You are on page 1of 54

Phiếu

PHIẾU HỌC học tậpSỐ


TẬP TUẦN tuần
14 14

NỘI DUNG GIẢNG C. NỘI DUNG YÊU HƯỚNG


DẠY TUẦN 14 CẦU SV CHUẨN BỊ DẪN
CHO BÀI HỌC (Trước ÔN TẬP
khi đến lớp)

5.1. Hệ thống - Thảo luận nhóm: Lợi


quản lý chất lượng ích của các nguyên tắc
Đọc tài liệu
ISO 9000 QLCL theo ISO 9000;
[1] chương 5
5.2. Xây dựng hệ - Xây dựng quy trình,
thống QLCL trong hướng dẫn, biểu mẫu
DN may
Chương 5: Hệ thống
quản lý chất lượng
Nội dung chương 5

5.1. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000

5.2. Xây dựng hệ thống QLCL trong DN may

5.3. Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000

5.4. Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM)


Xây dựng hệ thống
QLCL trong DN
may

Hệ thống QLCL ISO 9000

4
I. Khái quát về hệ thống QLCL

1. Khái niệm
Theo ISO 9000: 2015 thì một hệ thống QLCL bao
gồm các hoạt động theo đó tổ chức nhận biết các mục
tiêu của mình và xác định các quá trình và nguồn lực
cần thiết để đạt kết quả mong muốn.
Phân loại hệ thống QLCL

Có nhiều cách phân loại khác nhau:


a. Theo cấp quản lý:
✓ Các tổ chức nhà nước về QLCL
✓ Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động quản lý
nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng, đáp ứng nhu cầu
khách hàng.
Phân loại hệ thống QLCL

b. Theo chu kỳ sống của sản phẩm hoặc theo quá trình
đảm bảo và cải tiến chất lượng gồm các phân hệ:
✓ Phân hệ thiết kế sản phẩm mới
✓ Phân hệ sản xuất
✓ Phân hệ tiêu dùng sản phẩm.
Phân loại hệ thống QLCL

c. Theo nội dung:


✓ ISO 9000
✓ TQM
✓ Q- Base
✓ GMP, HACCP, SQF
✓ QS 9000
✓ SA 8000
✓ Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn “giải thưởng
chất lượng”.
Vai trò và yêu cầu của hệ thống QLCL

2. Yêu cầu của hệ thống QLCL


a. Yêu cầu chung
b. Yêu cầu về hệ thống văn bản
3. Vai trò của hệ thống QLCL
✓ Là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống quản
trị kinh doanh
✓ Bảo đảm sản phẩm dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu
khách hàng
✓ Duy trì các tiêu chuẩn công ty đạt được một cách
thành công
Vai trò của hệ thống QLCL

3. Vai trò của hệ thống QLCL


✓ Cải tiến tiêu chuẩn trong những lĩnh vực cần thiết
✓ Kết hợp hài hòa các chính sách và sự thực hiện ở tất cả các
bộ phận
✓ Cải tiến hiệu quả
✓ Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động
✓ Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý
✓ Tập trung quan tâm đến chất lượng
✓ Bảo đảm sản phẩm, dịch vụ được phân phối đúng lúc
✓ Giảm chi phí hoạt động
Giới thiệu về ISO

International Organization for Standardization thành
lập 1947 tại Geneva – Thụy Sĩ
● 156 thành viên và VN tham gia từ 1977

ISO 9000 là tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về quản lý
chất lượng trên thế giới
ISO 9000 là gì?


Thuật ngữ chung về bộ tiêu chuẩn và hệ thống quản
trị chất lượng

Tiêu chuẩn hóa quốc tế nhằm đưa ra chuẩn mực
chung có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào
● Hướng dẫn doanh nghiệp và tổ chức làm thế nào để
đạt được chất lượng và nâng cao khả năng thỏa mãn
khách hàng thông qua hệ thống quản trị chất lượng
Phiên bản Phiên bản Phiên bản Phiên bản
Tên tiêu chuẩn
năm 1994 năm 2000 năm 2008 năm 2015

ISO ISO 9000: 2000 ISO 9000: 2005 ISO 9000: 2005 HTQLCL – Cơ sở & từ
9000:1994 vựng

ISO
9001:1994

ISO 9002: ISO 9001: 2000 Hệ thống quản lý chất


1994 (bao gồm ISO ISO 9001: 2008 ISO 9001: 2015 lượng (HTQLCL) – Các
9001/ 9002/ 9003) yêu cầu
ISO 9003:
1994

ISO 9004: ISO 9004: 2000 Chưa có thay đổi ISO 9004: 2009 HTQLCL - Hướng dẫn cải
1994 tiến

ISO 10011: ISO 19011: 2002 Chưa có thay đổi ISO 9011: 2011 Hướng dẫn đánh giá
1990/1 HTQLCL/ Môi trường

13
7 nguyên tắc về quản lý chất lượng theo ISO 9000 -2015


Định hướng vào khách hàng
● Sự lãnh đạo
● Sự tham gia của mọi người
● Cách tiếp cận dựa trên quá trình
● Cải tiến
● Ra quyết định dựa trên bằng chứng
● Quản lý mối quan hệ

14
THẢO LUẬN NHÓM

Trình bày lợi ích của


các nguyên tắc QLCL
theo ISO 9000: 2015
Đối tượng và các trường hợp áp dụng ISO 9001

 Các tổ chức mong muốn dành được lợi thế nhờ việc thực thi
hệ thống quản lý chất lượng này
 Các tổ chức mong muốn dành được sự tin tưởng từ các nhà
cung cấp của họ
 Những người sử dụng sản phẩm

 Các tổ chức đánh giá hoặc kiểm tra hệ thống QLCL để xác
định mức độ phù hợp của nó với bộ tiêu chuẩn ISO 9000
 Các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn hoặc đào tạo về hệ thống
QLCL thích hợp cho tổ chức đó
Nội dung của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015

-Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có bố cục chia


thành 10 phần

-Các yêu cầu của ISO 9001:2015 được nêu


trong 7 Điều khoản, từ Điều khoản 4 đến Điều
khoản 10.
Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Các yêu cầu của ISO 9001:2015
Các yêu cầu của ISO 9001:2015
Lợi ích khi áp dụng ISO 9000


Tạo khung pháp lý cho các hoạt động của tổ chức
● Chất lượng công việc tốt hơn

Tiết kiệm thời gian cho cán bộ quản lý
● Nâng cao uy tín của tổ chức
● Đào tạo nhân viên mới nhanh hơn
● Cơ sở cho các hoạt động cải tiến

Khách hàng tin tưởng hơn với sản phẩm và dịch vụ
của tổ chức

21
Tại sao cần áp dụng ISO 9000

Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) tạo điều kiện


cho tổ chức:
● Phân tích các nhu cầu khách hàng

Xác định các quá trình cần thiết để tạo ra sản phẩm
dịch vụ thỏa mãn yêu cầu
● Kiểm soát được các quá trình

Cải tiến các quá trình và sản phẩm một cách thường
xuyên

22
4 nguyên tắc áp dụng ISO 9000


Viết ra những gì cần phải làm: PLAN
● Làm đúng những gì được viết: DO
● Ghi lại hồ sơ những gì đã làm và kiểm tra: CHECK

Phân tích hồ sơ tìm cơ hội cải tiến: ACT

23
Hệ thống
quản lý
chất
lượng
theo ISO
9000
trong
doanh
nghiệp
may
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM NGHIỆM Ở CÁC BỘ PHẬN SẢN XUẤT

STT Bộ phận Nội dung công đoạn Tần xuất kiểm Tiêu chí kiểm tra BM ghi
sản xuất kiểm tra chép kết
quả
Chuyền Kiểm tra đối chiếu 5 SP đầu tiên So sánh với mẫu đã được khách BM-KS-07
may sản phẩm đầu tiên mới ra chuyền hàng duyệt
Kiểm tra công đoạn 02 lần/ngày 7 chi tiết/bó/công đoạn (AQL BM-KS-02
1.5)
Kiểm cuối chuyền 100% sản phẩm Áo mẫu và TLKT khách hàng BM-KS-06
may
Kiểm tra tẩy bẩn 100% sản phẩm Theo TLKT khách hàng
nhiễm bẩn

Kiểm tra độ căng của 100% Theo TLKT khách hàng


cúc
Kiểm soát kim gãy Hàng ngày Tiêu chuẩn quản lý vật nguy BM-KS-01
hiểm
Kiểm sau là/giặt 100% Theo TLKT khách hàng BM-KS-06
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG
DOANH NGHIỆP

XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH KIỂM TRA Ở CÁC BỘ


PHẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

1. Bộ phận kho NPL


- Quy trình kiểm tra chất lượng kho nguyên liệu
- Quy trình kiểm tra chất lượng kho phụ liệu
- Quy trình kiểm soát sp không phù hợp

2. Chuẩn bị sản xuất


- Quy trình chuẩn bị sản xuất
- Quy trình đối chiếu sản phẩm đầu chuyền
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG
DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH KIỂM TRA Ở CÁC BỘ
PHẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
3. Công đoạn cắt
- Quy trình tở vải
- Quy trình kiểm tra máy ép mex
- Quy trình trải vải và cắt
- Quy trình bó buộc và đánh số
- Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp
4. Công đoạn may, là
- Quy trình kiểm tra chất lượng trên chuyền, cuối chuyền
- Quy trình dò kim loại
- Quy trình thu đổi kim gãy
- Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG
DOANH NGHIỆP

XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH KIỂM TRA Ở CÁC BỘ


PHẬN ĐBCL

5. Công đoạn hoàn thiện, đóng gói


- Quy trình dò kim loại
- Quy trình gấp gói đóng hàng
- Quy trình đóng hàng và đóng contener
- Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp
BM-KS-02
Ngµy BH: 1/11/2014
LÇn BH: 02
B¶NG KIÓM TRA CHÊT L¦îNG TR£N CHUYÒN

Kh¸ch hµng:................ M·:............................. PO:.............................


Tæ SX:....................... Ngêi kiÓm:................ Ngµy:...................

b¨ng chèt Nh·n cì,


ChØ may Khãa Cóc «zª D©y dÖt Nh·n chÝnh Nh·n kh¸c PL kh¸c
nh¸m chÆn HDSD

KiÓm KiÓm Tiªu chuÈn


§é §êng
C«ng Réng §øt chØ Lçi Sè SP Lo¹i
Lo¹i c«ng viÖc MËt ®é c¨ng may Sè lçi
nh©n lÇn 1 lÇn 2 ®êng Bá mòi kh¸c kiÓm lçi
chØ chØ to nhá
may

hµnh ®éng kh¾c phôc:.............................................................................................................................................................................


........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
ngêi kiÓm tra Tæ trëng Gi¸m ®èc xÝ nghiÖp

29
SỐ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG CUỐI CHUYỀN
Đơn/mã hàng: Ngày…tháng…năm…

Tỷ
Kí nhận
Giờ SL kiểm SL đạt Các loại lỗi lệ
của THCT
đạt
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121 13

Tổng

Tên lỗi: 1………………. 5……………… 9………………


2………………. 6……………… 10………………
3………………. 8……………… 11………………
4………………. 5……………… 12………………

Giám đốc xí nghiệp KCS cuối chuyền


(Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên)

30
Biªn b¶n häp chÊt lƯîng hµng tuÇn BM-KS-20
weekly quanlity control meeting Ngµy BH: 20/6/2007
LÇn BH: 01
Ngµy.......... th¸ng..........n¨m….
1- Thµnh phÇn tham dù / Participator:
§¹i diÖn phßng s¶n xuÊt /Production representative:
§¹i diÖn phßng chÊt lîng / QA representative:
§¹i diÖn phßng kü thuËt / Tecnical representative:
Nh©n viªn phßng qu¶n lý chÊt lîng/ QA saffs:.
2- Néi dung / Contents:
C¨n cø vµo kÕt qu¶ kiÓm tra chÊt lîng hµng ho¸ cña bé phËn qu¶n lý chÊt lîng, trong tuÇn qua tån t¹i nh÷ng vÊn ®Ò sau:

Stt Bé phËn C¸c vÊn ®Ò Tû lÖ % Nguyªn nh©n BiÖn ph¸p phßng ngõa Môc tiªu Ngêi Ngµy
Section vÒ chÊt lîng Rate % Root cause Corrective Actions Goals thùc hiÖn hoµn thµnh

KiÕn nghÞ / comments:

§¹i diÖn phßng QA:


BM-KS-16
B¸o c¸o chÊt lƯîng s¶n phÈm th¸ng Ngµy BH:1/7/2002
LÇn BH: 01
Tû lÖ
tæ sx Kh.hµng M· hµng Sè lîng NhËp sè lîng söa Ghi chó
söa

Ngày ……tháng ………năm…

Người làm báo cáo

32
SỔ THEO DÕI SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP BM-KS-12
Ngµy BH:
20/6/2007
Ngµy m· Tæ s¶n Sè phiÕu Néi dung kh«ng Tæng sè SP Ngêi lµm BiÖn ph¸p
Sè lçi LÇn BH: 02 KÕt qu¶
th¸ng hµng xuÊt (Bm-Ks-13) phï hîp KiÓm tra sai xö lý
Một số hệ thống QLCL trong DN may

Hệ thống QLCL ISO Xây dựng hệ thống XD hệ thống hướng dẫn


9001:2015 quy trình biểu mẫu ghi chép

Khái
niệm
PHIẾU HỌC TẬP TUẦN SỐ 15

NỘI DUNG GIẢNG DẠY A. NỘI DUNG YÊU CẦU SINH HƯỚNG DẪN
TUẦN 14 VIÊN HỌC TIẾP ÔN TẬP
Tra trên internet từ
Hệ thống QLCL ISO Tìm hiểu thực trạng doanh nghiệp
khóa chi phí chất lượng
9000:2015 may áp dụng ISO 9000: 2015;
trong doanh nghiệp dệt
NỘI DUNG YÊU CẦU SVTỰ B. YÊU CẦU SINH VIÊN HỌC TẬP HƯỚNG DẪN
NGHIÊN CỨU TUẦN 14 (nộp lại cho 1 GV) ÔN TẬP

Tìm hiểu trên Internet


Hệ thống QLCL ISO Ưu điểm và hạn chế khi áp dụng
9000:2015 ISO 9000:2015 tại DN

NỘI DUNG GIẢNG DẠY C. NỘI DUNG YÊU CẦU SV HƯỚNG DẪN
TUẦN 15 CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC (Trước ÔN TẬP
khi đến lớp)

Hệ thống QLCL TQM - Sự ra đời và ý tưởng của TQM Đọc tài liệu [1]
SA8000 - Thảo luận: Nguyên tắc và Lợi ích chương 4
khi áp dụng hệ thống QLCL TQM
- Nội dung SA 8000
Hệ thống SA 8000

Hệ thống TQM

36
Hệ thống QLCL TQM

Khái quát hệ thống QLCL TQM

• Sự ra đời và ý tưởng của TQM


• Khái niệm và vai trò của TQM
• Đặc điểm của TQM
• Mục tiêu và nguyên tắc của TQM
Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện

38
Bản chất của TQM rất đơn giản, gói gọn trong tám chữ:
“Khách hàng – Quản lý – Chất lượng – Toàn diện”

39
“ TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất
lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên,
nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn
khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của
tổ chức đó và cho xã hội”

40
Đặc điểm của TQM

- Chất lượng là số một


- Định hướng vào khách hàng
- Đảm bảo thông tin và kiểm soát quá
trình thống kê_ SPC ( Statistical
Process Control): 7 công cụ thống kê

41
Đặc điểm của TQM:
- Con người – yếu tố số một trong quản trị
Với quan niệm TQM, về mặt con người cần nhấn mạnh các
vấn đề sau:
+ Uỷ quyền
+ Đào tạo để uỷ quyền có hiệu quả
+ Làm việc theo nhóm
-Cơ cấu tổ chức linh hoạt và quản lý chéo
-Chất lượng được tạo nên bởi sự tham gia của mọi người;
-Chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và kết thúc bằng đào tạo
-Dảm bảo mọi người và cả xã hội đều có lợi
42
Đặc điểm của TQM:
- Chất lượng được tạo bởi sự tự giác, ý thức tự quản, chia sẻ,
hợp tác tích cực, cùng có lợi;
- Quản lý bằng cách triển khai hệ thống chính sách toàn công
ty;
- Quản lý dựa trên bằng chứng có được bởi thống kê, thông
tin chính xác kịp thời;
- Khuyến khích các ý tưởng cải tiến, sáng tạo;
- Thường xuyên xem xét, đánh giá nội bộ bởi các cấp.

43
THẢO LUẬN NHÓM

Nguyên tắc và Lợi ích của TQM

44
Qui trình xây dựng hệ thống TQM

1. Nhận thức: Phải hiểu rõ những khái niệm, những nguyên tắc
quản lý chung, xác định rõ vai trò, vị trí của TQM trong doanh
nghiệp.
2. Cam kết: Sự cam kết của lãnh đạo, các cấp quản lý và toàn thể
nhân viên trong việc bền bỉ theo đuổi các chương trình và mục
tiêu về chất lượng, biến chúng thành cái thiêng liêng nhất của
mỗi người khi nghĩ đến công việc.
3. Tổ chức: Đặt đúng người vào đúng chỗ, phân định rõ trách
nhiệm của từng người.
4. Đo lường: Đánh giá về mặt định lượng những cải tiến, hoàn
thiện chất lượng cũng như những chi phí do những hoạt động
không chất lượng gây ra

45
Qui trình xây dựng hệ thống TQM

5. Hoạch định chất lượng: Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu về chất
lượng, các yêu cầu về áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng.
6. Thiết kế chất lượng: Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm và
dịch vụ, là cầu nối giữa marketing với chức năng tác nghiệp.
7. Hệ thống quản lý chất lượng: Xây dựng chính sách chất
lượng, các phương pháp, thủ tục và quy trình để quản lý các quá
trình hoạt động của doanh nghiệp.
8. Sử dụng các phương pháp thống kê: theo dõi các quá trình
và sự vận hành của hệ thống chất lượng.

46
Qui trình xây dựng hệ thống TQM

9. Tổ chức các nhóm chất lượng như là những hạt nhân chủ
yếu của TQM để cải tiến và hoàn thiện chất lượng công việc, chất
lượng sản phẩm.
10.Sự hợp tác nhóm được hình thành từ lòng tin cậy, tự do trao
đổi ý kiến và từ sự thông hiểu của các thành viên đối với mục
tiêu, kế hoạch chung của doanh nghiệp.
11. Đào tạo và tập huấn thường xuyên cho mọi thành viên của
doanh nghiệp về nhận thức cũng như về kỹ năng thực hiện công
việc.
12.Lập kế hoạch thực hiện TQM: Trên cơ sở nghiên cứu các
cẩm nang áp dụng TQM, lập kế hoạch thực hiện theo từng phần
của TQM để thích nghi dần, từng bước tiếp cận và tiến tới áp
dụng toàn bộ TQM.

47
Phân biệt QT Chất lượng
truyền thống và QT Chất
lượng toàn diện TQM

48
Hệ thống tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội
(SA 8000)

1. Khái niệm SA 8000

2. Ý nghĩa của SA 8000

3. Nội dung của SA 8000


Khái niệm SA 8000
GI¸ THµNH B×NH QU¢N

Khái niệm:

Là bộ tiêu chuẩn dùng để hướng dẫn các


DN thực hiện các chính sách, chế độ, môi
trường làm việc của người lao động nhằm
bảo vệ quyền lợi của những người lao động
trong các công xưởng
Ý nghĩa của SA 8000
❖Tăng sức cạnh trạnh, thu hút khách hàng nhiều hơn
❖Giảm chi phí quản lý các yêu cầu xã hội khác, công ty
luôn yên tâm về mặt trách nhiệm xã hội;
❖Tạo cho công ty một chỗ đứng tốt trên thị trường lao
động
❖Cam kết của công ty về phúc lợi cho người lao động
sẽ làm tăng lòng trung thành và cam kết của họ đối
với công ty
Nội dung SA 8000
- Lao động trẻ em: tối thiểu phải trên 15 tuổi, ngoại trừ pháp
luật quy định tuổi cao hơn
- Lao động cưỡng bức: không có bất kỳ hình thức cưỡng bức
lao động nào, không yêu cầu đặt cọc hay cam kết bằng văn bản
nào khi tuyển dụng
- Sức khỏe và an toàn: môi trường làm việc phải lành mạnh,
an toàn, có các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nguy cơ xảy ra
đối với người lao động.
- Tự do hiệp hội và thương lượng tập thể:Người lao động có
quyền thành lập và gia nhập các liên đoàn lao động, quyền
tham gia trong thương lượng tập thể để đồng ý hoặc xử lý các
vấn đề cần có sự phù hợp
Nội dung SA 8000
- Phân biệt đối xử: Không phân biệt đối xử trong khi thuê, bồi
thường, cơ hội đào tạo, thăng tiến, kết thúc hợp đồng hoặc
nghỉ hưu, không được quấy rối tình dục.
- Kỷ luật: Không được áp dụng các hình phạt về thể xác, tinh
thần hoặc áp bức thân thể và lăng mạ
- Thời gian lao động: Người lao động làm việc tối đa 48
giờ/tuần. Việc làm thêm ngoài giờ là một ngoại lệ và phải
được ưu đãi phù lao
- Trả công: Lương của người lao động theo tuần phải đáp ứng
các tiêu chuẩn tối thiểu quy định của pháp luật; không được
khấu trừ lương do bị kỷ luật; lương và lợi nhuận phải được
phổ biến rõ ràng và thường xuyên.
Một số hệ thống QLCL

Hệ thống QLCL Hệ thống QLCL SA 8000


TQM

Khái
niệm

You might also like