You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ

MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC
HỘP SỐ

GVHD: TS.CHÂU MINH QUANG


LHP: DHCK14A- 420300063801
NHÓM: 16
STT MSSV Họ và tên
1 18088971 Phạm Trọng
Hòa
Thành viên
2 18069091 Phạm Ngọc
nhóm 16
Quý
3 18067681 Phạm Anh
Quốc
Nội dung báo cáo
1. Phân tích và xác định các phương pháp gia công các bề mặt

2. Phân tích và xác định bề mặt được chọn làm chuẩn, số bậc tự do bị khống
chế và kẹp chặt

3. Phân tích và tính sai số chuẩn của một bước công nghệ trong quy trình
công nghệ

4. Phân tích và chọn phương pháp chế tạo phôi thích hợp

5. Lập thứ tự trình tự các nguyên công, các bước để gia công các bề mặt
1. Phân tích, xác định các phương pháp gia
công.
Phân tích các phương pháp gia
công:
 Phay
 Tiện
 Bào xọc
1. Phân tích xác định các phương pháp
gia công.
Xác định các phương pháp gia
công đối với từng chi tiết:
 1: lỗ M4: khoan +taro
 2: mặt đáy-tiện
 3: mặt ɸ30-tiện
 4: mặt ɸ40-tiện
 5: trụ l=10-tiện
 6: trụ l=110-tiện
 7: trụ l=410-tiện
 8: trụ l=110-tiện
 9: trụ l=10-tiện
 10: rãnh then 8×4 - phay
2. Phân tích và xác định bề mặt được chọn làm chuẩn, số bậc tự
do bị khống chế và kẹp chặt

Phân tích:
 Phân loại chuẩn thiết kế
 Các nguyên tắc chọn bề mặt làm chuẩn
2. Phân tích và xác định bề mặt
được chọn làm chuẩn, số bậc tự do
bị khống chế và kẹp chặt

Xác định:
 Chọn bề mặt 9 làm chuẩn thô
 Số bậc tự do không chế là 4 bậc
 Phương pháp định vị: Sử dụng phiến
tỳ
 Phương pháp kẹp chặt: Sử dụng mũi
tâm quay, mâm cặp. Lực kẹp có
phương vuông góc với đường tâm lỗ
3. Phân tích và tính sai số chuẩn của một bước công nghệ
trong quy trình công nghệ

Chuẩn

Chuẩn thiết kế Chuẩn công nghệ

Chuẩn Chuẩn
thực Chuẩn Chuẩn lắp Chuẩn
ảo
gia công ráp kiểm tra

Chuẩn thô Chuẩn tinh

Chuẩn tinh Chuẩn tinh


chính phụ
3. Phân tích và tính sai số chuẩn của một
bước công nghệ trong quy trình công nghệ
 Tính sai số chuẩn:
 Sai số chuẩn kích thước h: gốc kích thước là tâm lỗ.
a – y1 – y2 – h = 0
→ h = a – y1 – y 2
y1 = ON – OM
y2 = OM
Nên h = a – ON + OM – OM
= a – NI – IO
= ( a – NI ) – → C(h) = + 2e
3. Phân tích và tính sai số chuẩn của một
bước công nghệ trong quy trình công nghệ
  Sai số chuẩn kích thước H: gốc kích thước là mặt ngoài trục.
a – x 1 + x2 – H = 0
→ H = a – x1 + x2
x1 = ON – OM = NI + IO – OM
x2 = OJ – OM
Nên H = a – NI – IO +OM +OJ – OM
= a – NI – IO + OJ
= ( a – NI ) + –
→ C(H) = – = ( 1 – )
Giả sử cho = 2e và = 60 thì:
C(h) = 4e = 10.8731

C(H) = 1.7182
4. Phân tích và chọn phương pháp chế tạo
phôi. Việc lựa chọn phương pháp chế tạo phôi
sẽ căn cứ vào hình dạng, kích thước chi
tiết, điều kiện làm ciệc của chi tiết, dạng
sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất
cũng như là cơ sở vật chất sẵn có của cơ
sở.

Các phương pháp chế tạo phôi:


• Phôi chế tạo bằng phương pháp đúc.(khuôn cát và
khuôn KL)
• Phôi chế tao bằng phương pháp gia công áp lực
• Phôi chế tạo bằng phương pháp rèn tự do
• Phôi dập thể tích
4. Phân tích và chọn phương pháp chế tạo phôi.

 Chọn phương pháp chế tạo phôi


đúc khuôn.
 Phôi đúc được chế tạo bằng
cách rót kim loại vào khuôn.
Sau khi kim loại kết tinh ta thu
được chi tiết có hình dạng và
kích thước theo yêu cầu
5. Lập thứ tự trình tự gia công.
Gồm 9 nguyên công để gia
công chi tiết:
Nguyên công 1: Gia công bề mặt 2
Nguyên công 2: Gia công bề mặt 5
Nguyên công 3: Gia công bề mặt 6
Nguyên công 4: Gia công bề mặt 7
Nguyên công 5: Gia công bề mặt 9
Nguyên công 6: Gia công bề mặt 8
Nguyên công 7: Gia công lỗ
Nguyên công 8: Gia công taro lỗ
Nguyên công 9: Gia công bề mặt
10(lỗ then)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ

CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ TẤT


CẢ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!

You might also like