You are on page 1of 29

Quan hệ công chúng

Chương 4: HOẠT ĐỘNG CỦA PR


TRONG TỔ CHỨC
Hoạt động PR trong các tổ chức
 Công ty
 Cơ quan công quyền
Hoạt động PR trong công ty
 Công ty ngày nay:
 Các tập đoàn khổng lồ
 Vai trò của PR
 Các hoạt động
 Quan hệ với truyền thông
 Quan hệ với khách hàng
 Quan hệ với nhân viên
 Quan hệ với các nhà đầu tư
 Truyền thông tiếp thị
 Quan hệ với cơ quan công quyền
 Từ thiện và hoạt động cộng đồng (CSR)
Các tập đoàn khổng lồ
 Đặc điểm:
 Hoạt động và khách hàng khắp thế giới
 Làm việc với nhiều chính quyền, môi trường, xã hội
 Tác động đến nhiều nền kinh tế
 Thách thức:
 Công chúng không tin tưởng những tập đoàn lớn vì
quyền hạn quá lớn và sự giàu có của họ
 Nhiều công ty lớn có vụ bê bối tài chính
 Enron, Arthur Andersen, and WorldCom
Vai trò của PR trong công ty
 Công ty phải nỗ lực rất lớn để làm cho công
chúng tin tưởng
 Khái niệm “trách nhiệm xã hội của công ty” phải
được đưa lên hàng đầu
 Chuyên viên PR cố vấn cho công ty
 Thể hiện tính minh bạch
 Tuân theo các nguyên tắc đạo đức
Quan hệ với truyền thông
 Báo, đài là công cụ giúp nhà PR chuyển thông
tin cần thiết của tổ chức đến công chúng
 Hình ảnh, chính sách & hoạt động
 PR giúp nhà báo tiếp cận nguồn tin
 thông tín viên cơ sở của các báo
 PR đã được nhìn nhận ở dưới góc độ là quản lí
và cố vấn chiến lược truyền thông
Quan hệ với khách hàng
 Dịch vụ khách hàng
 ý kiến của khách hàng về sản phẩm
 Phòng dịch vụ khách hàng (Customer service):
tách ra khỏi chức năng truyền thông/RR
 Xây dựng lòng tin và hình ảnh tốt đẹp của
công ty
Quan hệ với nhân viên
 Nhân viên là “nhà ngoại giao” của công ty:
 Nguồn thông tin chính về công ty cho bạn bè và người
thân của họ
 Chính sách công ty tốt sẽ cũng cố hình ảnh đẹp đẽ
của công ty trong lòng nhân viên và sự trung
thành của họ
 Đạo đức của nhân viên
Quan hệ với nhà đầu tư
 Đối tượng:
 Nhà phân tích tài chính, cá nhân/đơn vị đầu tư,
cổ đông/cổ đông tiềm năng
 cơ quan truyền thông về tài chính
 Thông báo chính xác tình hình hoạt động
và tình hình tài chính của công ty
 Hoạt động PR:
 Khả năng giao tiếp, kiến thức tài chính & kiến
thức về luật pháp
Truyền thông tiếp thị
 PR kết hợp các hoạt động khác để nhận diện
nhu cầu khách hàng, nhận thức về sản phẩm
 Direct Marketing
 Quảng cáo
 Khuyến mãi
 Bán hàng
Quan hệ với chính quyền
 Chính sách của địa phương, quốc gia tác động
đến hoạt động công ty
 Phục vụ cho hoạt động kinh doanh (lobby)
 Kêu gọi hợp tác và tạo điều kiện cho những hoạt động
(quần chúng)
 Hoạt động PR:
 Thu thập thông tin, phổ biến quan điểm & hình ảnh
công ty
 Cộng tác với CP trong các dự án mang lợi ích cho 2
bên
 Khuyến khích nhân viên tham gia vào hoạt động của
chính quyền
Từ thiện và hoạt động cộng đồng
(CSR)
 Tham gia tích cực với cộng đồng (dân cư) để
duy trì và cải thiện mối quan hệ có lợi cho đôi
bên
 Các hoạt động tài trợ cộng đồng:
 “Đèn đom đóm” của Sữa cô gái Hà Lan
 Hiến máu nhân đạo của Prudential
 “Tôi yêu Việt Nam” của Honda Việt Nam
Hoạt động PR trong CQ công quyền
 Có nhiều cấp độ khác nhau
 Những nhóm công chúng chủ yếu: cử tri,
giới truyền thông, công nhân…
 Hoạt động:
 Minh bạch hoá
 hiểu rõ hơn hoạt động của cơ quan đó
 thể thực hiện vai trò giám sát/phản biện
Họp báo
Họp báo là một sự kiện kết nối truyền thông có dự tham gia
của các phóng viên báo chí, phóng viên truyền hình, doanh
nghiệp, các cơ quan nhà nước hoặc các cá nhân, tổ
chức….cùng ngồi lại với nhau để đưa ra một thông báo thống
nhất được truyền bá ra bên ngoài. Họp báo cũng có thể là
buổi hội họp để đưa ra một giải pháp cho một sự kiện, tin tức
nào đó
Bên cạnh đó, ngày nay doanh nghiệp thông qua các  họp
báo nhằm công bố các sự kiện, các thông tin có lợi, truyền
thông quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng.
Quy trình họp báo
1.Xác định mục đích, mục tiêu họp báo
2. Xác định thời gian, thời lượng họp báo
3. Lựa chọn địa điểm tổ chức
4. Lên danh sách khách mời, các cơ quan báo chí
5. Xây dựng nội dung kịch bản
6. Xin giấy phép tổ chức họp báo
7. Setup địa điểm và tổng duyệt trước sự kiện
8. tiến hành tổ chức họp báo
9. Tổng hợp, đánh giá kết quả
10. Viết email cảm ơn
Sự kiện là gì? Mục tiêu tổ chức
sự kiện
 Sự kiện (Event) là một hoạt động có chủ đích diễn ra
tại một thời điểm nhất định, tại một địa điểm nhất
định, tập trung ý tưởng và nguồn lực để truyền đạt
một thông điệp xác định nào đó, tạo sự chú ý và thu
hút sự quan tâm của các đối tượng tham gia.
 Tổ chức sự kiện là tổ chức các hoạt động trong các
lĩnh vực xã hội, thương mại, kinh doanh, giải trí, thể
thao,… thông qua các hình thức như hội thảo, hội
nghị, họp báo, triển lãm, lễ hội, … nhằm mục đích
truyền đi những thông điệp mà người làm sự kiện
muốn công chúng của mình nhận thức được
Tổ chức sự kiện

 Khánh thành, khai trương động thổ


 Ra mắt sản phẩm mới
 Tri ân khách hàng
 Lễ hội, hoạt động triển lãm
 Hội thảo
 ………………
Quy trình tổ chức sự kiện
 Tiến hành hoạt động nghiên cứu
 Xây dựng chủ đề sự kiện
 Thiết kế sự kiện
 Lập kế hoạch tổ chức sự kiện
 Thực hiện kế hoạch
 Dàn dựn sự kiện
 Tiến hành thực hiện sự kiện
 Đánh giá rút kinh nghiệm và gửi lời cảm ơn khách
mời tham gia sự kiện
Tổ chức sự kiện như thế nào
thành công hay hiệu quả?
 Xác định công chúng/ khán giả mục tiêu
sự kiện
 Đặt mục tiêu cụ thể
 Quảng bá truyền thông sự kiện
 Thiết lập chăm sóc thật tốt mối quan hệ
 Nhân lực tốt, đào tạo chuyên nghiệp
 Tài trợ là hoạt động cung cấp các
nguồn lực vật chất và tài chính của một
tổ chức cho một hoạt động độc lập để
đổi lấy các lợi ích mà họ mong muốn sẽ
nhận được từ chính các hoạt động đó.
 Tài trợ hoạt động thể thao
 Tài trợ cho sự kiện văn hóa
 Tài trợ cho hội nghị chuyên đề, hội thảo khoa học
 Tài trợ cho các hoạt động giáo dục và đào tạo
 Tài trọ cho các sự kiện địa phương và dịch vụ công
Các hình thức tài trợ
 Tài trợ bằng tiền
 Tài trợ bằng hiện vật, như sách vở,
quần áo lương thực, sản phẩm doanh
nghiệp, công trình,…
 Tài trợ phi vật chất
Tài trợ như thế nào sẽ có hiệu
quả?
Nhà tài trợ Kim Cương: Là Nhà tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật có
giá trị tài trợ cao nhất trong nhóm các nhà tài trợ (từ:
500.000.000 đồng trở lên) có danh vị, các hình ảnh, logo Ngày
hội, trong các hoạt động kinh doanh, quảng cáo, từ trước, trong
và sau Ngày hội.
Nhà tài trợ Vàng: là Nhà tài bằng tiền hoặc hiện vật có giá trị từ
300.000.000 đồng trở lên. ... Nhãn hiệu, logo của Nhà tài
trợ được xuất hiện trên các banner quảng cáo của Ngày hội
Nhà tài trợ Bạc: là nhà tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật có giá
trị từ 100.000.000 đồng trở lên. ... Nhãn hiệu, logo của Nhà tài
trợ được xuất hiện trên các banner quảng cáo của Ngày hội.
Quản lý khủng hoảng

Khái niệm:
Khủng hoảng là một sự thay đổi đột ngột hoặc nguyên nhân
của một quy trình dẫn đến vấn đề cấp bách phải giải quyển
ngay lập tức
Theo Havarrd: Khủng hoảng là một tình thế đã đạt tới giai
đoạn nguy hiểm, gay cấn cần phải có sự can thiệp ấn tượng
và bất thường để tránh hay sửa chữa thiệt hại lớn
QLKH: là một quá trình trong đó một doanh nghiệp hoặc tổ
chức khác đối phó với tình huống khẩn cấp đột ngột gây ra
mối đe dọa cho công ty hoặc các bên liên quan
Mục tiêu Quản lý khủng hoảng
 Bảo vệ danh tiếng
 Ngăn ngừa giảm tối thiểu hậu quả
khủng hoảng gây ra
Quy trình khủng hoảng
 Nhận diện khủng hoảng
 Chuẩn bị chương trình phòng tránh khủng
hoảng
 Lập kế hoạch giải quyết sự cố bất ngờ
 Ngăn chặn khủng hoảng
 Giải quyết khủng hoảng
 Kiểm soát phương tiện truyền thông
 Đánh giá và rút kinh nghiệm

You might also like