You are on page 1of 6

Bài thuyết trình của tổ 1

BÀI 12: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT CỘNG HÒA NAM PHI
Chủ đề : Sự thành lập Cộng hòa Nam Phi

Thành viên:
Bùi Anh Tuấn
Vũ Ngọc Minh Anh
Giang Vũ Công Minh
Nguyễn Khánh Linh
Trần Nguyễn Bảo Linh
Bùi Tiến Dũng
Vũ Hà Linh
Trương Việt Hoàng
Hà Thị Phương Thảo
Lê Minh Đức
Lê Vũ Thái Hà
Đinh Hoàng Gia Liên
1. Khái quát chung
-Vị trí địa lý: Nằm ở cực nam châu Phi, giáp Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na, Dim-ba-bu-ê, Mô-dăm-bích,
Xoa-di-len, Lê-xô-thô, Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Bờ biển dài 3000 km. Tọa độ: 29000 vĩ
nam, 24000 kinh đông. Khí hậu : Ôn hoà, 2 mùa mưa, nắng. Nhiệt độ trung bình 20-25 độ C .
-Diện tích: 1.219.900 km2
-Thủ đô: Prê-tô-ria (Pretoria)

Ngày tuyên bố độc lập : 31-5 (1910-tách khỏi Vương quốc Anh)

-Quốc khánh: 27/4 (1994)


-Quốc kì :

1.219.900 km2
2.LỊCH SỬ
-Trước thế kỷ XVII trên lãnh thổ Nam Phi chỉ có người Phi sinh sống. Sau đó người Hà Lan lập ra xứ thuộc
địa Kếp vào năm 1662.

-Đầu thế kỷ XIX, Anh chiếm thuộc địa này. Năm 1843, Anh thôn tính Na-tan và sau chiến tranh Bô-ê(1899 -
1902), Anh chiếm thêm Tơ-ran-xơ-van và O-ran-giép.

Chiến tranh Bô-ơ

-Năm 1910, các lãnh thổ này và xứ Kếp hợp nhất thành Liên bang Nam Phi. Năm 1961, nước này
tuyên bố rút khỏi Liên hiệp Anh và tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nam Phi. Trong nhiều
năm, chính quyền ở Nam Phi thi hành chính sách phân biệt chủng tộc. Phong trào đấu tranh của
nhân dân chống chủ nghĩa A-pác-thai ở Nam Phi phát triểu mạnh mẽ. Ngày 18/11/1993, Nam Phi
đã chính thức thông qua bản hiến pháp mới, chấm dứt ba thế kỷ của chế độc phân biệt chủng
tộc ở nước này.
3. KINH TẾ:
-Nam Phi rất giàu tài nguyên, khoáng sản, công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có khoa học kỹ thuật
và công nghệ tiên tiến. Nam Phi có thế mạnh về sản xuất hàng công nghiệp (ngành công nghiệp Nam
Phi chiếm tới 40% tổng sản lượng công nghiệp của châu Phi), điện năng, khai khoáng, dịch vụ và
thương mại. Hiện Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, măng-gan, quặng crôm.
Năm 2001, Nam Phi là nước đứng thứ 6 trên thế giới (sau Trung Quốc, Mỹ, Úc, Ấn độ, Nga) về xuất
khẩu than.

-Trong 8 tháng đầu năm 2005, xuất khẩu thép của Nam Phi không ngừng tăng và đã đạt
mức 3,2 triệu tấn, tăng 580.000 tấn so với cùng kỳ năm 2004.
Tỷ trọng hàng xuất và nhập khẩu của Nam Phi chiếm 60% và 50% hàng xuất, nhập khẩu của tất cả các nước miền Nam châu Phi
cộng lại. Tại Nam Phi, có hàng trăm công ty tư bản Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản hoạt động, họ chủ yếu tập trung vào các lĩnh
vực: khai khoáng, chế biến, giao thông, bưu điện, ngân hàng, du lịch. Nam Phi thu hút được nhiều vốn đầu tư của các nước lớn
như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản..., lượng FDI của Mỹ vào Nam Phi đến 2003 đạt 112 triệu USD. Hàng nhập khẩu của Nam Phi
vào Mỹ chiến 14,9% trong tổng số hàng Mỹ nhập của châu Phi. Nam Phi là quốc gia đứng đầu khu vực châu Phi về thu hút đầu
tư nước ngoài trực tiếp (FDI. Tuy nhiên, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Nam Phi đã đề ra mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) lên mức tương đương 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Theo đánh giá của WB tháng 9-2005, hiện Nam Phi
đứng ở vị trí 28/155 (năm 2003 Nam Phi đứng ở mức 53/155) nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có môi trường kinh doanh tốt
(đứng trên Ixraen, Tây Ban Nha, Đài Loan, A-rập Xê út và Pháp) và cho rằng Nam Phi đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc
tạo môi trường thân thiện cho đầu tư và trở thành nước có các

Khai khoáng Chế biến Giao thông

Bưu điện Ngân hàng Du lịch


THANK YOU FOR WATCHING
AND LISTENING

You might also like