You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Hanoi University of Science and Technology

ViỆN KHOA HỌC & KỸ THUẬT VẬT LiỆU


School of Materials Science and Engineering

LUYỆN KIM LOẠI QUÝ HiẾM

Hà Nội 2012
NỘI DUNG

1 Khái quát về kim loại quý hiếm

2 Luyện vàng

3 Luyện bạc

4 Luyện vonfram

5 Luyện gali
Chương 1 Khái quát về kim loại quý hiếm

1.1 Khái niệm về kim loại quý, hiếm

1.2 Tính chất và công dụng


Chương 2 Luyện vàng

2.1 Nguyên liệu


2.1.1 Quặng và tinh quặng
a) Khoáng vật chứa vàng, quặng vàng gốc & sa khoáng
b) Tinh quặng & các pp làm giàu quặng
2.1.2 Bán sản phẩm, phế liệu
2.1.3 Nguyên liệu vàng Việt Nam
a) Quặng vàng VN
b) Bán SP chứa vàng

2.2 Hợp chất và hợp kim của vàng


2.2.1 Hợp chất
2.2.2 Hợp kim
Chương 2 Luyện vàng

2.3 Phương pháp amangam


2.3.1 Cơ sở lý thuyết
2.3.2 Các quá trình công nghệ amangam hóa
a) Nội amangam và thiết bị
b) Ngoại amangam và thiết bị
c) So sánh 2 quá trình
2.3.3 Xử lý amangam để thu hồi vàng
a) Các công đoạn xử lý
b) Đánh giá ưu nhược điểm của pp
Chương 2 Luyện vàng
2.4 Phương pháp xianua
2.4.1 Cơ sở lý thuyết
a) Đặc điểm pp
b) Nhiệt động học q/trình
c) Động học q/trình
d) Các yếu tố ảnh hưởng
2.4.2 Các quá trình công nghệ xianua hóa
a) Hòa tách thấm dung dịch
b) Hòa tách dạng bùn; So sánh 2 q/trình
2.4.3 Tách dung dịch xianua vàng từ quặng đuôi
2.4.4 Kết tủa vàng từ dung dịch xianua
2.4.5 Làm sạch nước thải; So sánh với pp amangam
Chương 2 Luyện vàng

2.5 Xử lý quặng vàng khó thu hồi


2.5.1 Phương pháp tuyển nổi
2.5.2 Phương pháp thiêu oxy hóa
2.5.3 Phương pháp clorua hóa
2.5.4 Phương pháp nấu luyện
2.5.5 Phương pháp hòa tách cao áp
2.5.6 Phương pháp nung phân hủy
2.5.7 Phương pháp vi sinh vật
2.5.8 Đánh giá chung về các pp
Chương 2 Luyện vàng

2.6 Luyện vàng thô từ các bán sản phẩm


2.6.1 Bán sản phẩm quá trình luyện vàng
a) Một số bán sản phẩm
b) Phương pháp nấu luyện
2.6.2 Sản phẩm trung gian chứa vàng
a) Bùn cực dương tinh luyện đồng
b) Bã và bùn cực dương tinh luyện chì
c) Sản phẩm trung gian quặng antimon
Chương 2 Luyện vàng
2.7 Tinh luyện vàng
2.7.1 Đối tượng và phương pháp tinh luyện
2.7.2 Điện phân tinh luyện
a) Cơ sở lý thuyết
b) Thực tế tinh luyện
2.7.3 Tinh luyện clorua hóa
a) Cơ sở lý thuyết
b) Thực tế tinh luyện

2.8 Độc hại và biện pháp khắc phục


a) Độc hại trong khai thác
b) Độc hại của Hg, CN-, Pb và pp khử độc
Chương 3 Luyện bạc

3.1 Tính chất, công dụng và hợp chất


3.1.1 Tính chất, công dụng và sử dụng
3.1.2 Hợp chất, hợp kim
3.1.3 Bạc dạng bột và keo

3.2 Nguyên liệu


3.2.1 Quặng và trữ lượng
3.2.2 Bán sản phẩm, phế liệu
3.2.3 Nguyên liệu bạc Việt Nam
Chương 3 Luyện bạc

3.3 Khai thác và chiết xuất từ quặng


3.3.1 Từ quặng bạc
3.3.2 Từ quặng chì, chì-kẽm
3.3.3 Từ quặng đồng, đồng-niken
3.3.4 Từ quặng vàng, thiếc

3.4 Thu hồi bạc từ phế liệu


3.4.1 Từ quá trình luyện đồng
3.4.2 Từ quá trình luyện chì
3.4.3 Thông qua luyện chì-bạc
3.4.4 Kim loại phế liệu (bụi, nhiếp ảnh...)
Chương 3 Luyện bạc

3.5 Tinh luyện bạc


3.5.1 Bằng HNO3
3.5.2 Bằng H2SO4
3.5.3 Bằng các pp điện phân

3.6 Kiểm định chất lượng


3.6.1 Phân tích định lượng
3.6.2 Phân tích vết
3.6.3 Khía cạnh kinh tế

3.7 An toàn và bảo vệ sức khỏe


Chương 4 Luyện vonfram

4.1 Tính chất và hợp chất của vonfram


4.1.1 Tính chất và sử dụng
4.1.2 Hợp chất vonfram

4.2 Nguyên liệu


4.2.1 Khoáng vật vonfram
4.2.2 Quặng, tinh quặng và pp làm giàu
4.2.3 Quặng vonfram VN
Chương 4 Luyện vonfram
4.3 Xử lý tinh quặng vonfram để thu WO3
4.3.1 Các quy trình công nghệ xử lý
4.3.2 Phân hủy tinh quặng vonfram bằng kiềm
a) Thiêu với Na2CO3
b) Phân hủy bằng Na2CO3 trong otocla
c) Hòa tách bằng NaOH
4.3.3 Xử lý dung dịch natri vonfram để thu H2WO4
a) Làm sạch dung dịch H2WO4
b) Kết tủa H2WO4 bằng HCl từ Na2WO4
4.3.4 Thu H2WO4 trực tiếp từ tinh quặng seelit
4.3.5 Làm sạch H2WO4
4.3.6 Thu WO3 và (NH4)2WO4
Chương 4 Luyện vonfram

4.4 Công nghệ sản xuất vonfram kim loại


4.7.1 Các phương pháp thu kim loại vonfram
4.7.2 Hoàn nguyên WO3 bằng hyđro
4.7.3 Hoàn nguyên WO3 bằng cacbon
4.7.3 Hoàn nguyên halogennua vonfram bằng hydro
4.7.5 Thu vonfram đặc chắc
Chương 5 Luyện gali

5.1 Tính chất, hợp chất và sử dụng

5.2 Nguyên liệu

5.3 Thu gali từ natri aluminat


Chương 5 Luyện gali

5.4 Thu gali từ hợp kim anôt điện phân nhôm

5.5 Tinh luyện gali


Tài liệu tham khảo

1. Luyện KL quý hiếm. GS.TSKH Đinh Phạm Thái. NXB Bách khoa
HN 2006 (50 năm th.lập Tr)
2. Luyện và tái chế vàng. GS.TSKH Đinh Phạm Thái, TS Ng Vân
Khánh Hà. NXB KH&KT 2003
3. Luyện vàng. TS Bùi Văn Mưu, PGS Phùng Viết Ngư (chủ biên).
NXB Giáo dục 1998
4. Vàng và công nghệ chế biến trich ly quặng vàng. Trần Ngọc Du.
NXB KH&KT 1999
5. Handbook of Extractive Metallurgy. Tathi Habashi. Printed Federal
Republic of German 1997
6. Internet

You might also like