You are on page 1of 26

Nhóm 4

VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Ở


HUNGARY
I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CÁC MỤC II - LẠM PHÁT Ở


HUNGARY 1945 - 1946
TRÌNH BÀY
1. KHÁI NIỆM, ĐO LƯỜNG
VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

2. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

3. ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM


PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ

4. BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT


LẠM PHÁT
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. KHÁI NIỆM, ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI
LẠM PHÁT

KHÁI NIỆM
Lạm phát là sự tăng lên liên tục
trong mức giá chung của hầu
hết các hàng hóa trong nền kinh
tế trong một khoảng thời gian
nhất định.
1. KHÁI NIỆM, ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI
LẠM PHÁT

ĐO LƯỜNG CHỈ
CHỈ SỐSỐ GIÁLẠM
KHỬ TIÊUPHÁT
DÙNG CPI
GDPdf
LẠM PHÁT
 
Lạm phát thường
 
.100 (%)
được đo lường (%)
bằng cách xem
xét sự biến động  với : GDP danh nghĩa, : GDP thực
và thay đổi của  hay (%)
mức giá chung với P: giá hàng hóa, Q: sản lượng
trong nền kinh tế.
1. KHÁI NIỆM, ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI
LẠM PHÁT
 

TỶ LỆ LẠM PHÁT

Từ hai chỉ số giá trên ta tính được tỷ lệ lạm phát theo


công thức sau:

với PI có thể là CPI hoặc GDPdf


1. KHÁI NIỆM, ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI
LẠM PHÁT
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Lạm phát tự Lạm phát phi mã: Siêu lạm phát:
nhiên (lạm phát 10% - dưới trên 1000% (lạm
vừa phải): 0% - 1000% (lạm phát phát ≥ 4 con số)
dưới 10% (lạm 2, 3 con số)
phát 1 con số)
- Giá cả tăng - Giá cả tăng 20%, - Tỉ lệ tăng giá lớn
chậm, dưới 10% 30%, 200% một hơn 1000% một
một năm năm năm
- Đồng tiền ổn - Đồng tiền mất - Đồng tiền mất
định giá nhanh chóng giá nghiêm trọng
2. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

Lạm phát do xuất


Lạm phát do cầu khẩu
Lạm phát tiền tệ
kéo
Lạm phát do nhập
khẩu
Lạm phát do chi Lạm phát do cơ cấu
phí đẩy
Lạm phát do cầu
thay đổi
2. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
Lạm phát do cầu Lạm phát do chi
kéo phí đẩy

Lạm phát do chi phí đẩy


xảy ra khi chi phí
Xuất phát từ sự gia tăng
sản xuất tăng làm giảm
tổng cầu, làm cho mức
sản lượng và kéo theo
sản lượng tăng, từ đó
mức giá chung tăng lên.
kéo theo sự tăng lên
Trong trường hợp này,
trong mức giá chung.
lạm phát dẫn đến sự
suy thoái nền kinh tế.
3. TÁC ĐỘNG
+ Kích thích tiêu + Cho phép chính phủ có thêm
dùng, vay nợ, khả năng lựa chọn các công cụ
TÍCH CỰC đầu tư giảm bớt kích thích đầu tư vào những
thất nghiệp lĩnh vực kém ưu tiên thông qua
trong xã hội. mở rộng tín dụng.

+ Lạm phát và lãi + Lạm phát và phân phối


suất thu nhập không bình đẳng
TIÊU CỰC
+ Lạm phát và + Lạm phát và nợ quốc
thu nhập thực tế gia
4. BIỆN PHÁP
TÁC ĐỘNG TỔNG CẦU TÁC ĐỘNG TỔNG CUNG
Các giải pháp này nhằm hạn Giải pháp quan trọng nhất là
chế sự gia tăng quá mức của tác động vào mối quan hệ
tổng cầu. giữa mức tăng tiền lương và
mức tăng của năng suất lao
động xã hội.
MỞ RỘNG KHẢ NĂNG CUNG
ỨNG HÀNG HÓA
Giải pháp tình thế và tác động tức
thời đến cân đối tiền hàng là nhập
khẩu hàng hoá, nhất là các hàng
hoá đang khan hiếm, góp phần làm
giảm áp lực đối với giá cả.
1. TÌNH HÌNH

2. NGUYÊN NHÂN

3. ẢNH HƯỞNG
PHẦN II
SIÊU LẠM PHÁT Ở
4. BIỆN PHÁP HUNGARY 1945 - 1946
1. TÌNH HÌNH
SIÊU LẠM PHÁT
Ở HUNGARY
(8/1945 –
7/1946)
được ghi nhận là trường
hợp tồi tệ nhất trong lịch
sử thế giới.
Chính phủ Hungary mới còn non
trẻ và chưa có một nền kinh tế
vững mạnh để chống lưng, đồng
tiền mới nhanh chóng mất giá
và biến động vượt tầm kiểm
soát. Để chấm dứt tình trạng lạm
phát, chính phủ quyết định loại bỏ a) Bối cảnh
đồng krone và phát hành đồng
pengő, dựa trên bản vị vàng.

Đến năm 1944, nền kinh tế


Hungary lâm vào cảnh lầm than,
giá trị của đồng pengő cũng tụt “Siêu lạm phát ở Hungary
xuống đáy và không thể phục (8/1945 – 7/1946) được ghi
hồi, ngay cả khi chiến tranh đã nhận là trường hợp tồi tệ nhất
chấm dứt. trong lịch sử thế giới.”
b) Tình hình của hungary sau khi chính phủ quyết
định in thêm tiền để giải quyết vấn đề

Lạm phát Giá cả tăng gấp đôi sau 15,6 tiếng.


theo tháng + Ở thời điểm lạm phát đỉnh cao, tỷ lệ lạm phát
cao nhất hằng ngày lên tới 195%.
+ Cứ sau 15,6 giờ, giá cả các loại hàng hóa lại
13.600.000.000.000% tăng gấp đôi.
b) Tình hình của hungary sau khi chính phủ quyết định
in thêm tiền để giải quyết vấn đề
Khi mới phát hành năm
1927, tỷ giá quy đổi
Tại thời điểm tháng 8
pengő so với USD
năm 1945, 1 kilogram
là 5,26/1. Tháng 6/1944, khi
bánh mì có giá là 6 pengo.
lạm phát bắt đầu xuất hiện,
Giá của nó tăng lên đến 8
pengő mất giá khoảng 33%
triệu pengo cho đến tháng
do với USD, và khi đồng tiền
5/1946 và đạt 5,85 tỷ pengo
sụp đổ - lên đến 460 nghỉn tỷ
chỉ một tháng sau đó.
nghỉn tỷ pengő/1 USD
(6/1946).
c) Tình hình khi chính phủ
Hungary tiếp tục in tiền
- Pengő được thay thế bằng các
đơn vị tiền tệ mới đặc biệt

+ milpengő ( 1mpengő = 1 triệu pengő)


+ bilpengő (1 bpengő = 1 tỷ pengő)

- Tình hình trầm trọng đến nỗi chính


phủ hungary phải sử dụng một đơn vị
tiền tệ đặc biệt – đồng adopengő –
được thiết kế cho trả thuế và bưu
chính
c) Tình hình khi chính phủ Hungary tiếp tục in tiền

Tờ
Tờbạc
bạc100
1 tỷtriệu
bpengő
bpengő
đã được
đượcinphát
Mặt
ra nhưng
sau
hành trong
chưa kịp
đợtđưa
siêuvào
lạmlưu
phát
hành.
năm
1946. Tờ giấy bạc 100 triệu bpengő có đến 20 số 0 nhưng chỉ đổi
được khoảng 1/20 xu (cent) tiền Mỹ.
d) Tình hình Hungary từ tháng 7/1945
Thời gian Lượng tiền chính phủ Hungary
phát hành
07/1945 25 tỷ pengő
01/1946 1.646 nghìn tỷ pengő
05/1946 65 nghìn tỷ pengő
07/1946 47 nghìn tỷ nghìn tỷ pengő

- Sang tháng 8/1946, Hungary quyết định khai tử đồng pengő cùng các
đơn vị tiền tệ đặc biệt dựa trên nó để bắt đầu lại từ đống đổ nát.
- Một đồng tiền mới – forint – được phát hành với tỷ giá 1 ăn 400.000
quadrillion pengő (sau 4 là 29 số 0) vào ngày 1/8/1946.
- Tình trạng kinh tế Hungary đã dần trở
nên ổn định
- Hiện tại, người dân Hungary vẫn đang e) Tình hình Hungary
dùng forint, nhưng nó sẽ chính thức bị sau khi đồng Forint ra
thay thế bằng đồng Euro kể từ 2020
theo cam kết trong lộ trình gia nhập
đời
Liên minh châu Âu (EU).
2. NGUYÊN NHÂN
- Lạm phát do chi phí đẩy
+ Nền kinh tế của Hungary đang rất yếu kém, nước này còn mạnh tay
áp dụng những chính sách bao cấp cho khu vực kinh tế tư nhân, gây ra
tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng  tiền mới phát hành mất
giá
+ Sau Thế chiến II, mọi hoạt động sản xuất, hàng hóa vật chất trở nên
khó khăn hơn  giá cả hàng hóa tăng
2. NGUYÊN NHÂN
- Lạm phát do tiền tệ
Tờ bạc 100 triệu bpengő được phát hành trong đợt siêu lạm phát
năm 1946. Tờ giấy bạc 100 triệu bpengő có đến 20 số 0 nhưng chỉ
đổi được khoảng 1/20 xu (cent) tiền Mỹ.
- Tiền xu gần như biến mất khỏi thị trường, ban đầu
là xu bạc, rồi đến đồng và cả niken nữa
- Giá hàng hóa ngay lập tức tăng vọt, tiền tệ mất giá
nhanh chóng, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng nhanh
khủng khiếp.
- Người dân không thể mua được những hàng hóa cơ
bản nhất,
- Giá cả hàng hóa tăng hơn cao hơn nữa
- Đồng tiền không còn giá trị, không thể thực hiện
chức năng làm trung gian trao đổi hàng hóa nữa
- Tỉ lệ thất nghiệp cũng theo đó tăng nhanh chóng

3. ẢNH HƯỞNG
- Thị trường tài chính bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Các khoản tiền tiết kiệm hoàn toàn có thể mất trắng
nếu không được chuyển đổi ra các đồng ngoại tệ có
giá.
- Đồng tiền mất giá làm vô hiệu hóa hoạt động hạch toán
kinh doanh.
- Những thông tin trong xã hội bị phá hủy do biến động
của giá cả
- Siêu lạm phát phát có ảnh hưởng đáng kể đến nhà
nước.
- Lạm phát tăng cao làm cho nợ quốc gia ngày càng
trầm trọng.

3. ẢNH HƯỞNG
4. GIẢI PHÁP

Đồng FORINT
Đồng pengo đã bị thay thế sau đó
trong một lần tái định giá tiền. Chính
phủ Hungary đã cho ra đời đơn vị
tiền tệ mới – đồng forint – có thể
quy đổi trực tiếp ra vàng và ra các
ngoại tệ khác.
CẢM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like