You are on page 1of 31

THIẾT KẾ BỘ NGUỒN NẠP

ACQUY TỰ ĐỘNG
Thực hiện bởi nhóm 4
Các nội dung chính
• I, Tổng quan về công nghệ nạp accquy
• II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động
• III, Mô phỏng bằng psim và nhận xét
I, Tổng quan về công nghệ nạp acquy

1. Cấu tạo của acquy


I, Tổng quan về công nghệ nạp acquy

2. Các đặc tính của accquy


- Dung lượng : xác định năng lượng điện
mà acquy phóng ra với 1 giá trị dọng điện
nhất định trong 1 khoảng thời gian nhất
định
I, Tổng quan về công nghệ nạp acquy

2. Các đặc tính của accquy


-Điện áp ngưỡng thấp nhất: là giá trị điện

áp thấp nhất cho phép trong quá


trình vận hành acquy
- Điện áp hở mạch: là điện áp giữa ai cực
của acquy khi không trong quá trình
phóng cũng như nạp
I, Tổng quan về công nghệ nạp acquy

3. Nạp acquy

Các phương pháp nạp:


-Nạp với dòng không đổi
-Nạp với áp không đổi
-Nạp nổi
I, Tổng quan về công nghệ nạp acquy

3. Nạp acquy
I, Tổng quan về công nghệ nạp acquy

4, Các đặc tính của acquy


a, Đặc tính phóng
I, Tổng quan về công nghệ nạp acquy

4, Các đặc tính của acquy


a, Đặc tính nạp
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

1, Yêu cầu thiết kế


Phương Số bình Điện áp định Dung lượng Nguồn nuôi
án acquy nối mức trên 1 ngăn acquy C10
tiếp acquy(V) (Ah)
1 54 2 180 3x380V,50hz
2 54 2 150 3x380V,50hz
3 24 2 120 3x380V,50hz
4 90 1,2 300 3x380V,50hz
5 40 1,2 240 3x380V,50hz
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

2, Giải pháp thiết kế


- xét sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha bán
điều khiển, và sơ đồ chỉnh lưu cầu ba
pha điều khiển .
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

2, Giải pháp thiết kế


a, Sơ đồ chỉnh lưu cầu có điều khiển
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

Ưu điểm Nhược điểm

 Cho phép đấu thẳng vào  Sụt áp trên van gấp đôi sơ
lưới điện 3 pha đồ hình tia vì luôn có 2
 Độ đập mạch rất nhỏ(5,7%) van dẫn để đưa dòng ra
 Công suất trên máy biến áp tải
cũng xấp xỉ công suất trên  Dùng nhiều van điều
tải,nđồng thời gây méo lưới khiển nên tốn kém hơn
điện ít hơn các loại chỉnh
lưu khác
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

2, Giải pháp thiết kế


b, Sơ đồ chỉnh lưu cầu bán điều khiển
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

Ưu điểm Nhược điểm

 Tạo ra hệ số công suất cao  Không thực hiện được


hơn so với sơ đồ cầu 3 pha quá trình nghịch lưu
đối xứng có điều khiển.  Không ứng dụng được
 Có thể điều khiển các tiristor cho các tải đòi hỏi phải
một cách trực tiếp mà không đổi chiều dòng tải
cần cách ly bằng biến áp
xung .
 Giá thành rẻ hơn chỉnh lưu
cầu có điều khiển
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

2, Giải pháp thiết kế


Qua phân tích trên ta lựa chọn
phương án sử dụng sơ đồ chỉnh lưu cầu 3
pha bán điều khiển dùng cho mạch nguồn
nạp ác quy tự động. Phương án này vừa
đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật vừa đảm
bảo cho việc thiết kế.
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

2, Giải pháp thiết kế


Sơ đồ mạch lực:
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

3, Tính toán thông số mạch lực


- Theo số liệu trên, khi nạp acquy, để nạp no
thì điện áp định danh của mỗi acquy
đơn lên tới 2,7V.
- Vậy Ud = 2,7.54 = 146 (V).
- Sử dụng bộ nguồn có dòng nạp bằng 20%
dung lượng định mức nên
Id = 150.20/100 = 30 (𝐴).
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

3, Tính toán thông số mạch lực


a, lựa chọn van dẫn
-Itbv=10A
-Ungmax=186,8V
-Với Ki=1,2 và Ku=2 ta có:
-Ivan= I tbv .K i .η=48A
-Ungv=Ku.Ungmax=373,6V
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

3, Tính toán thông số mạch lực


a, lựa chọn van dẫn
-Vậy ta chọn được các van sau :
Van tiristor T210N :
Dòng qua van: Itb = 200(𝐴)
Điện áp ngược qua van: Ung,max = 200 → 600 (𝑉)
Thời gian phục hồi: tph = 200(µ𝑠), △ Uv = 1,5 (𝑉)
Tốc độ tăng điện áp thuận trên van: 𝑑𝑢/𝑑𝑡= 1000(𝑉/µ𝑠)
Tốc độ tăng dòng cực đại cho phép qua van: 𝑑i/𝑑𝑡 = 200(𝐴/µ𝑠)
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

3, Tính toán thông số mạch lực


a, lựa chọn van dẫn
-Vậy ta chọn được các van sau :
 Van điốt D255N :
Dòng qua van: Itb = 400(𝐴)
Điện áp ngược qua van: Ung,max = 200 → 400 (𝑉)
△ Uv = 1,5 (𝑉)
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

3, Tính toán thông số mạch lực


b, Thông số máy biến áp
- Sử dụng máy biến áp có công suất nhỏ cỡ chục
kVA.
- Chọn Ɛ𝑥 = 8%, Ɛ𝑟 = 4%, △ Uv = 1,5 (V) .
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động
3, Tính toán thông số mạch lực
b, Thông số máy biến áp
-Ud,kt = 162,23V
-U2= 69,33V
-α= 25,85
-Sba= 5110,25VA
-Kba=2,697
-I2= 24,5A
-I1= 9,084A
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

3, Tính toán thông số mạch lực


c, tính toán bảo vệ van
-Qua tính toán ta lựa chọn: R = 3.3 Ω
C = 0.55 µ𝐹
La = 0.4 µ𝐻
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động

3, Tính toán thông số mạch lực


c, tính toán bảo vệ van
-Ta lựa chọn : Cf = 3 µ𝐹
Rf = 1 Ω
II, Yêu cầu và giải pháp thiết kế bộ nạp
acquy tự động
• III, Mô phỏng bằng psim và nhận xét

Mô phỏng bằng psim


• III, Mô phỏng bằng psim và nhận xét

Nhận xét :
Kết quả mô phỏng gần đúng với tính toán.
Sai số điện áp là 0,7% còn sai số dòng điện là 0,67%.

You might also like