You are on page 1of 52

SLIDE GIẢNG DẠY

KINH DOANH QUỐC TẾ


Chương 2
Sự khác biệt về kinh tế
chính trị giữa các quốc gia
Nội dung chương
 Sự khác biệt về hệ thống chính trị
 Sự khác biệt về hệ thống pháp lý
 Sự khác biệt về hệ thống kinh tế
 Sự khác biệt về mức phát triển kinh tế và xu
hướng thay đổi
Câu hỏi chương
Khi lựa chọn thị trường cho hoạt động kinh
doanh quốc tế dựa trên yếu tố kinh tế, chính trị
và pháp lý, nên lựa chọn dựa trên tiêu chí nào?
MPI
Các tiêu chí xây dựng chỉ số (http:globalEDGE.msu.edu)
Chỉ số tổng hợp Thị trường Tiềm Năng (MPI- Market Potental
Index) là chỉ số được nghiên cứu bởi Đại học Michigan của Mỹ để
xếp hạng tiềm năng thị trường của 87 quốc gia, xác định và cung
cấp sự hướng dẫn cho các công ty Mỹ có kế hoạch mở rộng thị
trường quốc tế

Nghiên cứu này có thể giúp các công ty so sánh thị trường khách
hàng tiềm năng trên một số phương diện. Tám tiêu chuẩn
(dimensions) được chọn để đại diện cho các thị trường tiềm năng
của một quốc gia trên thang điểm từ 1 đến 100.
MPI
 Quy mô thị trường (Market Size): 25/100
 Sức mạnh thị trường (Market Intensity): 15/100
 Tốc độ tăng trưởng thị trường (Market Growth Rate):
12,5/100
 Khả năng tiêu thụ của thị trường (Market Consumption
Capacity): 12,5/100
 Cơ sở hạ tầng thương mại (Commercial Infrastructure):
10/100
 Tính dễ tiếp cận của thị trường (Market Receptivity): 10/100
 Nền kinh tế tự do (Economic Freedom): 7,5/100.
 Rủi ro quốc gia (Country Risk): 7,5/100
Dimension Weight Measures Used

1. Electricity Consumption (2011)1


Market Size 25/100 2. Urban Population (2012)1

Market Intensity 15/100 3. GNI per Capita Estimates Using PPP (2012)1
4. Private Consumption as a percentage of GDP (2012)1

Market Growth Rate 12.5/100 A. Average Annual Growth Rate of Primary Energy Use
(Between years 2007-2012)2
B. Real GDP Growth Rate (2012)1

Market Consumption 12.5/100  Consumer Expenditure (2013)4


Capacity  Income Share of Middle-Class (2011)1

Commercial Infrastructure 10/100  Cellular Mobile Subscribers (2012)3


 Households with Internet Access (2012)3
 Main Telephone Lines (2012)3
 Number of PC's (2012)4
 Paved Road Density (2013)4
 Population per Retail Outlet (2013)4
 Percentage of Households with Color TV (2013)4

Market Receptivity 10/100  Per Capita Imports from US (2013)7


 Trade as a Percentage of GDP (2012)1

Economic Freedom 7.5/100  Economic Freedom Index (2014)5


 Political Freedom Index (2013)6

Country Risk 7.5/100  Business Risk Rating (2014)8


 Country Risk Rating (2013)9
 Political Risk Rating (2014)10
Kinh tế chính trị là gì?
 Kinh tế chính trị của một quốc gia thể hiện sự
phụ thuộc của hệ thống chính trị, hệ thống
kinh tế, và hệ thống pháp lý của một quốc gia
Các hệ thống này có tác động qua lại lẫn nhau
Các hệ thống này ảnh hưởng đến mức độ phát triển
của một quốc gia
Hệ thống chính trị
 Là hệ thống chính quyền của một quốc gia
 Có thể đánh giá qua hai tiêu chí
Thứ nhất, mức độ mà chính phủ chú trọng đến
cá nhân hay tập thể
Thứ hai, mức độ dân chủ và chuyên chế
Chủ nghĩa tập thể
 Hệ thống chính trị ưu tiên quyền lợi tập thể so với lợi ích
và tự do cá nhân
 Quyền của cá nhân có thể bị giới hạn để đạt được lợi ích
của xã hội
 Xuất phát từ triết lý của Plato (427-347 BC): quyền lợi cá
nhân có thể hy sinh vì mục đích chung, tài sản nên sở hữu
chung
 Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ triết lý này => chủ nghĩa
cộng sản và chủ nghĩa dân chủ xã hội
 Chủ nghĩa cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam, Bắc
Triều Tiên
Chủ nghĩa cá nhân
- Xuất phát từ triết lý của Aristotle (384 – 322 BC): sự khác
biệt của cá nhân và sở hữu tư nhân nên được tôn trọng
- Sở hữu tư nhân hiệu quả hơn và nó sẽ kích thích tiến bộ
xã hội
 Chủ nghĩa cá nhân thể hiện ở hai vấn đề chính:
+ Tự do cá nhân và tự thể hiện
+ Lợi ích xã hội chỉ đạt được tốt nhất khi cho phép các cá
nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế của mình
 Một số nước dân chủ xã hội như Anh, Thụy Sỹ…cũng
chuyển sang chủ nghĩa cá nhân
Dân chủ và chuyên chế

 Dân chủ: chính phủ vì người dân và được bầu


bởi người dân hoặc thông qua đại cử tri
 Chuyên chế: một người hoặc một đảng chính trị
nắm quyền, đảng đối lập bị cấm hoạt động
Chế độ dân chủ
 Dân chủ thuần túy: Tất cả người dân tham gia
 Dân chủ đại nghị: thông qua cá nhân đại diện,
thỏa mãn 5 quyền tự do:
- Quyền phát ngôn
- Bầu cử theo nhiệm kỳ
- Quyền của các dân tộc thiểu số
- Quyền sở hữu và quyền công dân
- Quyền tự quyết
Chế độ chuyên chế
 Có quyền lực thông qua áp đặt
 Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp
 Sự tham gia hạn chế của người dân
Mối quan hệ giữa các cách phân
loại
 Dân chủ  chủ nghĩa cá nhân
 Độc quyền  chủ nghĩa tập thể
 Dân chủ - chủ nghĩa tập thể
 Độc quyền – chủ nghĩa cá nhân
 Vd: Chile (80s): tự do kinh kế, độc quyền chính trị
Mối liên hệ giữa tư tưởng chính
trị và hệ thống kinh tế
 Chủ nghĩa tập thể => kinh tế tâ ̣p trung
 Chủ nghĩa cá nhân => kinh tế thị trường
Hệ thống kinh tế
 Hiện nay có 3 loại chính:
Kinh tế thị trường
Kinh tế tập trung
Kinh tế hỗn hợp
Hệ thống kinh tế
 Kinh tế thị trường: tất cả các hoạt động sản xuất là
do tư nhân sở hữu, sản xuất được quyết định theo
quan hệ cung cầu trên thị trường
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: loại hàng hóa và
dịch vụ, số lượng và giá cả được sản xuất theo kế
hoạch của chính phủ
 Nền kinh tế hỗn hợp: một số lĩnh vực thuộc quyền
sở hữu cá nhân và một số lĩnh vực thuộc sở hữu
nhà nước, theo kế hoạch của nhà nước
Hệ thống kinh tế tập trung
- Sở hữu: nhà nước
- Quan hệ cung cầu: nhà nước ấn định mức tiêu dùng, từ đó
lên kế hoạch sản xuất, phân phối, quyết định giá cả
- Vai trò của chính phủ: kiểm soát nguồn lực vì lợi ích của xã
hội, quản lý các hoạt động trong nền kinh tế quốc dân...
Ưu điểm: Kiểm soát, huy động một cách tập trung các
nguồn lực trong xã hội giảm lãng phí xã hội, phục vụ tốt
hơn các mục tiêu xã hội
Hạn chế: Thủ tiêu chế độ tư hữu không có động lực cạnh
tranh không có đổi mới sáng tạo kinh tế trì trệ
Hệ thống kinh tế thị trường
- Sở hữu: tư nhân
- Quan hệ cung cầu: tương tác thông qua giá cả trên thị
trường
- Vai trò của chính phủ: Khuyến khích tự do cạnh tranh, hạn
chế độc quyền
 Ưu điểm: doanh nghiệp cạnh tranhthúc đẩy cải tiến, đổi
mới về sản phẩm, quy trình, công nghệ...thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
 Hạn chế: Lãng phí nguồn lực xã hội (sản xuất thừa/thiếu do
không có điều tiết), dễ khủng hoảng, nguy cơ độc quyền...
Hệ thống pháp luật
 Là những qui tắc hay luật lệ điều khiển hành vi
mà thông qua đó luật pháp được thực thi và
các vi phạm bị trừng phạt
 Vấn đề quan trọng không kém đó chính là sức
mạnh của thể chế để thực thi pháp luật
 Ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế:
Cách thức các giao dịch được thực hiện
Quyền lợi và nghĩa vụ các bên
Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống
pháp luật
 Hệ thống chính trị
 Hệ thống kinh tế
 Lịch sử và truyền thống: hệ thống thông
luật áp dụng tại các nước Anh Mỹ và hệ
thống thuộc địa
 Văn hóa
Các hệ thống luật
 Thông luật (Common Law System)
 Dân luật (Civil law system): hệ thống luật
Pháp, hệ thống luật Đức, hệ thống luật Bắc Âu
 Luật tôn giáo (Theocratic Law System): các
nước theo đạo Hồi hoặc Hindu
Thông luật
 Là hệ thống luật dựa vào án lệ, lịch sử pháp
lý và áp dụng vào từng tình huống cụ thể
Thẩm phán có thể áp dụng các qui định pháp lý
cho từng tình huống cụ thể
Các phán xét này trở thành án lệ cho các phán xét
tiếp theo
Luật có thể thay đổi dựa trên các án lệ này
Luật dân sự
 Là hệ thống luật dựa vào các điều khoản
luật qui định chi tiết trong các bộ luật
- Thẩm phán phán quyết dựa trên qui định
của luật
 Các quốc gia theo hệ thống luật này Pháp và
các nước thuộc địa, Đức, Bắc Âu
Luật tôn giáo
Luật dựa vào các điều răn dạy của tôn giáo
 Luật Hồi giáo thực ra là các tiêu chuẩn đạo đức
điểu chỉnh các hành vi trong đời sống hằng ngày
 Cách xếp loại này còn chưa thống nhất
 Các quốc gia theo đạo Hồi có hệ thống luật pha
trộn giữa hệ thống thông luật hoặc luật dân sự với
luật hồi giáo
- Ví dụ: hệ thống ngân hàng hồi giáo
Ảnh hưởng của các hệ thống luật
đến hoạt động kinh doanh
Ví dụ:
 Luật hợp đồng (các slide sau)
 Ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của
doanh nghiệp, đến sự phát triển của thị
trường tài chính
Những vấn đề pháp lý cần quan
tâm trong kinh doanh quốc tế
1. Quyền sở hữu tài sản
- Bảo vệ tài sản trí tuệ
2. Luật về an toàn sản phẩm và trách nhiệm đối
với sản phẩm
3. Luật về hợp đồng
4. Thuế
5. Luật điều chỉnh các nhà công ty nước ngoài
1. Quyền sở hữu tài sản
 Các quốc gia khác nhau về mức độ bảo vệ
quyền sở hữu tài sản
 Có thể bị vi phạm do hai loại hành động:
Hành động cá nhân: trộm cắp, tống tiền…
Hành động công cộng (tịch thu, xung công) và
tham nhũng
Xếp hạng về mức độ tham nhũng của
các quốc gia
 Nguồn: http://www.transparency.de
 Ví dụ năm 2000: Từ 0-10 (tham nhũng hoàn toàn – hoàn
toàn minh bạch)
Phần lan: 9,9; Canada: 9,6; Singapore: 9,2; Mỹ: 8,0;
Nhật: 6,5; Trung Quốc: 3,0; Nga: 2,2; Nigeria: 1
Bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ
 Bản quyền
 Bản quyền tác giả
 Thương hiệu
Mức độ thiệt hại do bị ăn cắp bản quyền theo khu vực:
Năm 2000:
Châu Á: 36%, Bắc Mỹ: 25%, Tây Âu: 26%...
 http://www.bsa.org/usa/globallib/piracystats99.phtml.
2. Luật về an toàn sản phẩm và
trách nhiệm sản phẩm
 Luật về an toàn sản phẩm
 Trách nhiệm sản phẩm
- Mỹ và các nước phương tây: luật chặt chẽ
hơn và trách nhiệm cao hơn
- Các nước đang phát triển: yêu cầu thấp hơn
3. Luật về hợp đồng
 Luật điều chỉnh quá trình ký kết và thực hiện
hợp đồng giữa các bên trong hợp đồng
Hệ thống luật và hợp đồng
 Thông luật: là hệ thống luật dựa trên những yếu tố
lịch sử của luật pháp và dựa vào đó mà toà án tiến
hành xử lý những tình huống cụ thể
 Đặc trưng của thông luật
- Nhân tố truyền thống
- Tiền lệ
- Cách sử dụng
 Tòa án giải quyêt một trường hợp cụ thể thông qua
việc làm sáng tỏ các yếu tố lịch sử, tiền lệ và cách sử
dụng
 Kinh doanh ở những nước thông luật
- Hợp đồng thường dài, chi tiết
- Tốn kém thời gian và chi phi cho dịch vụ tư vấn Luật
Hệ thống luật và hợp đồng
 Luật dân sự
Là hệ thống luật dựa trên các quy tắc, các quy
định bằng văn bản
Tất cả các luật đều được hệ thống hóa và súc tích
 Kinh doanh ở những nước dân luật
Phần lớn các điều khoản có thể tham chiếu vào
luật nên hợp đồng có thể ngắn gọn hơn.
Ít tốn kém thời gian và tiền bạc cho các dịch vụ tư
vấn pháp luật
Có xu hướng bỏ qua các chi tiết
Báo cáo của World bank về môi
trường kinh doanh
 www.doingbusiness.org
 Có báo cáo từ năm 2003
 Năm 2007: nghiên cứu 178 quốc gia khác nhau
 Về các qui định trong kinh doanh và bảo vê ̣ quyền sở hữu
về tài sản, bao gồm:
- Khởi sự doanh nghiê ̣p
- Vấn đề cấp phép
- Thuê tuyển nhân sự
- Đăng ký tài sản
- Tín dụng
- Bảo vê ̣ nhà đầu tư
- Giao dịch qua biên giới
- Thực hiê ̣n hợp đồng
- Giải thể, phá sản
Báo cáo năm 2014
Starting a business
Dealing with construction permit
Getting electricity
Registering property
Getting credit
Protector the investors
Paying tax
Trading across the border
Enforcing contract
Resolving insolvency
 So sánh về thời gian để hoàn thành, bao nhiêu bước phải
trải qua và chi phí để thực hiện cho mỗi tiêu chí
Lào và Việt Nam
Criteria Laos Vietnam
Starting a business Rank: 85 Rank:109
Dealing with construction permit Rank:96 Rank:29
Getting electricity Rank:140 Rank:156
Registering property Rank:76 Rank:51
Getting credit Rank:159 Rank:42
Protecting investors Rank:187 Rank:157
Paying taxes Rank:119 Rank:149
Báo cáo của World bank về môi
trường kinh doanh
 Các vấn đề khác quan trọng trong kinh doanh
 Gần các thị trường lớn
 Chất lượng các dịch vụ về cơ sở hạ tầng
 Sự an toàn về tài sản khỏi trô ̣m cắp
 Sự minh bạch trong hoạt đô ̣ng mua của chính quyền
 Điều kiê ̣n vĩ mô
 Sức mạnh của các thể chế
Các nhà quản trị xác định sức hấp dẫn của một
quốc gia như thế nào?

 Sức hấp dẫn của một quốc gia (một thị trường hay
là điểm đầu tư tiềm năng) phụ thuộc vào mối quan
hệ cân bằng giữa lợi ích, chi phí và rủi ro khi kinh
doanh ở quốc gia đó:
 Nếu các yếu tố khác là như nhau, quốc gia sẽ hấp dẫn
hơn nếu quốc gia đó có thể chế chính trị dân chủ, nền
kinh tế thị trường, và hệ thống pháp lý mạnh để bảo vệ
quyền sở hữu tài sản và hạn chế tham nhũng (xem thêm
các slides ở cuối chương)
Tiêu chí đo lường mức độ phát triển
kinh tế
GNP/1 người (Gross national income - GNI) per
person) đo lường tổng thu nhập bình quân hàng
năm được nhận bởi một cá nhân trong một quốc
gia.
GNP/1 người đã điều chỉnh ngang bằng sức mua
(PPP) để tính đến chi phí sinh hoạt khác nhau
Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP growth rate)
Mức độ phát triển kinh tế của quốc gia như
thế nào?
Liên hiệp quốc sử dụng ý tưởng của Sen để phát triển Chỉ
số Phát triển Con người (HDI)
 Amartya Sen (đoạt giải Nobel) cho rằng phát triển kinh
tế nên được xem như là tiến trình mở rộng quyền tự do
thực sự mà con người đạt được.
- Là sự xóa bỏ các trở ngại tự do như nghèo đói, độc
quyền hoặc thiếu các dịch vụ công cộng
- Sự sẵn có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục
 Amartya Sen cũng lập luận rằng tiến bộ kinh tế yêu cầu
phải tăng sự dân chủ cho người dân.
HDI
 Tuổi thọ
 Mức độ giáo dục đạt được
 Thu nhập bình quân có đủ cho những nhu cầu
cơ bản của cuộc sống không
GNP (2010)
Tăng trưởng GDP
Các quốc gia khác nhau về mức độ phát
triển như thế nào?
Dữ liệu kinh tế của một số quốc gia
GNP đầu người
đã điều chỉnh theo sức mua (2010)
HDI (2011)
Vì sao hệ thống chính trị, kinh tế,
và pháp lý ảnh hưởng đến mức độ phát
triển kinh tế?
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế như thế nào?
 Quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có phát minh
đổi mới và thương mại hóa các phát minh này
- Phát minh mới về sản phẩm, tiến trình,
 Muốn có phát minh và thương mại hóa phải có:
- hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là
bảo về quyền sở hữu trí tuệ
- nền kinh tế thị trường,
- hệ thống chính trị ổn định và hệ thống chính trị này phải
đảm bảo hai vấn đề trên
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế quốc gia
Đổi mới và thương mại hóa là động lực cho phát
triển kinh tế
- Đổi mới bao gồm tạo ra sản phẩm mới, tiến trình mới, cách
thức quản trị mới, và chiến lược mới
- Thương mại hóa các đổi mới nâng cao hiệu quả kinh doanh
Đổi mới và doanh nghiệp giúp tăng cường các
hoạt động kinh tế bằng cách tạo ra thị trường và
sản phẩm mới chưa tồn tại trước đây
- Đổi mới trong sản xuất và tiến trình kinh doanh nâng cao
năng suất lao động và vốn từ đó nâng cao tốc độ tăng
trưởng kinh tế
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế quốc gia

 Đổi mới và thương mại hóa cần có nền kinh tế thị


trường
 Tự do kinh tế có ảnh hưởng mạnh đến phát triển
kinh tế
- Các quốc gia thay đổi theo hướng tự do hóa thị trường
mạnh nhất có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
 Đổi mới và thương mại hóa đòi hỏi phải có hệ
thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng đến
mức độ phát triển kinh tế quốc gia

 Cơ chế dân chủ có tác động tích cực đến phát triển
kinh tế dài hạn
- Bảo vệ quyền sở hữu tài sản sẽ được thực thi tốt hơn ở nên
chính chị dân chủ
 Ngược lại phát triển kinh tế thường dẫn đến dân chủ
cao hơn

You might also like