You are on page 1of 57

CHƯƠNG IV.

HIỆN TƯỢNG
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1
Nội dung chính

I. Các định luật về hiện tượng


cảm ứng điện từ

II. Hiện tượng tự cảm


Chương IV

III. Năng lượng từ trường

2
I. Các định luật về hiện tượng
cảm ứng điện từ

3
A. Thí nghiệm Faraday
1. Thí nghiệm
N N

B B

G G

Ic Ic

Ic Ic B
B B

4
A. Thí nghiệm Faraday

N S

2 0 2

4
4
mA

6
0:6 mA
=1┴

ThÝ nghiÖm

5
A. Thí nghiệm Faraday

N S

2 0 2

4
4
mA

6
0:6 mA
=1┴

ThÝ nghiÖm

6
A. Thí nghiệm Faraday

N S

2 0 2

4
4
mA

6
0:6 mA

ThÝ nghiÖm

7
A. Thí nghiệm Faraday

N S

2 0 2

4
4
mA

6
0:6 mA

ThÝ nghiÖm

8
A. Thí nghiệm Faraday
- Nếu đưa thanh nam châm vào lòng ống dây thì kim của điện
kế bị lệch đi, trong ống dây xuất hiện một dòng điện. Dòng điện
này được gọi là dòng điện cảm ứng IC.
- Nếu đưa thanh nam châm ra xa thì dòng điện có chiều
ngược lại.
- Di chuyển thanh nam châm càng nhanh cường độ I C của
dòng điện cảm ứng càng lớn.
- Đang di chuyển, bỗng giữ thanh nam châm đứng lại, dòng
điện cảm ứng mất ngay.
- Nếu thay nam châm bằng một ống dây có dòng điện, hoặc
giữ thanh nam châm di chuyển ống dây, ta cũng có những kết
quả tương tự.

9
A. Thí nghiệm Faraday
2. Kết luận
Qua những thí nghiệm trên, Faraday rút ra những kết
luận sau:
- Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân
sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch.
- Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông
gửi qua mạch thay đổi.
- Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ
biến thiên của từ thông.
- Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào từ thông
gửi qua mạch tăng hay giảm.

10
B. Định luật Lenz
1. Định luật
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ
trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại
nguyên nhân đã sinh ra nó.

11
B. Định luật Lenz
2. Giải thích thí nghiệm 0

Đưa nam châm lại gần vòng


dây dẫn

 
BC B

Dòng điện gây ra từ trường có đường cảm ứng từ trái


chiều với cảm ứng từ của nam châm.
12
B. Định luật Lenz
2. Giải thích thí nghiệm 0

Đưa nam châm ra xa vòng


dây dẫn


B

BC

Dòng điện gây ra từ trường có đường cảm ứng từ cùng


chiều với cảm ứng từ của nam châm.
13
B. Định luật Lenz
2. Giải
   thích thí nghiệm
Khi dịch chuyển thanh nam châm lại gần ống dây,
từ thông gửi qua ống dây theo chiều từ trên xuống
dưới tăng lên. Theo định luật Lenz, dòng điện cảm
ứng IC phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra
chống lại sự tăng đó. Muốn vậy, phải ngược chiều
với từ trường của nam châm. Vì có như vậy, từ thông
'm do nó sinh ra mới có tác dụng chống lại sự tăng
của từ thông m là nguyên nhân sinh ra nó. Biết ,
dùng qui tắc vặn nút chai ta có thể xác định được
chiều của IC.
14
B. Định luật Lenz
2. Giải
   thích thí nghiệm
Khi dịch chuyển thanh nam châm ra xa ống dây, từ
thông gửi qua ống dây theo chiều từ trên xuống dưới
giảm đi. Theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng I C
phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống
lại sự giảm đó. Muốn vậy, phải cùng chiều với từ
trường của nam châm. Vì có như vậy, từ thông 'm
do nó sinh ra mới có tác dụng chống lại sự giảm của
từ thông m là nguyên nhân sinh ra nó. Biết , dùng
quy tắc vặn nút chai ta có thể xác định được chiều
của IC.
15
C. Định luật cơ bản của cảm ứng điện từ
 1. Phát biểu
Sự xuất hiện của dòng điện
cảm ứng chứng tỏ trong mạch có
một suất điện động  suất điện
động cảm ứng.
“Suất điện động cảm ứng luôn
luôn bằng về trị số, nhưng trái
dấu với tốc độ biến thiên của từ
thông gửi qua diện tích của mạch
điện.”
16
C. Định luật cơ bản của cảm ứng điện từ
2. Chứng minh
Xét sự dịch chuyển của một vòng dây dẫn kín
(C) trong từ trường. Công của lực từ tác dụng lên
IC trong thời gian dt
dA = IC.dm
Theo định luật Lenz  công của từ lực là công
cản. Và do đó để dịch chuyển vòng dây, ta phải
tốn một công dA', về độ lớn bằng công cản đó:
dA' = - dA = - IC.dm
  Theo định luật bảo toàn năng lượng, công dA' này chuyển
thành năng lượng của dòng điện cảm ứng:
- IC.dm = C.IC.dt

Dấu “-” là biểu hiện về mặt toán học của định luật Lenz.
17
Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng
Cách
   1: Xđ theo ĐL Lenz
 Xác định từ thông qua mạch. Nếu:
 m tăng (dm/dt > 0)  ngược chiều
  giảm (d /dt < 0)  cùng chiều
m m
 Xác định chiều IC theo quy tắc nắm bàn tay phải (theo )
Cách 2: Xđ theo ĐL cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ
 Chọn chiều (+) trong mạch và vectơ pháp tuyến đối với
diện tích giới hạn bởi mạch.
Xác định C. Nếu:
 > 0  I theo chiều (+) trong mạch.
C C
 < 0  I ngược chiều (+) trong mạch.
C C

18
D. Dòng điện Foucaul
Dòng điện Foucalt (hay dòng điện xoáy) là
hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật
dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo
thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ
trường.
x
Cường độ dòng Foucault: I =
F
C

 Từ trường biến đổi càng nhanh, IF càng lớn.


Vì vậy, dòng điện Foucaul có vai trò quan
trọng trong kỹ thuật.
19
D. Dòng điện Foucaul
Thí nghiệm

Tấm kim
Nam châm loại

20
D. Dòng điện Foucaul

21
D. Dòng điện Foucaul
1. Tác hại: trong những thiết bị điện như động cơ điện,
máy biến thế, máy phát điện ….

Dòng Foucault toả nhiệt


làm cho thỏi sắt nóng lên
có thể làm hỏng máy.
Mặt khác dòng Foucault
chống lại nguyên nhân
sinh ra nó. Đối với động
cơ điện nó chống lại sự
quay của động cơ, làm
giảm công suất của máy.

22
D. Dòng điện Foucaul
Để giảm tác dụng có hại của dòng Foucaul

Lõi sắt được làm bằng


những lá kim loại mỏng
ghép sát nhau, cách điện.
D. Dòng điện Foucaul
1. Lợi ích: Dòng điện xoáy cũng có những ứng
dụng có ích như dùng trong lò điện cảm ứng để
nấu chảy kim loại, dùng để rút ngắn thời gian
dao động của kim trong các máy đo…

24
II. Hiện tượng tự cảm
A. Thí nghiệm

25
A. Thí nghiệm
Giải thích hiện tượng
Khi ngắt mạch điện, nguồn điện ngừng cung cấp năng
lượng để duy trì dòng điện trong mạch, qua đó phần dòng
điện qua điện kế giảm ngay về không, nhưng mặt khác
phần dòng điện khi giảm về không lại làm cho từ thông
gửi qua chính cuộn dây giảm xuống.
Như vậy trong cuộn dây xuất hiện một dòng điện cảm
ứng cùng chiều với dòng điện ban đầu để chống lại sự
giảm của dòng điện này. Còn khi đóng mạch điện dòng
điện qua điện kế và cuộn dây đều tăng lên từ giá trị
không, nhưng dòng điện qua ống dây đang tăng lại gây ra
trong cuộn dây dòng điện cảm ứng ngược chiều với nó.
26
A. Thí nghiệm
Kết luận
Nếu làm thay đổi cường độ dòng điện trong
một mạch điện để từ thông do chính dòng điện
đó gửi qua diện tích mạch thay đổi, thì trong
mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng, được gọi là
dòng điện tự cảm.
Khi trong mạch điện kín có dòng điện biến
đổi theo thời gian thì trong mạch xuất hiện hiện
tượng tự cảm.

27
B. Suất điện động tự cảm
 Suất điện động gây ra dòng điện tự cảm được
gọi là suất điện động tự cảm.
Theo định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng
điện từ

Với m là từ thông của dòng điện trong mạch.


Do từ thông tỷ lệ thuận với cảm ứng từ B do
dòng điện trong mạch sinh ra
m = L.I
Với L là độ tự cảm của mạch điện.
28
B. Suất điện động tự cảm
Do  đó

Trong trường hợp L = Const

Trong mạch điện đứng yên và không thay(*)đổi


hình dạng, suất điện động tự cảm luôn luôn tỷ lệ
thuận, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của
cường độ dòng điện trong mạch.

29
C. Độ tự cảm
1. Khái
   niệm
Biểu thức (*) là công thức định nghĩa của độ tự
cảm, hay nếu ta xác định được từ thông gửi qua diện
tích của mạch điện thì độ tự cảm được tính bởi công
thức sau:

Và khi cho I = 1 A ta có L = m.


Phát biểu: Độ tự cảm của mạch điện là đại lượng
vật lý về trị số bằng từ thông do chính dòng điện ở
trong mạch gửi qua diện tích của mạch khi dòng điện
trong mạch có cường độ bằng một đơn vị.
30
C. Độ tự cảm
1. Khái niệm
Nhận xét:
- Trong phát biểu trên giả sử rằng mạch điện
không chịu ảnh hưởng của các mạch điện khác.
- Độ tự cảm của một mạch điện là số đo mức
quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng
điện chạy trong mạch.

31
C. Độ tự cảm
2.  Đơn vị

Trong đơn vị SI đơn vị của độ tự cảm là
Henry (H).

Henry là độ tự cảm của mạch điện kín khi


dòng điện 1 Ampe chạy qua thì sinh ra trong
chân không từ thông 1 vêbe qua mạch đó.

32
C. Độ tự cảm
3.  Xác định độ tự cảm của một ống dây thẳng

dài vô hạn
Giả sử từ trường bên trong ống dây là từ
trường đều, cảm ứng từ tại mọi điểm bên trong
ống bằng:

Với I là cường độ dòng điện trong ống dây.


n0 = n/l là số vòng dây trên một đơn vị chiều
dài của ống.

33
C. Độ tự cảm
3.  Xác định độ tự cảm của một ống dây thẳng dài

vô hạn
Khi gọi S là diện tích của một vòng dây thì từ
thông gửi qua cả ống dây n vòng được xác định bởi:

Qua đó độ tự cảm của ống dây:

Trong kỹ thuật do các ống dây điện thường dùng


có lõi sắt, thông thường người ta dùng các đơn vị:
1 mH = 10-3 H 1 H = 10-6 H
34
III. Năng lượng từ trường
A. Năng lượng từ trường của một ống dây
 

35
B. Năng lượng từ trường
 Mật độ năng lượng từ trường của ống dây:

Năng lượng từ trường của một từ trường bất


kỳ:

36
TÓM TẮT CÔNG THỨC
 Suất điện động tự cảm

Độ tự cảm

Độ tự cảm của một ống dây thẳng dài vô hạn

Năng lượng từ trường của một ống dây

Mật độ năng lượng từ trường của ống dây:

37
BÀI TẬP

38
Bài 1
Một khung dây điện phẳng, kín, hình vuông, tạo bởi
dây đồng ( = 1,72.10-8 m) có tiết diện 1 mm 2, đặt
  thiên  cót cảm
Wb  ứng từ B =
6
a.
trong một từ trườngm 25.10
biến sin100
B0sint, trongđó B
m max
0=25.10
0,01  Wb 
6T. Chu kỳ biến thiên của

cảm ứng từ là T = 0,02 s. Diện tích của khung S = 25


b.  c  2,5 .10 cos100 t  V 
3
cm . Mặt phẳng của khung vuông góc với đường sức từ
2

trường. Tìm giá  c max  mV


2,5đại
trị cực và sự phụ thuộc vào thời
gian của: c. I  2,28cos100 t  A 
a. Từ thông gửi qua khung.
I max  2,28  A 
b. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
c. Cường độ dòng điện chạy trong khung.
39
Bài 2
Một ống dây dẫn thẳng gồm 500 vòng đặt
trong một từ trường sao cho trục ống dây song
song với đường sức từ trường. Tìm suất điện
động cảm ứng trung bình xuất hiện trong ống
dây, biết cảm ứng từ B thay đổi từ 0 đến 2 T
trong thời gian t = 0,1 giây và đường kính ống
dây d = 10 cm.
c  25  78,54  V 

40
Bài 3
 Một cuộn dây gồm 100 vòng dây kim loại
quay đều trong một từ trường đều, vectơ cảm
ứng từ có giá trị bằng 0,1 T. Cuộn dây quay với
tốc độ 5 vòng/s. Tiết diện ngang của cuộn dây là
100 cm2. Trục quay vuông góc với trục của cuộn
dây và phương
c  NBS của từ trường.
 cos 2 nt  Tìm
 giá trị cực đại
của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn
c max  NBS .2 n  3,14 V  V 
dây khi nó quay trong từ trường.

41
Bài 4
 Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a được
đặt vuông góc với một từ trường đều như hình
vẽ. Từ trường biến thiên theo thời gian theo quy
luật (T) với B0 là một hằng số. Xác định chiều
dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng
trong khung dây.

B0 a 2
c  2  V 
t

42
Bài 5
 Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có hai cạnh
a = 6cm và b = 10cm, có điện trở tổng cộng là R
= 20, được đặt trong từ trường biến thiên theo
thời gian, theo quy luật và hợp với mặt phẳng
khung dây một góc  = 300. Xác định cường độ
và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây
(vẽ hình) tại thời điểm t = 2 s.

c
I=  75 .105  A 
R

43
Bài 6
Một dây dẫn thẳng rất dài có dòng điện với
cường độ I = 3et/3 + 1 (A) chạy qua, được đặt
song song với cạnh b của một khung dây hình
chữ nhật, có hai cạnh a = 6cm và b = 10cm, ở
trong cùng một mặtb phẳng
 d  a với
 3 khung dây. Cạnh
t
c  0
ln   e V 
khung dây gần 2dây
 dẫn  dnhất  cách dây dẫn một
khoảng d = 2cm.
 c Xác 9định suất điện động cảm
I   e.10 .ln 4  3,77.10
ứng, cường độ Rvà chiều dòng điện cảm ứng
9
 A  trong
khung dây (vẽ hình) tại thời điểm t = 3 s. Biết
khung dây có điện trở R = 20.
44
Bài 7
Đặt một khung dây hình chữ nhật gồm N =
800 vòng, diện tích 100cm2 vào trong từ trường
đều sao cho cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng
của khung một góc 300. Biết rằng cảm ứng từ B
biến thiên theo thời gian có dạng: B = 0,1cos2t
 c xác định độ lớn và chiều của dòng điện
(T). IHãy
  0,04 3  A 
cảm ứngR xuất hiện trong khung tại thời điểm t =
1/6s kể từ thời điểm ban đầu t = 0. Cho biết điện
trở toàn phần của khung R = 10 .

45
Bài 8
 Một thanh dẫn có thể trượt không ma sát trên hai
thanh ray song song đặt cách nhau một khoảng l, toàn bộ
hệ được đặt trong từ trường đều hướng vuông góc vào
mặt phẳng hình vẽ. Một lực có độ lớn không đổi F = 1N
làm thanh trượt đều sang phải với tốc độ 2m/s. Bỏ qua ma
sát.
- Tính cường độ dòng điện
chạy trongđiện Bl
trở R = 8.
I= c
- Tính công
 V
R 4suất tỏa ra trên
điện trở R. B 2 2
l
P  RI =
2
W 
4
46
Bài 9
Tại tâm của cuộn dây lớn tròn, phẳng, bán
kính R = 20 cm gồm N1 = 50 vòng có một khung
dây nhỏ, diện tích S = 1,0 cm2 gồm N2 = 100
vòng. Tính trị cựcđại I của suất điện động cảm

ứng EC­ trong  N
c maxcuộn
0
N
1 dây nhỏ2 S   4,7.10
khi cho
3
 V  điện I =
dòng
2R
10A chạy trong cuộn dây lớn rồi cho khung dây
nhỏ quay đều với vận tốc gốc  = 300 vòng/giây
quanh trục là một đường kính của cuộn dây lớn.

47
Bài 7

B0 a 2
c  2  V 
t

48
BÀI TẬP
Bài  2. Trong một từ trường đều có cảm ứng từ

B, có một thanh kim loại có độ dài l quay với tần
số n quanh một trục thẳng đứng, trục quay song
song với từ trường . Một đầu thanh đi qua trục.
Tìm độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất
hiện tại đầu thanh.

 m BS B. .l .n.t


2
c      B. .l 2 .n
t t t

49
BÀI TẬP
Bài  3. Một máy bay bay theo phương nằm ngang

với vận tốc 900 km/h. Tìm suất điện động cảm
ứng xuất hiện trên hai đầu cánh máy bay, nếu
thành phần thẳng đứng của vectơ cảm ứng từ
của trái đất bằng 0,5.10-4 T. Cho biết khoảng
cách giữa hai đầu cánh l = 12,5 m.

 m 900
c  4
 B.l.v  0,5.10 .12,5.  0,156  V 
t 3,6

50
BÀI TẬP
Bài 4. Một máy bay bay theo phương nằm ngang
với vận tốc 950 km/h, khoảng cách giữa hai đầu
cánh l = 12,5 m. Người ta đo được suất điện
động cảm ứng xuất hiện trên hai đầu cánh máy
bay c = 165 mV. Tìm thành phần thẳng đứng
của cảm ứng từ của trái đất.

B  5.105  T 

51
BÀI TẬP
Bài 5. Một vòng dây dẫn có điện tích S = 100
cm2 được cắt tại một điểm nào đó và tại điểm cắt
người ta mắc vào một tụ điện có điện dung C =
10 F. Vòng dây được đặt trong một từ trường
đều có các đường sức vuông góc với mặt phẳng
vòng dây. Cảm ứng từ B biến thiên theo thời
gian với tốc độ 5.10-3 T/s. Xác định điện tích của
tụ điện.
S .dB
q  C. c  C  10.106.100.104.5.103  5.1010  C 
dt

52
BÀI TẬP
Bài 6. Trong một cuộn dây có hệ số tự cảm L =
0,021 H có một dòng điện biến thiên i = i 0cost,
trong đó i = 5 A, tần số của dòng điện là f = 50
Hz. Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong
cuộn dây.

L.di
tc     Li0 cos t  22cos100 t
dt
tc max  33V

53
Khidòng
Khi đĩa kim
điệnloại
quaquay
cuộntrong
dây
từ trường
của công tơ sẽ sinh ra dòng
sẽ sinh ra Công tơ điện
điện Fu-cô
momen làm chovà gây loại
đĩa kim ra
momen
quay. Đĩacảnkim tác loại
dụngquaylên
đĩa. Khi mômen cản bằng
trong từ trường sẽ sinh ra
momen quay thì đĩa quay
hiện tượng gì?
đều.
Khi ngắt
Khi ngắt dòng
điện đĩa
điệnvẫnthì quay
đĩa
do quán
kim tính.tiếp
loại vẫn Khitụcđóquay
dòng
Fu-cô
do quán táctính.
dụng Khicảnđólàm cho
dòng
đĩa ngừng quay một cách
Fu- cô có tác dụng gì?
nhanh chóng.
Trong mộtBếp số điện
trường
từ:
hợp dòng điện Fu-cô có
ích, trongnồimộtđun sốnấu
trường hợpdùng dòng
bếpđiện
này
Fu- cô có hại.
là nồi kim
loại.
Khi cho dòng điện xoay chiều qua bếp thì
Khi
phầncho
kimdòng điện
loại của nồixoay chiều
sẽ xuất hiện qua
dòngbếp
Fu-
thì phầnnồikim
cô làm loại
nóng và của
thức nồi sẽ xuất
ăn trong nồi hiện
nóng
theo. TƯỢNG GÌ ?
HIỆN
II. Hiện tượng tự cảm
A. Thí nghiệm

0
a
A B

+ -

Nếu ban đầu mạch điện đã đóng kín, kim điện kế


nằm ở một vị trí a. Nếu ngắt mạch điện ta thấy kim điện
kế lệch về quá số không rồi mới quay lại số không đó.
Nếu đóng mạch điện ta thấy kim điện kế vượt lên quá vị
trí a, rồi mới quay lại vị trí ban đầu.
56
Một đầu của kim đồng hồ
được gắn vào một đĩa kim Công tơ điện
loại nhỏ (bằng đồng hoặc
nhôm), đĩa kim loại đặt
trong từ trường của một
nam châm vĩnh cửu. Khi
kim quay thì đĩa cũng quay
theo.

You might also like