You are on page 1of 27

Chương 8

Tiền tệ và lạm phát


Tham khảo chương 22, Giáo
trình Kinh tế học tập 2
Mục tiêu của chương
 Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra
lạm phát.
 Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra
cho nền kinh tế.
Mục tiêu của chương
 Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra
lạm phát.
 Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra
cho nền kinh tế.
 Giới thiệu đường Phillips - đường phản
ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp.
I. Khái niệm và đo lường
1. Khái niệm
 Lạm phát ( inflation): là sự gia tăng liên
tục của mức giá chung.
I. Khái niệm và đo lường
 Giảm phát (deflation): mức giá
chung liên tục giảm.
 Thiểu phát (disinflation): tỉ lệ lạm
phát giảm xuống.
2. Đo lường lạm phát
 Tỉ lệ lạm phát:
Pt  Pt 1
t  .100%
Pt 1
 Thước đo mức giá chung:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)
Lạm phát ở Năm
Việt Nam
Lạm phát
1990 67.1
1991 67.5
1992 17.5
1993 5.2
1994 14.4
1995 12.7
1996 4.5
1997 3.6
1998 9.2
1999 0.01
2000 -0.6
2001 0.8
2002 4.0
2003 3
2004 9.5
2005 8.4
2006 6.6
2007 12.6
2008 19.9
2009 6.5
3. Phân loại lạm phát
 Theo mức độ của tỉ lệ lạm phát:
- Lạm phát vừa phải:

Tỉ lệ lạm phát ở mức 1 con số ở các nước đang phát


triển.
- Lạm phát phi mã (galloping inflation):

Tỉ lệ lạm phát ở mức 2 hay 3 con số.


- Siêu lạm phát (hyper inflation):

Theo P.Cagan thì tỉ lệ lạm phát hàng tháng ở mức


50% trở lên.
Một số cuộc siêu lạm phát điển hình
Đức Nga Tr Quốc Hy Lạp Hungari Bôlivia Nicaragua

4/1987
Tháng bắt đầu 8/1922 12/1921 2/1947 11/1943 8/1945 4/1984

3/1991
Tháng kết thúc 11/1923 1/1924 3/1949 11/1944 7/1946 9/1985

48
Số tháng 16 26 26 13 12 18

Tỉ lệ mức giá 5,53(105)


1,02(1010) 1,24(105) 4,15(106) 4,7(108) 3,81(1027) 1028,5
cuối kì/đầu kì

Tỉ lệ lạm phát 46,45


bình quân 322 57 79,7 365 19800 48,1
tháng
Tỉ lệ lạm phát 32400 213 919,9 85,5(106) 41,9(1015) 182,8 261,15
tháng cao nhất
Highest Monthly Inflation Rates in History
Month with Equivalent
Time required for
highest Highest monthly daily
Country prices to
inflation inflation rate inflation
double
rate rate

Hungary Jul-46 1.30 x 1016% 195% 15.6 hours

Mid-November
2008 (latest
Zimbabwe measurable) 79,600,000,000% 98.0% 24.7 hours

Yugoslavia Jan-94 313,000,000% 64.6% 1.4 days

Germany Oct-23 29,50% 20.9% 3.7 days

Greece Nov-44 11,30% 17.1% 4.5 days

China May-49 4,21% 13.4% 5.6 days


       
Source: Prof. Steve H. Hanke, February 5, 2009 .
II. Lý thuyết cổ điển về lạm phát
1. Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của
tiền
Sự phân đôi cổ điển:
- Các biến số kinh tế được chia thành 2 nhóm:
+) Biến danh nghĩa: là các biến được tính theo đơn vị
tiền tệ
+) Biến thực: là các biến được tính theo đơn vị hiện vật
- Các biến danh nghĩa và biến thực bị ảnh hưởng bởi
các lực lượng khác nhau.
1. Sự phân đôi cổ điển và tính
trung lập của tiền
Tính trung lập của tiền:
-Cung tiền chỉ ảnh hưởng đến biến danh
nghĩa mà không ảnh hưởng lên biến thực.
Ví dụ
 Xác định các biến sau đây là biến thực hay danh nghĩa
- Sản lượng thực
- Tiền lương thực
- Tiền lương danh nghĩa
- Lãi suất thực
- Lãi suất danh nghĩa
- Giá cả
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Giá của táo tính bằng tiền VND
- Giá tương đối của táo so với cam
2. Phương trình số lượng tiền
và lạm phát

P  Y  M V
 V: tốc độ lưu chuyển của tiền
 Y: sản lượng thực
 P: giá cả
 M: cung tiền
2. Phương trình số lượng tiền
và lạm phát
%ΔP + %ΔY = %ΔM + %ΔV
Sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế
phải được phản ánh ở 1 trong 3 biến:
-Mức giá tăng
-Sản lượng tăng
-Tốc độ chu chuyển tiền tệ giảm
2. Phương trình số lượng tiền
và lạm phát
 Tốc độ chu chuyển của tiền tương đối ổn
định theo thời gian.
 Do tiền có tính trung lập nên không ảnh
hưởng lên sản lượng Y.
 Do đó, việc tăng cung tiền sẽ được phản
ánh trong tăng giá và gây lạm phát.
2. Phương trình số lượng tiền
và lạm phát
 Thuế lạm phát:
- Lạm phát giống như một loại thuế đánh vào
những người giữ tiền.
- Khi chính phủ in tiền để tăng doanh thu, tức
là chính phủ đang thu thuế lạm phát.
 Hiệu ứng Fisher:

- Phản ánh sự điều chỉnh cùng tỉ lệ của lãi suất


danh nghĩa và lạm phát.
Mục tiêu của chương
 Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra
lạm phát.
 Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra
cho nền kinh tế.
 Giới thiệu đường Phillips - đường phản
ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp.
III. Chi phí của lạm phát
1. Đối với lạm phát được dự tính trước
 Lạm phát hoàn toàn được dự tính trước
khi lạm phát xảy ra đúng như dự tính từ
trước của các tác nhân kinh tế.
III. Chi phí của lạm phát
 Chi phí mòn giầy: lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa
 giảm nhu cầu về tiền  đến ngân hàng nhiều hơn để
rút tiền tiết kiệm  tăng chi phí về thời gian và sức lực.
 Chi phí thực đơn: các DN niêm yết giá sẽ phải thường
xuyên thay đổi bảng báo giá (menu) nếu lạm phát cao và
thường xuyên → tăng chi phí in ấn và gửi tới khách hàng.
 Sự nhầm lẫn bất tiện: lạm phát làm giá trị của tiền giảm
và đơn vị hạch toán là tiền bị méo mó.
III. Chi phí của lạm phát
 Thay đổi không mong muốn trong giá cả tương đối: lạm
phát gây ra sự thay đổi giá cả không đều và làm méo mó giá
cả tương đối sức mạnh của thị trường tự do bị hạn chế
 Tăng gánh nặng thuế: biểu thuế không thay đổi theo tỷ lệ
lạm phát → khoản thuế phải nộp sẽ tăng khi lạm phát xảy ra
dù rằng thu nhập thực tế trước thuế không thay đổi.
Ví dụ
 Thuế đánh vào tiền lãi danh nghĩa:
 t = 30%

 = 0%  = 10%

i 10% 20%

r trước t 10% 10%

r sau t 7% 4%
III. Chi phí của lạm phát
2. Đối với lạm phát không dự tính trước
 Lạm phát xảy ra bất ngờ ngoài dự tính của của
các tác nhân kinh tế:
- Phân phối lại thu nhập và của cải bất hợp lý
VD: Nếu lạm phát thực tế cao hơn mức lạm
phát dự tính, ai được lợi, ai bị thiệt???
+) Giữa người đi vay và người cho vay
+) Giữa chủ doanh nghiệp và công nhân

You might also like