You are on page 1of 70

1

Chương 8.
Lạm phát và thất nghiệp

2
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
• Trình bày các nguyên nhân gây ra lạm phát và tác hại của nó.
• Phân biệt tác động của từng loại lạm phát.
• Giải thích các biện pháp để kiềm chế lạm phát.
• Phân biệt các loại thất nghiệp
• Giải thích tác hại của thất nghiệp và nguyên nhân gây ra thất nghiệp
• Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn.

3
LẠM PHÁT

THẤT NGHIỆP

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

4
LẠM PHÁT

① Lạm phát

② Phân loại lạm phát

③ Nguyên nhân gây ra lạm phát

④ Tác động của lạm phát

⑤ Các biện pháp giảm lạm phát

5
I. LẠM PHÁT
1. Lạm phát
1a. Khái niệm:
❑ Lạm phát (Inflation): Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên
trong một khoảng thời gian nhất định.
❑ Giảm phát (Deflation): Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm
xuống trong một khoảng thời gian nhất định.
❑ Giảm lạm phát (Disinflation): Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế
tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước.
❑ Mức giá chung (P) (hay chỉ số giá): Mức giá trung bình của tất cả hàng
hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc.

6
I. LẠM PHÁT
1. Lạm phát
1b. Tỷ lệ lạm phát:
Tỷ lệ lạm phát (If): Tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của kỳ
này so với kỳ trước
Với:
Pt: chỉ số giá năm t
Pt-1: chỉ số giá năm t-1
If > 0: nền KT lạm phát
If < 0: nền KT giảm phát
If = 0: P không đổi

7
Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2022
Tăng trưởng GDP Lạm phát % tiết kiệm/ % đầu tư/ Tốc độ tăng % chi NSCP/
Năm (%) (%) M2
GDP GDP GDP
2000 6,8 -0,6 31,25 29,61 56,25 22,59
2001 6,9 0,8 31,3 31,17 25,53 24,37
2002 7,1 4 32,53 33,22 17,65 24,16
2003 7,3 3 31,49 35,44 24,94 26,43
2004 7,8 9,5 33,46 35,47 29,45 26,19
2005 8,4 8,4 34,7 35,57 29,74 27,3
2006 8,2 6,6 35,11 36,81 33,59 27,55
2007 8,5 12,6 36,19 43,13 46,12 29,41
2008 6,3 19,9 31,24 39,71 20,31 27,73
2009 5,3 6,52 29,25 38,13 28,99 31,8
2010 6,8 11,75 30,95 38,88 33,3 30,66
2011 5,9 18,13 27 34,6 11,94 31,38
2012 5,03 6,81 30 33,5 19.8 27,83
2013 5,19 6,04 30 30,4 20, 27,51
2014 5,98 4,09 27,9 31 17,7 25,6
2015 6,68 0,6 25,7 31 16,2 28,5
2016 6,21 2,66 33 25,03
2017 6,81 3,53 33.3 14,19 24,35
2018 7,08 3,54 34 11,34 23
2019 7,02 2,79 33,9 12,1
2020 2,91 3,23 34,4 12,56
2021 2,58 1,84
2022 8,02 3,15
8
I. LẠM PHÁT

1. Lạm phát
1c. Các loại chỉ số giá/mức giá chung sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát:
i. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
ii. Chỉ số giá sản xuất (PPI)
iii. Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)

9
I. LẠM PHÁT
i. Chỉ số giá tiêu dùng, CPI (Consumer Price Index)
- Chỉ số giá tiêu dùng, CPI: phản ánh mức giá trung bình của giỏ HH & DV
mà một hộ gia đình điển hình mua ở kỳ này so với kỳ gốc
- CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua
thời gian
+ CPI là thước đo mức giá chung
+ Cơ quan tính toán:
✓ Mỹ: Cục Thống kê Lao động, BLS (Bureau of Labor Statistics).
✓ Việt Nam: Tổng cục Thống kê (General Statistics Office of Vietnam – GSO)

10
I. LẠM PHÁT
i. Chỉ số giá tiêu dùng, CPI (Consumer Price Index)
- Tính CPI:
Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa.
Xây dựng cơ cấu giỏ hàng: số lượng chủng loại mặt hàng, khối lượng của mỗi mặt hàng (qo)
Bước 2: Xác định giá cả.
Xác định giá cả của từng hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại từng thời điểm (pt).
Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng hoá: (∑qo.pt)
Bước 4: Chọn năm gốc và tính CPI. Chọn năm gốc làm thước đo so sánh
qi0: khối lượng hàng hoá i mà một HGĐ mua ở năm gốc
CPI t =
 i
0
q .p i
t

 100 pi0 : Giá hàng hoá i năm gốc


 q .p
0
i
0
i pit : Giá hàng hoá i ở năm t

Bước 5: Tính tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số CPI


11
I. LẠM PHÁT
i. Chỉ số giá tiêu dùng, CPI (Consumer Price Index)
- Chỉ số giá tiêu dùng, CPI: phản ánh mức giá trung bình của giỏ HH & DV mà một
hộ gia đình điển hình mua ở kỳ này so với kỳ gốc

CPI t =
 i i
q 0
. p t

 100
qi0: khối lượng hàng hoá i mà một HGĐ
mua ở năm gốc
q 0
i
0
.p
i pi0 : Giá hàng hoá i năm gốc
pit : Giá hàng hoá i ở năm t

Chỉ số giá năm gốc luôn bằng 100


VD: Năm 2020 được chọn là năm gốc, CPI 2020 =100
CPI 2022 =114

12
Ví dụ 1: Tính CPI năm 2018
Giỏ hàng hóa tính CPI có 3 loại hàng hóa:
Năm gốc 2016
Năm 2016 Năm 2018
Hàng hóa
qi0 pi0 qi0 .pi0 pit qi0 .pit
Thực phẩm 50 100 5.000 150 7.500

Quần áo 20 150 3.000 300 6.000


Giải trí 10 200 2.000 500 5.000
 10.000 18.500

CPI 2018 =
 i
0
q .p i
t

100 =
18.500
*100 = 185
 q .p
0
i
0
i 10.000
Chỉ số giá năm gốc luôn luôn bằng 100, CPI 2016=100
13
11 nhóm hàng gồm 654 mặt hàng để tính CPI của VN (2015 - 2020)
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)
C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00
01 I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 36,12
011 1. Lương thực 4,46
012 2. Thực phẩm 22,6
013 3. Ăn uống ngoài gia đình 9,06
02 II. Đồ uống và thuốc lḠ3,59
03 III- May mặc, mũ nón, giầy dép 6,37
04 IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD 15,73
05 V- Thiết bị và đồ dùng gia đình 7,31
06 VI- Thuốc và dịch vụ y tế 5,04
07 VII- Giao thông 9,37
08 VIII- Bưu chính viễn thông 2,89
09 IX- Giáo dục 5,99
10 X- Văn hóa, giải trí và du lịch 4,29
11 XI- Hàng hóa và dịch vụ khác 3,30

9/23/2023 14
Nguồn: Tổng cục thống kê
11 nhóm hàng gồm 754 mặt hàng để tính CPI của VN (2020 - 2025)
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)
C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00
01 I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 33,56
011 1. Lương thực 3,67
012 2. Thực phẩm 21,28
013 3. Ăn uống ngoài gia đình 8,61
02 II. Đồ uống và thuốc lḠ2,73
03 III- May mặc, mũ nón, giầy dép 5,7
04 IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD 18,82
05 V- Thiết bị và đồ dùng gia đình 6,74
06 VI- Thuốc và dịch vụ y tế 5,39
07 VII- Giao thông 9,67
08 VIII- Bưu chính viễn thông 3,14
09 IX- Giáo dục 6,17
10 X- Văn hóa, giải trí và du lịch 4,55
9/23/2023 11 XI- Hàng hóa và dịch vụ khác 3,53 15
Nguồn: Tổng cục thống kê
Tỷ trọng các nhóm hàng tính CPI của VN (2015-2020) và (2020-2025)
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%) Quyền số (%)
2015-2020 2020-2025
C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00 100,00
01 I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 36,12 33,56
011 1. Lương thực 4,46 3,67
012 2. Thực phẩm 22,6 21,28
013 3. Ăn uống ngoài gia đình 9,06 8,61
02 II. Đồ uống và thuốc lḠ3,59 2,73
03 III- May mặc, mũ nón, giầy dép 6,37 5,7
04 IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD 15,73 18,82
05 V- Thiết bị và đồ dùng gia đình 7,31 6,74
06 VI- Thuốc và dịch vụ y tế 5,04 5,39
07 VII- Giao thông 9,37 9,67
08 VIII- Bưu chính viễn thông 2,89 3,14
09 IX- Giáo dục 5,99 6,17
10 X- Văn hóa, giải trí và du lịch 4,29 4,55
11 XI- Hàng hóa và dịch vụ khác 3,30 3,53

9/23/2023 16
Nguồn: Tổng cục thống kê
I. LẠM PHÁT

ii. Chỉ số giá sản xuất, PPI (Producer Price Index)


- Đo lường chi phí của một giỏ hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp
điển hình mua ở kỳ này so với kỳ gốc
- Thay đổi của PPI là chỉ báo hữu ích để dự đoán thay đổi của CPI

17
I. LẠM PHÁT

iii. Chỉ số giảm phát theo GDP (Idt)


Phản ánh sự thay đổi của mức giá trung bình của tất cả HH & DV được SX ở năm
hiện hành (t) so với năm gốc
t σ t t
GDPN q i ∙ pi
Idt = t × 100 = t o × 100
GDPR σ qi ∙ pi
qti : khối lượng sản phẩm i được sản xuất ở năm t
pti : đơn giá sản phẩm i ở năm t
poi : đơn giá sản phẩm i ở năm gốc

18
Ví dụ 2:
Tính chỉ số giảm phát theo GDP của nền kinh tế chỉ sản xuất 3 loại hàng hóa
Năm gốc 2016
Năm
Năm 2018
Hàng hóa 2016 qit pit qit pio
Pi0 Pit qit
Thực phẩm 100 150 3.000 450.000 300.000
Quần áo 150 300 2.000 600.000 300.000
Giải trí 200 500 1.000 500.000 200.000
 1.550.000 800.000
GDP danh nghĩa 2018: GDPN2018 = qi2018.pi2018. = 1.550.000 đvt
GDP thực 2018: GDPR2018 = qi2018.pi2016 = 800.000 đvt
GDP2018 1.550.000
Id2018 = N
× 100= × 100=193,75
GDP2018
R 800.000
19
CPI và Id (GDP Deflator) có 3 điểm khác biệt:

 q .p
t t
 i i
q 0
. p t

I = 100 ≠ CPI t =  100


t i i

 q .p q
d t 0 0 0
i i i .p
i

1. Id phản ánh giá của tất cả hàng 1. CPI chỉ phản ánh giá của những
hoá và dịch vụ sản xuất trong hàng hoá & dv mà người tiêu dùng
nước. mua
2. Khi giá hàng nhập khẩu tăng lên 2. Khi giá hàng nhập khẩu tăng lên:
Không phản ánh trong Id Sẽ phản ánh trong CPI
3. Id sử dụng giỏ hàng hoá thay đổi 3. CPI sử dụng giỏ hàng hoá cố định ở
theo thời gian năm gốc

20
Ưu nhược điểm của CPI và Id

Id (GDP Deflator) CPI

• Id đánh giá quá thấp sự tăng • CPI có xu hướng đánh giá quá cao
giá sinh hoạt sự tăng giá sinh hoạt
• Tính If bằng Id chính xác • Tính If bằng CPI dễ dàng và nhanh
hơn. chóng hơn Id
• Không tính đến xu hướng thay thế SP
• Không tính đến SP mới ra đời
• Không phản ánh chất lượng SP thay
đổi.

21
Hai thước đo lạm phát

Hình này cho thấy tỷ lệ lạm phát—phần trăm thay đổi trong mức giá—được đo bằng
chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng sử dụng dữ liệu hàng năm kể từ 1965
của Mỹ 22
1. Để tính tỷ lệ lạm phát có thể sử dụng:
A. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
B. Chỉ số giảm phát theo GDP (GDP deflator)
C. Chỉ số giá sản xuất (PPI)
D. Các câu trên đều đúng

Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung
A. Của năm này so với năm trước
B. Của năm này so với năm gốc
C. Của năm trước so với năm này
D. Của năm gốc so với năm này.
23
14. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
A. Tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán
B. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước
C. Chỉ số giá năm nay nhỏ hơn chỉ số giá năm trước
D. Các câu trên đều sai
15. Chỉ số giá năm 2021 là 140 có nghiã là:
A. Tỷ lệ lạm phát năm 2021 là 40%
B. Giá hàng hoá năm 2021 tăng 40% so với năm 2020
C. Giá hàng hoá năm 2021 tăng 40% so với năm gốc
D. Các câu trên đều sai

24
5. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
A. Tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán
B. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước
C. Chỉ số giá năm nay nhỏ hơn chỉ số giá năm trước
D. Các câu trên đều sai
6. Chỉ số giá năm 2021 là 140 có nghiã là:
A. Tỷ lệ lạm phát năm 2021 là 40%
B. Giá hàng hoá năm 2021 tăng 40% so với năm 2020
C. Giá hàng hoá năm 2021 tăng 40% so với năm gốc
D. Các câu trên đều sai

25
26
27
I. LẠM PHÁT

3. Nguyên nhân gây ra lạm phát:

a. Lạm phát do cầu (Lạm phát do cầu kéo).

b. Lạm phát do cung (Lạm phát do chi phí đẩy).

c. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ.

28
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát

3a. Lạm phát do cầu (Lạm phát do cầu kéo)

P Do sự gia tăng của AD


Yp

SAS
E2 Lạm phát do cầu luôn
P2
AD2 gây tác động xấu?
If cao
E1
Chống lạm phát do cầu
P1
If vừa AD1 bằng cách nào??
E0
P0
AD0 Y↑, P↑, Ut↓ ⇨ Có quan hệ
Y “đánh đổi” giữa If và U
Y0 Y1 Y2

29
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát

3b. Lạm phát do cung (Lạm phát do chi phí đẩy)

Do sự sụt giảm của AS


P SAS1 SAS
(Chi phí sản xuất tăng)

Lạm phát do cung tác động


đến nền KT ntn?
E1
P1
E0
P0
Giải pháp khắc phục?
AD
Y↓, P↑, Ut↑ ⇨ Không có quan hệ
Y
Y1 Y0 “đánh đổi” giữa If và U

30
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát
3c.Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ:

 %∆M+ %∆V = %∆P + %∆Y


▪ : Lượng cung tiền danh nghĩa
Với giả thiết: V, Y không đổi:
▪ V : Tốc độ lưu thông tiền tệ
%∆V =%∆Y = 0
▪ P : Chỉ số giá
 %∆M= %∆P
▪ Y : Sản lượng thực
 Kết luận: P phụ thuộc vào M.
Giả thiết: V và Y không đổi =Yp
M ↑ thì P ↑ cùng tỷ lệ
Thuyết này chỉ đúng khi V và Y không đổi
31
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát
3c. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ:

Ta có thể tính lạm phát dựa vào:


 %∆M + %∆V = %∆P + %∆Y
 %∆P = %∆M+ %∆V -%∆Y
If = %∆M+ %∆V - g
VD: g= 6%, M1 tăng 10%, V không đổi, thì lạm phát: If = 10 – 6 = 4%

32
5. Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của tư nhân, của
chính phủ hoặc xuất khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng:
A. Lạm phát do phát hành tiền.
B. Lạm phát do giá yếu tố sản xuất tăng lên.
C. Lạm phát do cầu kéo.
D. Lạm phát do chi phí đẩy.

33
10. Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân:
A. Tăng cung tiền.
B. Tăng chi tiêu của chính phủ.
C. Tăng lương và giá các yếu tố sản xuất.
D. Cả 3 câu trên đúng.

34
14. Nếu CPI năm 2014 là 100; năm 2016 là 120, năm 2017 là 126. Tỷ lệ lạm phát
năm 2017 là:
A. 5% B. 20% C. 26%. D.10%
18. Khi giá các yếu tố đầu vào tăng cao, đồng thời tiền lương khu vực sản xuất
cũng tăng sẽ dẫn đến:
A. Lạm phát do cung (do chi phí đẩy)
B. Lạm phát do cầu kéo
C. Lạm phát do phát hành tiền
D. Lạm phát và thất nghiệp
35
I. LẠM PHÁT

4. Tác động của lạm phát:


Tỷ lệ lạm phát dự kiến Tỷ lệ lạm phát ngoài dự kiến
(kỳ vọng) Ife =e: (không mong đợi) Ifo =o:

• Là tỷ lệ lạm phát dự kiến sẽ • Là tỷ lệ lạm phát xảy ra nằm


xảy ra trong tương lai ngoài mức dự kiến
• Thường căn cứ vào If trong
thời gian qua.

• Ife được phản ánh trong • If0 không được phản ánh trong
các hợp đồng kinh tế các hợp đồng kinh tế

36
I. LẠM PHÁT

4. Tác động của lạm phát:


• Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện (If) = tỷ lệ lạm phát dự kiến (Ife)

• → rr = rre: không xảy ra phân phối lại

• Gây ra một số tác động:

1. Chi phí mòn giày

2. Chi phí thực đơn

3. “Thuế lạm phát”

4. Bất tiện trong giao dịch hàng ngày do P biến động

37
I. LẠM PHÁT

4. Tác động của lạm phát:

• Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện (If) ≠ tỷ lệ lạm phát dự kiến (Ife):
• Phân phối lại tài sản và thu nhập giữa các thành phần dân cư
• Thay đổi cơ cấu kinh tế (vì giá tương đối của các hàng hoá thay đổi)
• Thay đổi sản lượng Y, việc làm, và tỷ lệ thất nghiệp U

38
I. LẠM PHÁT

4. Tác động của lạm phát:


Phân phối lại tài sản và thu nhập • Ví dụ: Năm 2011: Ife = 9% ,rre= 5%
• If > Ife rr < rre: • Lãi suất danh nghĩa cho vay: r = 14%
• Người đi vay, người trả lương: được lợi • Nếu If = 20%:
• Trong đó Ife = 9%
• Người cho vay,người nhận lương: bị thiệt
Ifo =11%
• If < Ife rr > rre: • rr = r - If = 14% - 20% = - 6%
• Người đi vay, người trả lương: bị thiệt • Người đi vay được lợi
• Người cho vay, người nhận lương: được lợi • Người cho vay bị thiệt

39
I. LẠM PHÁT

4. Tác động của lạm phát: Phân phối lại tài sản và thu nhập
Ví dụ:
Đầu năm: Bên cho vay A Đầu năm: Bên đi vay B
• Ife = 9% ,rre= 5% B mua vàng K$=360 tr = 10 lượng
A có K= 360 triệu = 10 lượng vàng Cuối năm:
A cho B vay K = 360 triệu, r = 14%/năm B bán 410,4/43,2= 9,5 lượng trả cho A
Cuối năm B phải trả cả vốn lẫn lời B còn thừa 0,5 lượng
K2 = 410,4 triệu đồng A mất vốn 0,5 lượng
Pvàng = 36 triệu/lượng
Cuối năm: If= 20%; Pvàng= 43,2 triệu/lượng
K2 = 410,4 triệu đồng= 9,5 lượng vàng

40
LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT THỰC

Lãi suất danh nghĩa (Nominal interest rate):


• Lãi suất thường được công bố, không có sự điều chỉnh tác động của lạm phát
• Cho biết sự gia tăng của số tiền trong tài khoản
Lãi suất thực (Real interest rate)
• Lãi suất được điều chỉnh theo tác động của lạm phát
• Cho biết sự gia tăng của sức mua từ số tiền trong tài khoản
Mối quan hệ:
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát

41
PHƯƠNG TRÌNH FISHER VÀ HIỆU ỨNG FISHER

Phương trình Fisher


Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát
r = rr + I f
• r: Lãi suất danh nghĩa
•rr: Lãi suất thực
•If Tỷ lệ lạm phát
Hiệu ứng Fisher: Khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% → thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng 1%

42
16. Lãi suất thị trường có xu hướng:
A. Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
B. Tăng khi tỷ lệ lạm phát giảm, giảm khi tỷ lệ lạm phát tăng
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
17. Theo hiệu ứng Fisher:
A. Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghiã cũng tăng 1%
B. Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghiã giảm 1%
C. a và b đều đúng
D. a và b đều sai

43
19. Phương trình Fisher cho biết lãi suất danh nghĩa (hay lãi suất thị trường) là
A. Tổng của lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát
B. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và lãi suất thực
C. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng mức cung tiền
D. Các câu trên đều sai
20. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì:
A. Người đi vay được lợi
B. Người cho vay được lợi
C. Người đi vay bị thiệt
D. Các câu trên đều sai

44
23. Để kiềm chế lạm phát chính phủ nên áp dụng các biện pháp:
A. Thắt chặt tiền tệ.
B. Cắt giảm các khoản chi tiêu công.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng

33. Nếu tỷ lệ lạm phát là 5%, lãi suất danh nghiã là 8% thì lãi suất thực:
A. 13%
B. 3%
C. -3%
D. 8%

45
THẤT NGHIỆP

① Khái niệm

② Các dạng thất nghiệp.

③ Tác hại của thất nghiệp

46
I. LẠM PHÁT

5. Biện pháp giảm lạm phát:

❑ Lạm phát do cầu: Giảm cầu bằng các CS tài khóa

và CS tiền tệ thu hẹp.

❑ Lạm phát do cung: Tăng tổng cung, giảm chi phí sản
xuất bằng chính sách giảm thuế, giảm lãi suất, đổi mới
công nghệ, tìm nguyên liệu mới rẻ tiền.

❑ Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ: Giảm cung tiền.

47
THẤT NGHIỆP

① Khái niệm

② Các dạng thất nghiệp.

③ Tác hại của thất nghiệp

48
II. THẤT NGHIỆP

1. Khái niệm:
❑ Lực lượng lao động (Dân số hoạt động): Những người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, đang có việc làm hay đang tìm việc làm.
❑ Thất nghiệp: Những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,
chưa có việc làm và đang tìm việc làm.
Lực lương lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp
❑ Tỷ lệ thất nghiệp (Mức khiếm dụng), U

❑ Mức nhân dụng (Tỷ lệ hữu nghiệp), L

49
II. THẤT NGHIỆP

2. Các dạng thất nghiệp:


Thất nghiệp tạm thời

Theo
Thất nghiệp cơ cấu
nguyên nhân

Thất nghiệp chu kỳ

Thất nghiệp tự nguyện


Theo
tính chất
Thất nghiệp không tự nguyện

50
II. THẤT NGHIỆP
2. Các dạng thất nghiệp:
❑ Thất nghiệp tạm thời (Thất nghiệp cọ xát): Do những người mới gia nhập hay tái
gia nhập lực lượng lao động trong thời gian tìm việc, hoặc do đang chuyển công
việc hay thay đổi nơi cư trú.
❑ Thất nghiệp cơ cấu: Do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu dẫn đến sự mất cân đối
cung cầu giữa các loại lao động.
❑ Thất nghiệp chu kỳ (Thất nghiệp do thiếu cầu hay Thất nghiệp bắt buộc): Do nền
kinh tế trong thời kỳ suy thoái hay đình trệ.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un)
▪ Tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng.
▪ Un = U tạm thời + U cơ cấu.
U thực tế = U tạm thời + U cơ cấu + U chu kỳ
51
II. THẤT NGHIỆP
2. Các dạng thất nghiệp:
Thất nghiệp tự nguyện: Là những người thất nghiệp do đòi hỏi
mức lương cao hơn mức lượng hiện hành.
W LS Thất nghiệp không tự nguyện
(Thất nghiệp bắt buộc /Thất
Thất nghiệp
bắt buộc nghiệp cổ điển) Là những người
muốn làm việc ở mức lương
W*
Thất nghiệp
E hiện hành, nhưng không có việc
tự nguyện
W0
làm.
LD
L
L0 L* 52
II. THẤT NGHIỆP

3. Tác hại của thất nghiệp:


❑ Đối với nền kinh tế

Tổn thất sản lượng theo định luật Okun: Khi thất nghiệp tăng
thêm 1% thì sản lượng thực giảm 2% so với sản lượng tiềm
năng.

❑ Đối với xã hội: Tệ nạn xã hội & tội phạm gia tăng

❑ Đối với cá nhân người thất nghiệp: đời sống khó khăn,
kỹ năng chuyên môn bị mai một
53
22. Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là:
A. Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng.
B. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu.
C. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ.
D. Các câu trên đều đúng.

54
24. Theo các nhà kinh tế học trường phái Keynes, loại thất nghiệp nào sau đây có
thể được giải quyết hữu hiệu nhờ chính sách kích cầu:
A. Thất nghiệp chu kỳ
B. Thất nghiệp cơ cấu
C. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát)
D. Thất nghiệp theo mùa

55
29. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua,
nhưng đến nay vẫn chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào loại:
A. Thất nghiệp chu kỳ.
B. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát)
C. Thất nghiệp cơ cấu.
D. Thất nghiệp theo mùa

56
Dùng thông tin sau đây để trả lời 2 câu hỏi tiếp theo:
Quốc qia A có tổng dân số trưởng thành là 100 triệu người, trong đó số người có
việc làm là 76 triệu người, số người thất nghiệp là 4 triệu người.
30. Lực lượng lao động của quốc gia A là:
A. 100 triệu người
B. 80 triệu người
C. 76 triệu người
D. 72 triệu người
31. Tỷ lệ thất nghiệp là
A. 4%
B. 7%
C. 5%
D. 3%
57
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

① Đường Phillips ngắn hạn (SP)

② Đường Phillips dài hạn (LP)

58
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

1. Đường Phillips ngắn hạn (SP)

• Thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp
trong ngắn hạn

• Mỗi đường SP được xây dựng tương ứng với Un cho trước và tỷ lệ lạm
phát dự kiến Ife cho trước

• Khi Un và Ife thay đổi→ đường SP sẽ dịch chuyển

59
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
1. Đường Phillips ngắn hạn (SP)
If (%)

IfB=6% B
C
IfC=5% SP2(Un=6%, Ife=5%)
IfA=3% A
SP1(Un=5%, Ife=3%)

U(%)
UB=3% UA=5% UC=6%
Khi tỷ lệ lam phát kỳ vọng tăng, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng→ đường SP sẽ
dịch lên trên & sang phải
60
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
1. Đường Phillips ngắn hạn (SP)

P If
Y SAS
p

If1 E1
P1 E1
P0 E0 AD1 E0
If0
AD SP(Un,Ife)
U
Y0 Y1 Y U1 U0

Trong ngắn hạn, lạm phát do cầu và thất nghiệp có


mối quan hệ nghịch biến ⇨ có sự đánh đổi
61
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
2. Đường Phillips dài hạn (LP)

P If
LAS LP

E1 If1 E1
P1

P0 E0 AD E0
If0
AD1
Y U
Yp Un

Trong dài hạn, không có sự đánh đổi


giữa lạm phát và thất nghiệp.
62
2. Các nhà kinh tế học cho rằng:
A. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
B. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
C. Có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn, không
có sự đánh đổi trong dài hạn.
D. Các câu trên đều đúng.

63
21. Đường cong Phillips ngắn hạn thể hiện:
A. Sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn
B. Sự đánh đổi giữa lạm phát do cung và tỷ lệ thất nghiệp
C. Sự lựa chọn giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong giải quyết việc
làm
D. Có thể đưa nền kinh tế về trạng thái toàn dụng thông qua điều chỉnh giá và
lương

64
I. Lạm phát
1. Phân biệt lạm phát, giảm phát và giảm lạm phát.
2. Công thức tính tỷ lệ lạm phát.
3. Các loại chỉ số giá được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát:
▪ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
▪ Chỉ số giá sản xuất (PPI)
▪ Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)
4. Phân loại lạm phát.
5. Nguyên nhân gây ra lạm phát
6. Tác động của lạm phát
7. Biện pháp giảm lạm phát
8. Tỷ lệ lạm phát dự kiến/kỳ vọng và tỷ lệ lạm phát thực tế 65
9. Phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực.
10. Phương trình Fisher
11. Hiệu ứng Fisher
II. Thất nghiệp
1. Lực lượng lao động, thất nghiệp.
2. Cách tính tỷ lệ thất nghiệp (U)
3. Cách tính mức nhân dụng (L)
4. Các dạng thất nghiệp
5. Tác hại của thất nghiệp
6. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn - Đường
Phillips ngắn hạn(SP)
7. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn - Đường
Phillips dài hạn(LP) 66
1. Trong một nền kinh tế, nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh
nghiệp tăng hoặc chính phủ tăng đầu tư quá mức sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát
gì? Những biện pháp nào có thể áp dụng để giảm loại lạm phát này?
2. Trong một nền kinh tế, khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên (ví dụ như giá điện
tăng) hoặc tiền lương khu vực sản xuất gia tăng sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát
gì? Những biện pháp nào có thể áp dụng để giảm loại lạm phát này?
3. Năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế Mỹ bị suy thoái
nặng nề đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở nước này tăng lên, đây là loại thất nghiệp
nào? Tình trạng thất nghiệp này sẽ chấm dứt khi nào, tại sao?
4. Vì sao thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu thường xuyên tồn tại trong
nền kinh tế?
5. Chính phủ có thể làm gì để cắt giảm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu
trong nền kinh tế? 67
• Inflation: Lạm phát
• Deflation: Giảm phát
• Disinflation: Giảm lạm phát
• Ifm: Moderate Inflation – Lạm phát vừa phải
• Galloping Inflation: Lạm phát phi mã
• Hyperinflation: Siêu lạm phát
• If: Inflation rate – Tỷ lệ lạm phát
• Ife: Expected Inflation Rate – Tỷ lệ lạm phát dự kiến/Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
• If0: Unexpected Inflation Rate – Tỷ lệ lạm phát ngoài dự kiến/Tỷ lệ lạm phát ngoài
kỳ vọng/Tỷ lệ lạm phát bất ngờ
• CPI: Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng
• PPI: Producer Price Index – Chỉ số giá sản xuất
• Id: GDP deflator – Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP/Chỉ số giảm phát theo
GDP 68
• Inflation Tax: Thuế lạm phát
• Fisher Effect: Hiệu ứng Fisher
• Frictional Unemployment: Thất nghiệp tạm thời/Thất nghiệp cọ xát
• Structural Unemployment: Thất nghiệp cơ cấu
• Cyclical Unemployment: Thất nghiệp chu kỳ (do thiếu cầu)
• Involuntary Unemployment: Thất nghiệp không tự nguyện/Thất nghiệp bắt
buộc/ Thất nghiệp cổ điển
• Un: Natural Rate of Unemployment – Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Leather Shoe Cost: Chi phí mòn giày
• Menu Cost: Chi phí thực đơn
• SP: Short-run Phillips curve – Đường Phillips ngắn hạn
• LP: Long-run Phillips curve – Đường Phillips dài hạn

69
70

You might also like