Xít, phân chia phạm vi ảnh
hưởng của châu âu và châu á

*Tác động: tạo nên khuôn khổ, trật tự thế giới mới-trật tự hai cực ianta

C5: rút ra được ý nghĩa những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng XHCN (từ 1945 đến
nửa đầu những năm 70 thế kỷ XX)

*Thành tựu

-Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950)

Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mỹ ->Liên xô đã đi tàu trong
lĩnh vực công nghiệp vũ trụ và công nghiệp hạt nhân

+1949: chế tạo thành bom nguyên tử

+1957: phóng thành công vệ tinh nhân tạo

+1961: đưa con người bay vòng quanh trái đất (I- Gagarin)

-> mở ra kỷ Nguyên chinh phục vũ trụ của loài người

*Ý nghĩa

-nâng cao uy tín và vị thế của Liên xô trên thương trường quốc tế, chỗ dựa vững chắc cho phong trào
CMTG

You might also like