You are on page 1of 19

NHÓM 4

ĐỒ ĐiỆN GIA DỤNG


Hàng điện gia dụng bao
gồm: nhóm hàng điện và
các loại máy dân dụng trang
bị trong gia đình.
ĐẶC ĐIỂM:

+ Nếu là các thiết bị sử dụng điện thì dùng dòng


điện xoay chiều một pha có điện áp 220V hoặc
110V với cường độ dòng điện không quá 10V và
với thiết bị nung nóng không quá 20V.
+ Phải có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng.
+ Không đòi hỏi người sử dụng có trình độ cao
hoặc được huấn luyện kỹ.
+ Đòi hỏi độ an toàn cao, không gây ô nhiễm môi
trường.
PHÂN LOẠI
Nhóm dây điện và đồ điện trang trí cho mạng điện Nhóm dụng cụ đo lường và kiểm tra

Nhóm đèn điện dùng để thắp sáng Nhóm máy làm lạnh và điều hòa nhiệt độ

Nhóm dụng cụ nung nóng Nhóm máy làm vệ sinh

Nhóm quạt điện Nhóm máy chuyên dùng

Nhóm nguồn điện và biến đổi điện


Văn bản pháp lý về kiểm tra chất lượng
• Quyết định 3810/QĐ-BKHCN(2019) : Công bố
Danh mục hàng hóa nhóm 2 của Bộ KHCN (có mã
số HS)
• Thông tư 01/2009/TT-BKHCN 20/03/2009: Ban
hành Danh mục hàng hóa nhóm 2 của Bộ KHCN
• Thông tư 07/2017/TT-BKHCN 16/06/2017: Sửa
đổi, bổ sung Thông tư 27/2012/TT-BKHCN về kiểm
tra chất lượng hàng hóa NK
• Thông tư 27/2012/TT-BKHCN 12/12/2012 Quy
định về kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
Quy trình và các bước làm
thủ tục nhập khẩu hàng điện gia dụng

A. HS code:
+ Mã HS của mặt hàng
+ Thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường
+ Thuế giá trị gia tăng
B. QUY TRÌNH HẢI QUAN NHẬP KHẨU

1 2 3 4
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu đăng kí kiểm tra chất lượng tại
Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng các tỉnh. Mở tờ khai
1 hải quan tại chi cục nào thì đăng kí tại tỉnh, thành phố đó.
Hồ sơ chuẩn bị:
+ Giấy đăng kí kiểm tra chất lượng theo mẫu : 4 bản gốc;
+ Hợp đồng ( sales contract)
+ Hóa đơn thương mại ( commercial invoice)
+ Quy cách đóng gói ( Packing list)
Đăng
Đăng kíkí
+ Vận tải đơn ( House bill)
kiểm
kiểm tra
tra
chất
chất lượng
lượng + Chứng nhận xuất xứ ( C/O); bản chụp của tổ chức cá
nhân nhập khẩu.
2 Bước 2.1: Mở tờ khai hải quan và làm thủ tục đem hàng về
kho bảo quản.
Bước 2.2: Kiểm tra chất lượng hàng hóa sau thông quan:
• Lấy mẫu điển hình
a) Mẫu điển hình để thử nghiệm cho từng kiểu sản phẩm
Mở
Mở tờtờ khai
khai điện và điện tử được lấy ngẫu nhiên trong lô sản phẩm.
hải
hải quan
quan vàvà b) Phân loại sản phẩm điện và điện tử theo lô và theo kiểu
làm
làm thủ
thủ tục
tục xác định
đem
đem hàng
hàng Mẫu để thử nghiệm điển hình tối thiểu là 03 sản phẩm.
về
về kho
kho bảo
bảo
quản
quản
Bước 3: Gửi mẫu thử nghiệm và ra chứng nhận hợp quy:
Thử nghiệm mẫu điển hình

3 – Mẫu điển hình được thử nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật theo các
tiêu chuẩn quốc gia tương ứng quy định trong quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN;

– Mẫu điển hình phải được thử nghiệm tại tổ chức thử nghiệm
có đủ năng lực thử nghiệm các chỉ tiêu đáp ứng tại quy chuẩn
Gửi
Gửi mẫu
mẫu kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN.
thử
thử nghiệm
nghiệm
Lưu ý:

và ra
ra chứng
chứng Kiểm tra chất lượng theo lô hàng nhập khẩu, nên lô
nhận
nhận hợp
hợp hàng nào về doanh nghiệp cũng phải làm bước này. Trường hợp
quy
quy lô đầu tiên nhập khẩu, mẫu đem đi thử nghiệm có thể bị phá
hủy.
Bước 4: Đánh giá kết quả chất lượng nhập khẩu:
4.1 Đánh giá – xử lý kết quả thử nghiệm
– Mẫu sau khi thử nghiệm được xem là phù hợp với quy chuẩn

4 kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN khi kết quả thử nghiệm
của tất cả các chỉ tiêu kỹ thuật đều đạt theo quy định trong tiêu
chuẩn quốc gia tương ứng cho từng kiểu loại sản phẩm điện.
4.2. Đánh giá quá trình sản xuất
Việc đánh giá quá trình sản xuất sản phẩm điện và điện tử được
thực hiện theo quy định về chứng nhận hợp quy.
Đánh
Đánh giá
giá kết
kết 4.3. Cấp Giấy chứng nhận hợp quy và dấu hợp quy
quả
quả chất
chất Doanh nghiệp có sản phẩm điện và điện tử đánh giá hợp quy
lượng
lượng hàng
hàng được cấp Giấy chứng nhận hợp quy khi đồng thời thỏa mãn hai
hóa
hóa điều kiện sau:
– Kết quả thử nghiệm của tất cả các yêu cầu tại quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN đều đạt theo quy định.
– Kết quả đánh giá quá trình sản xuất là phù hợp.
Giấy chứng nhận hợp quy có thời hạn hiệu lực 3 năm.
4.4 Đánh giá chứng nhận hợp quy sản phẩm điện và điện tử
nhập khẩu
Việc chứng nhận hợp quy sản phẩm điện và điện tử nhập
khẩu được thực hiện như sau:
4 – Theo phương thức 5 đối với doanh nghiệp sản xuất ở nước ngoài.
– Theo phương thức 7 trong trường hợp sản phẩm điện và điện tử
nhập khẩu theo lô hàng chưa được đánh giá chứng nhận hợp quy
theo phương thức 5.
Trình tự thực hiện chứng nhận hợp quy sản phẩm điện và
điện tử theo phương thức 7 như sau:
Hồ sơ đăng ký:
Đánh
Đánh giá
giá kết
kết Doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký chứng nhận hợp quy, bao gồm:
quả
quả chất
chất
– Giấy đề nghị chứng nhận hợp quy (theo mẫu của tổ chức chứng
lượng
lượng hàng
hàng nhận);
hóa
hóa – Bản sao hồ sơ nhập khẩu lô hàng (hợp đồng, hóa đơn, vận đơn,
…).
– Các tài liệu khác liên quan tới chất lượng (nếu có) gồm:
+ Kết quả thử nghiệm – đánh giá mẫu điển hình.
+ Giấy chứng nhận hợp chuẩn
THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
Từ năm 2005, Tổng cục Tiểu chuẩn- Đo lường-
Chất lượng đã thực hiện Chương trình quản lý
chất lượng sản phẩm, hàng hóa điện, điện tử.

Theo quyết định 50/2006/QĐ-TTG của


Chính phủ thì có 13 nhóm sản phẩm điện,
điện tử phải kiểm tra chất lượng và an
toàn.

Đưa ra những chuẩn mực – các tiêu


chuẩn quốc gia TCVN để kiểm soát.

Xây dựng 3 quatest đảm bảo cơ sở


vật chất và quy trình kiểm tra theo
quy định.
NGUYÊN
NHÂN
- Một số phòng thử nghiệm chưa đủ
năng lực cần thiết.
- Nhà nước chưa sát sao, chú trọng
trong quy trình kiểm tra chất lượng đối
với nhóm hàng hóa điện gia dụng.
- Một số cơ sở sản xuất chưa nhận thức
được tầm quan trọng của quy trình kiểm
tra chất lượng sản phẩm, dán nhãn.
- Chưa tìm được giải pháp mới để nâng
cao hơn về tính chuyên môn cho nhân
lực.
Thực trạng việc kiểm nghiệm thiết bị điện
dân dụng hiện nay ở Việt Nam chưa đầy đủ kể
cả về các văn bản pháp lý cụ thể và các cơ sở
phòng thí nghiệm chuyên ngành.

Việc dán nhãn phù hợp tiêu chuẩn cho các


thiết bị điện dân dụng chủ yếu là do các cơ sở
sản xuất tự làm, chưa qua các cơ quan hay
phòng thí nghiệm chuyên ngành.

HẠN CHẾ
NGUYÊN NHÂN
Một số phòng thử nghiệm chưa đủ
năng lực cần thiết.

Nhà nước chưa sát sao, chú trọng


trong quy trình kiểm tra chất

NGUYÊN NHÂN lượng đối với nhóm hàng hóa điện


gia dụng.

Một số cơ sở sản xuất chưa nhận


thức được tầm quan trọng của quy
trình kiểm tra chất lượng sản
phẩm, dán nhãn.
- Phải xây dựng các văn bản quy
phạm pháp luật và tiêu chuẩn liên
quan đầy đủ, phù hợp với các thiết
bị thiết yếu.
- Việc thực hiện cần phải có lộ trình cụ thể, tiến
hành đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà
nước và các cơ quan phòng thí nghiệm có sự
tham gia của các doanh nghiệp liên quan.
- Xây dựng các cơ quan, phòng thí
nghiệm có uy tín trong nước và phù hợp
với các chuẩn mực của các nước trên
thế giới.
- Cần thiết có lộ trình bắt buộc các doanh
nghiệp đăng kí kiểm tra dán nhãn sản phẩm với
các cơ quan nhà nước và thực hiện đầy đủ các
thủ tục để được cấp giấy chứng nhận phù hợp
- Tìm hướng tiếp cận mới tiêu chuẩn.
nhằm cắt giảm thủ tục không
cần thiết, rút ngắn thời gian
kiểm tra chất lượng nhưng vẫn
đạt được hiệu suất cao
THE
END

You might also like