You are on page 1of 27

THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ THẦN KINH

TRUNG ƯƠNG (TKTW)


THUỐC TÁC DỤNG LÊN (TKTW)

Thuốc ức chế TKTW Thuốc kích thích TKTW


• Tác dụng ngăn cản hoạt động • Tác dụng kích thích thần kinh
của các tế bào thuộc hệ TKTW trung ương, kích thích trung tâm
hoặc tối thiểu làm giảm sự hoạt hô hấp, vận mạch, làm hồi phục
động của chúng  mất cảm các trung tâm khi bị suy yếu.
giác, mất nhận thức …, có thể • Tác dụng thường ngắn  cấp
gây ngừng hô hấp, tuần hoàn cứu
 tử vong • Liều cao gây co giật (tùy mức
• Có thể gây lệ thuộc thuốc độ)
THUỐC TÁC DỤNG LÊN (TKTW)

Thuốc ức chế TKTW Thuốc kích thích TKTW


• Thuốc gây mê • Thuốc tác dụng ưu tiên trên vỏ
• Thuốc gây tê não: cafein, emphetamin
• Thuốc an thần, gây ngủ • Thuốc tác dụng ưu tiên trên
hành não: niketamid,, lobelin,
• Thuốc giảm đau bemegrid…
• Thuốc chữa động kinh • Thuốc tác dụng ưu tiên trên tủy
• Thuốc chữa Parkinson sống, làm tăng phản xạ tủy:
strychnin
THUỐC GÂY MÊ
&
THUỐC GÂY TÊ

Ths. Nguyễn Thị Thùy Dương


BM: Phân tích – Kiểm nghiệm
Email: thuyduong89na@gmail.com
SĐT: 0983188589
Mục tiêu học tập

1. Trình bày được định nghĩa, phân loại thuốc gây mê, thuốc gây tê.

2. Trình bày được công thức hóa học, tên khoa học, tính chất lý hóa
ứng dụng trong kiểm nghiệm (định tính, định lượng, thử tinh
khiết) và công dụng của các thuốc gây mê và gây tê của các
thuốc: Halothan, Thiopental, Lidocain, Procain.
THUỐC GÂY MÊ

Định nghĩa:

Thuốc gây mê là những thuốc có tác dụng ức chế có hồi phục


TKTW, làm mất cảm giác (cảm giác đau, nóng, lạnh,…), làm mất
phản xạ, làm mềm cơ nhưng vẫn duy trì được các chức năng quan
trọng của sự sống như hô hấp, tuần hoàn.
THUỐC GÂY MÊ
Các giai đoạn của sự mê
• Giảm đau: Bệnh nhân còn tỉnh, buồn ngủ, đáp ứng với kích thích
giảm đau.
• Kích thích: Bệnh nhân mất ý thức, ức chế vỏ não nên làm cho bệnh
nhân ở trạng thái kích động hung hăng, giãy giụa, tiết nước bọt,
nôn ói.
• Phẫu thuật: Mất ý thức, mất phản xạ, giãn cơ vân. Bệnh nhân hô
hấp đều, mất phản xạ đóng mi mắt, ngừng cử động mắt, hô hấp
nông dần.
THUỐC GÂY MÊ

Một thuốc gây mê lý tưởng cần phải đạt được các yêu cầu sau:
• Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng, hồi phục nhanh
• Dễ điều chỉnh liều lượng
• Tác dụng giãn cơ, giảm đau tốt
• Không ảnh hưởng đến tuần hoàn, hô hấp
• Không độc
• Không có tác dụng không mong muốn
• Không có nguy cơ gây cháy nổ, giá thành thấp
THUỐC GÂY MÊ
Tác dụng không mong muốn
• Trên hệ tim mạch: ngừng tim, ngất, rung tâm thất, hạ huyết áp,
shock (do phản xạ, thường xảy ra đột ngột, ngay ở giai đoạn khởi
mê).
• Trên hệ hô hấp: tăng tiết dịch đường hô hấp, co thắt thanh quản,
ngừng hô hấp do phản xạ.
• Trên tiêu hóa: gây nôn làm nghẽn đường hô hấp.
• Tai biến sau khi gây mê: gây viêm đường hô hấp, độc với gan, độc
với tim, liệt ruột, liệt bàng quang…
THUỐC GÂY MÊ
Tiền mê
• Hạn chế tiết dịch
• Chống lo lắng.
• Giảm đau
• Giảm thể tích và dịch dạ dày
• Giảm buồn nôn. Nôn ói có thể xảy ra trong hay sau khi mổ.
• Kiểm soát chức năng cơ thể.
THUỐC GÂY MÊ

Phân loại:

- Thuốc gây mê đường hô hấp: ether,


halothan, nitro oxyd.

- Thuốc gây mê đường tĩnh mạch:


thiopental, ketamin, etopiat, propofol.

(Có thể gây mê kết hợp)


Thuốc gây mê đường hô hấp

Các thuốc gây mê đường hô hấp là các chất khí hoặc chất lỏng bay
hơi. Khi hít vào, thuốc gây mê qua mũi tới phổi, khuếch tán vào máu
rồi đến thần kinh trung ương và gây tác dụng ức chế. Khi nồng độ
thuốc gây mê ở thần kinh trung ương đạt tới ngưỡng, trạng thái mê
sẽ xuất hiện.
Thuốc gây mê đường hô hấp
Tên Công thức Tính chất

Ether (1846) C2H5-O-C2H5 Lỏng, bay hơi, dễ gây cháy nổ

Cloroform (1847) CHCl3 Lỏng, bay hơi, không cháy

Nitrogen monoxid N2 O Khí hóa lỏng, dễ cháy nổ

Halothan (1956) CHBrCl-CF3 Lỏng, bay hơi, không cháy

Enfluran CHF2-O-CF2-CHFCl Lỏng, bay hơi, không cháy

Isofluran CHF2-O-CHCl-CF3 Lỏng, bay hơi, không cháy


Desfluran CF3-CHF-O-CHF2 Lỏng, bay hơi, không cháy
Sevofluran (CF3)2-CH-O-F Lỏng, bay hơi, không cháy
Halothan F Br
F H
T/C lý hóa: F Cl
- Chất lỏng nặng; ko màu, mùi đặc trưng
- Không trộn lẫn với nước và dmhc
- Định tính: IR
- Thử tk: Cl2, Br2
Công dụng
- Thuốc gây mê đường hô hấp: khởi mê nhanh, êm
dịu và tỉnh nhanh.
- Thường phối hợp với nitrogen oxyd và oxy với tỷ
lệ halothan trong hỗn hợp gây mê là 1 – 4%.
Sevofluran
• Mùi dễ chịu
• Phù hợp với đối tượng trẻ em
• Mê nhanh, tỉnh nhanh
• Không ảnh hưởng đến tim mạch
Thuốc gây mê tĩnh mạch
• Đặc điểm:
- Không có giai đoạn kích thích
- Thuận lợi trong công nghệ chế tạo
- Dụng cụ gây mê đơn giản
- Thời gian tác dụng ngắn
• Phân loại: theo cấu trúc
- Thuốc mê barbiturat: thiopental natri
- Thuốc mê cấu trúc khác: niketamid
O

Thiopental natri HN
C2H5
NaS
N C3H7

O CH3
• T/C lý hóa
- Bột kết tinh trắng, tan/EtOH, tan/nước (dd dễ bị kết tủa trở lại)
- IR, UV
- Phản ứng đăc trưng của ion Na
- Phản ứng đặc trưng của barbiturat
• Định lượng: theo PP của nhóm barbiturat
THUỐC GÂY TÊ

• Thuốc gây tê là thuốc có tác dụng ức chế có hồi phục sự phát sinh và
dẫn truyền xung động thần kinh từ ngoại vi về trung ương, làm mất
cảm giác (đau, nóng, lạnh,…) của một vùng cơ thể nơi đưa thuốc.

• Phẫu thuật nhỏ: nhổ răng, phẩu thuật chi, trích nhọt…

• Gây tê tủy sống: chấn thương chỉnh hình, sản phụ khoa, phẫu thuật ở ổ
bụng
THUỐC GÂY TÊ
Tiêu chuẩn thuốc gây mê tốt
• Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm giác
• Sau tác dụng của thuốc, chức phận của hệ thần kinh được phục hồi
hoàn toàn
• Thời gian khởi tê ngắn, thời gian tác dụng thích hợp
• Không độc, không gây dị ứng
• Tan được trong nước, bền vững ở dạng dung dịch
THUỐC GÂY TÊ
• Phân loại:
− Thuốc tê có cấu trúc amid: Bupivacain, Lidocain
− Thuốc tê có cấu trúc ester: Procain, Benzocain
− Thuốc tê có cấu trúc khác: Pramoxin
C2H5
H2 H2
Thân dầu: Ảnh C O C C N .HCl
H2N
hưởng đến sự
khuếch tán và O C2H5
Thân nước:
hiệu lực của quyết định
thuốc CH3 tính tan trong
Tăng cường nước  tạo
O C2H5
độ tê, chậm muối
H
phân hủy và N C CH2 N .HCl . H2O
kéo dài thời
gian tê C2H5
CH3
Procain hydroclorid

Ester Nitơ bậc 3

C2H5
H2 H2
Amin thơm H2N C O C C N .HCl
bậc I C2H5
O

Nhân thơm ion Cl-


Procain hydroclorid
NaNO2
• Định lượng 0.1 M
• Đo nitrit
• Chỉ thị đo thế

- CP
- HCl
Lidocain hydroclorid
Amid Nitơ bậc 3
CH3
O C2H5
H
N C CH2 N .HCl . H2O

C2H5
CH3
ion Cl-
Nhân thơm
Lidocain hydroclorid
CH3
• Định tính O C2H5
H
N C CH2 N .HCl . H2O

C2H5
CH3
CH3
C2H5
NaOH N C CH2 N

O C2H5
CH3
CH3 Co
C2H5
H Co 2+ CH3
N C CH2 N O C2H5
O C2H5 N C CH2 N
CH3 C2H5
CH3
Lidocain hydroclorid
Acid
• Định lượng: pecloric

Chuẩn độ đến hết màu tím

- Thủy ngân (II)


acetat
- Acid acetic
khan
- CT: tím tinh thể

You might also like