He Thong Truyen Thong So

You might also like

You are on page 1of 128

HỆ THỐNG TRUYỀN

THÔNG SỐ
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử 2
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
cơ sở tại TP. HCM

Email: ngocptd@ptithcm.edu.vn

1
NỘI DUNG

2.1. Lý thuyết tín hiệu và hệ thống


2.2. Truyền dẫn tín hiệu băng gốc
2.3. Tín hiệu điều chế
2.4 Mã đường truyền

2
Lý thuyết tín hiệu và hệ thống

Ưu điểm của hệ thống thông tin số


Phổ năng lượng, phổ công suất
Các hàm tương quan

3
Lý thuyết tín hiệu và hệ thống

Phân biệt giữa lý thuyết tín hiệu (LTTH) và lý


thuyết thông tin (LTTT)?
LTTH LTTT
- Nhiệm vụ: tìm các biểu - Nhiệm vụ: phân tích tin
diễn toán học (mô hình tức (nghiên cứu các
toán học) phương pháp mã hóa tin
- Đưa ra phương pháp tức)
phân tích tín hiệu - Tìm ra nguyên tắc để biểu
diễn tin tức  sử dụng
kênh truyền hiệu quả
4
Giới thiệu hệ thống truyền thông số

5
Ưu điểm của hệ thống thông tin số

 Chất lượng truyền tin tốt hơn so với hệ thống


thông tin tương tự.
 Dung lượng hệ thống rất cao  cho phép thiết
kế đường truyền bang rộng.
 Khoảng cách truyền tin xa
 Bảo mật thông tin và độ tin cậy cao.
 Giá thành, thời gian thi công, …

6
Phân loại tín hiệu

7
Biểu diễn tín hiệu

8
Biểu diễn tín hiệu
 Tín hiệu Delta (Dirac) được định nghĩa:

 s(t) là hàm liên tục tại t=0.


 Các dịnh nghĩa khác:

9
Biểu diễn tín hiệu
• Các tính chất của tín hiệu Dirac

10
Biểu diễn tín hiệu
• Tín hiệu bước nhảy đơn vị (unit step)

11
Biểu diễn tín hiệu
• Tín hiệu hình chữ nhật (rectangular)

12
Biểu diễn tín hiệu
• Mối liên hệ giữa tín hiệu hình chữ nhật và tín hiệu
bước nhảy đơn vị

• Tín hiệu tam giác (triangular)

13
Biểu diễn tín hiệu
• Tín hiệu dốc đơn vị (unit ramp)

14
Biểu diễn tín hiệu
• Tín hiệu hàm mũ

15
Biểu diễn tín hiệu
• Tín hiệu sin

16
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
• Giá trị trung bình của tín hiệu s(t) bất kỳ:

• Nếu s(t) là tuần hoàn thì:

• Nếu s(t) không tuần hoàn thì:

17
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
• Năng lượng chuẩn hóa (normalized energy)

• Công suất chuẩn hóa trung bình (average normalized power)

Tín hiệu năng lượng là tín hiệu có năng lượng hữu hạn khác 0
 Tín hiệu công suất là tín hiệu có công suất hữu hạn khác 0 và có năng
lượng vô hạn.

18
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn
•Tín hiệu năng lượng s(t) hữu hạn tuần hoàn với chu
kỳ T0 có thể được biểu diễn dưới dạng tổng vô hạn
của các tín hiệu dạng sin
 gọi là chuỗi Fourier

19
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định

Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn


•Dạng khác của chuỗi Fourier:

: Biên độ của thành phần phổ

20
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định

Phổ của tín hiệu tuần hoàn


Các thành phần tần số đều là
các hài tần của tần số cơ bản f0.
Thành phần phổ DC tượng
trưng cho giá trị trung bình của
tín hiệu s(t)
Cn là biên độ của thành phần
phổ

21
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn

22
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn
•Hệ số a là một hằng số dương tùy ý, thường chọn a
= 0.707(1/sqrt(2))
•Với a = 0.707  công suất trung bình giảm ½
•Băng thông của a gọi là băng thông -3dB.
•Chỉ nhận phổ có biên độ lớn hơn hoặc bằng
a | An |max

23
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn

24
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn
•Bề rộng phổ của tín hiệu là khoảng mà phổ chiếm
trên thang tần số
•Cách xác định: là sai khác giữa hai tần số dương lớn
nhất và nhỏ nhất

25
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định

Biến đổi Fourier


•Xét tín hiệu s(t) không tuần hoàn

• S(f): mật độ phổ (phổ) hay biến đổi Fourier của tín
hiệu s(t).
• Biến đổi ngược (F-1): 
s  t    S  f  e j 2 ft df


26
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Biến đổi Fourier
•Mật độ phổ của tín hiệu tuần hoàn

27
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Phổ biên độ và phổ pha

•Phổ biên độ:

•Phổ pha:

28
Tham số đặc trưng của tín hiệu xác định
Chuỗi Fourier – phổ của tín hiệu tuần hoàn
•Ví dụ: cho tín hiệu s(t) là xung chữ nhật tuần hoàn
chu kỳ T0, độ rộng  và biên độ xung A. Hãy vẽ dạng
tín hiệu s(t), vẽ dạng phổ biên độ và phổ pha của s(t).

29
Phổ năng lượng, phổ công suất

• Phổ năng lượng


• Đặc tính tần số của tín hiệu là đặc tính cơ bản
để phân biệt tín hiệu công suất hữu hạn hay
vô hạn. Tín hiệu công suất hữu hạn thu được
qua phép biến đổi Fourier theo thời gian.
• Tín hiệu tuần hoàn có công suất vô hạn thì
dùng phép khai triển chuỗi Fourier để tìm sự
phân bố công suất tín hiệu tại các tần số rời
rạc từ giá trị của các hệ số Fourier

30
Phổ năng lượng, phổ công suất
• Định lý Parseval và mật độ phổ năng lượng
• Định lý Parseval

• Nếu s1(t)=s2(t)=s(t) thì

31
Phổ năng lượng, phổ công suất
• Định lý Parseval và mật độ phổ năng lượng
• Định nghĩa mật độ phổ năng lượng của tín hiệu năng
lượng:

• Năng lượng chuẩn hóa:

32
Bài tập
1) Tính tích phân và năng lượng các tín hiệu sau
a)
b)
c)

d)
e)
f)
33
Phổ năng lượng, phổ công suất
• Mật độ phổ công suất
• Định nghĩa hàm cắt gọt của một tín hiệu

• Công suất chuẩn hóa trung bình theo hàm cắt gọt

34
Phổ năng lượng, phổ công suất
• Mật độ phổ công suất
• Sử dụng định lý Parseval, ta có

• Định nghĩa mật độ phổ công suất:

35
Phổ năng lượng, phổ công suất
• Mật độ phổ công suất
• Công suất chuẩn hóa trung bình

36
Các hàm tương quan

• Hàm tự tương quan được biểu diễn như sau:

• Năng lượng của hàm tự tương quan khi  = 0, Bx(0)

37
Bài tập
1) Xác định hàm tự tương quan của các tín hiệu sau

x(t) x(t)
A A

-T T T
2) Cho tín hiệu
Tìm hàm tự tương quan của tín hiệu điều hòa trên

38
Lời giải
1) Xác định hàm tự tương quan của các tín hiệu sau

j (t )
j (t )
(A^2)T/3
2(A^2)T

t
-2T -T T -2T
-T T

39
Truyền dẫn tín hiệu băng gốc

Tín hiệu băng gốc


Truyền dẫn tín hiệu băng tần gốc
Quan hệ giữa dung lượng và băng thông hệ
thống

40
Quan hệ giữa dung lượng và băng thông hệ thống

• Tham số đánh giá chất lượng và hiệu quả của


hệ thống
Dung lượng: tốc độ cực đại của luồng dữ liệu
truyền được qua kênh truyền (Rb)
Chất lượng kênh truyền: là độ trung thực
giữa luồng dữ liệu số khôi phục ở Rx so với
Tx (BER)

41
Quan hệ giữa dung lượng và băng thông hệ thống

• Theo lý thuyết Shannon, dung lượng kênh


truyền tỷ lệ thuận với băng thông
 Pav 
C  B log 2  1  
 BN 0 
trong đó:
• C (bit/s): dung lượng kênh
• B (Hz): bằng thông
• P: công suất tín hiệu
• N0: mật độ công suất nhiễu
42
Quan hệ giữa dung lượng và băng thông hệ thống

• Băng thông cần để truyền tín hiệu điều chế tỷ


lệ nghịch với số mức điều chế
R0 (bit / s )
B  (1   )
log 2 M
trong đó:
• M: số mức điều chế
• R0: tốc độ truyền
• : hệ số của bộ lọc

43
Quan hệ giữa dung lượng và băng thông hệ thống

• Xác suất lỗi bit


 Eb  
Pb , ( M  PSK )  2Q  2k sin 
 N0 M

 3kEbav 
Pb , ( M QAM )  4Q 
 

 ( M  1) N 0 

44
Định lý về giới hạn kênh truyền của Shannon

• Sử dụng bộ mã hóa kênh truyền


• Rb < C: xác suất lỗi thấp
• Rb >= C: xác suất lỗi cao

 Kỹ thuật mã kiểm soát lỗi

45
Bài tập

Tính tỷ số Eb/N0 (dB) cực tiểu của kênh truyền


AWGN, không có lỗi, tốc độ dữ liệu cực đại
(Rb = C)?

46
Lời giải

• Phân tích:
• Tốc đô truyền dữ liệu: Rb = C  tốc độ cực đại
• Dung lượng kênh truyền

47
Tín hiệu điều chế

Biểu diễn tín hiệu điều chế


Điều chế ASK, FSK, PSK, QAM, ...

48
Biểu diễn tín hiệu điều chế

49
Điều chế biên độ (Amplitude Modulation)

50
Điều chế Tần số (Frequency Modulation)

51
Điều chế Bước sóng (Wavelength Modulation)

• Bước sóng: là khoảng cách giữa hai điểm tương tự


trên hai ddirrnh sóng liên tiếp.
52
Điều chế Pha (Phase Modulation)

• Chỉ ra mối quan


hệ giữa 2 sóng có
cùng tần số và
được phát đi hoặc
nhận được tại 2
thời điểm khác
nhau.
• Không phải là
thuộc tính của
sóng.

53
Tốc độ Bit và Tốc độ Baud

• Tốc độ bit là số lượng bit trên 1 đơn vị thời gian


(bit per second hay bps)
• Tốc độ Baud là số lượng tín hiệu trên một giây
• Tốc độ Baud luôn nhỏ hơn tốc độ bit
• Tốc độ Baud bằng tốc độ bit chia cho số lượng bit
trên một tín hiệu

54
Tốc độ Lỗi

• Tốc độ lỗi bit (BER – Bit Error Rate)


• Tốc độ lỗi ký tự (SER – Symbol Error Rate)
• Tốc độ lỗi gói (PER – Packet Error Rate)

55
Các phương pháp điều chế số thông dụng

56
Điều chế biên độ
(ASK – Amplitude Shift Keying)
• 2-ASK: Dùng 2 biên độ khác nhau của sóng mang
để biểu diễn 0 và 1 và sử dụng một tần số sóng
mang duy nhất.
 A1 cos  2 f ct  ; Bit 0
s t  
 A2 cos  2 f ct  ; Bit1
 OOK (On-Off Keying): một biên độ cho bằng 0

0; Bit 0
s t  
 A1 cos  2 f ct  ; Bit1
57
Điều chế biên độ
(ASK – Amplitude Shift Keying)
• 2-ASK:

• OOK:

58
Điều chế biên độ
(ASK – Amplitude Shift Keying)
• Ưu điểm: đơn giản
• Nhạy với nhiễu: bên thu dễ nhận sai mức tín hiệu,
từ 0  1, từ 1  0.
• Phù hợp trong truyền thông số liệu tốc độ thấp
(~1200 bps/ kênh thoại) và trong cáp quang

59
Điều chế biên độ
(ASK – Amplitude Shift Keying)
• M-ASK (M-ary Amplitude Shift Keying): Điều
biên M mức.
• Sử dụng nhiều mức biên độ  nhiễu lớn
• Kết hợp với nhiều mức pha  điều chế QAM

60
Điều Tần
(FSK – Frequency Shift Keying)
• 2-FSK: Sử dụng hai tần số sóng mang: tần số cao
tương ứng bit 1, tần số thấp tương ứng bit 0

 A cos  2 f1t  ; Bit 0


s t  
 A cos  2 f 2t  ; Bit1

61
Điều Tần
(FSK – Frequency Shift Keying)
• Nhiễu ít hơn ASK
• Sử dụng phổ không hiệu quả (1 FSK = 2 ASK)
• Ứng dụng: vô tuyến tần số cao

62
Điều Tần
(FSK – Frequency Shift Keying)

• M-FSK:
• Tăng tốc độ truyền dẫn
• Sử dụng nhiều tần số sóng mang  giảm hiệu
quả băng thông.

63
Điều Pha
(PSK – Phase Shift Keying)
• Sử dụng một tần số sóng mang và thay đổi pha của
sóng mang
• BPSK (2-PSK): xuất phát với phase 0 độ đại diện
cho bit 00, và 1800 đại diện cho bit 1.

 A cos  2 f ct  ; Bit 0
s t  
 A cos  2 f ct    ; Bit1

64
Điều Pha
(PSK – Phase Shift Keying)
• Ít chịu nhiễu hơn ASK, trong khi sử dụng cùng
băng thông với ASK
• Sử dụng băng thông hiệu quả hơn FSK
• Phức tạp hơn ASK và FSK

65
Điều Pha
(PSK – Phase Shift Keying)

• QPSK (Quadrature Phase Shift Keying)


• Sử dụng 4 phase: 0, 90, 180 và 270 độ tương
ứng với nhóm 2 bit (còn gọi là dibit) 00, 01,
10 và 11  4-PSK hoặc Q-PSK.

66
Điều Pha
(PSK – Phase Shift Keying)

• PSK: 8-PSK

67
Điều Pha
(PSK – Phase Shift Keying)

• PSK: M-PSK (M = 2n)


• Hệ thống 64 và 256 trạng thái
• Cải thiện tốc độ dữ liệu
• Tăng khả năng tiềm ẩn lỗi

68
QAM
(Quadrature Amplitude Modulation
• PSK: khả năng của thiết bị phân biệt các thay đổi
nhỏ về phase của tín hiệu bị giới hạn  giới hạn
khả năng phát triển tốc độ bit
• Xây dựng điều chế tổng hợp bao gồm cả thay đổi
về phase và biên độ  QAM

69
QAM
(Quadrature Amplitude Modulation

• Hoạt động của QAM


• Gửi 2 tín hiệu khác nhau cùng tần số một cách đồng
thời
• Dùng 2 bản sao của sóng mang, một cái được dịch
đi 900
• Mỗi sóng mang là ASK đã được điều chế
• 2 tín hiệu độc lập trên cùng môi trường
• Giải điều chế: kết hợp cho dữ liệu nhị phân ban đầu
70
QAM
(Quadrature Amplitude Modulation

• Hoạt động của QAM

 x biến điệu về biên độ, y biến điệu về phase


71
QAM
(Quadrature Amplitude Modulation

• 8-QAM: 2 biên độ và 4 pha

72
QAM
(Quadrature Amplitude Modulation

• QAM: chòm sao (Constellation diagram)

73
QAM
(Quadrature Amplitude Modulation

• QAM: chòm sao (Constellation diagram)

74
QAM
(Quadrature Amplitude Modulation

• Square QAM (M = 4n)

75
Điều chế
Số bit/ Tốc độ Tốc độ
Điều chế Đơn vị
baud Baud Bit
ASK, FSK, 2-PSK Bit 1 N N
4-PSK, 4-QAM Dibit 2 N 2N
8-PSK, 8-QAM Tribit 3 N 3N
16-QAM Quadbit 4 N 4N
32-QAM Pentabit 5 N 5N
64-QAM Hexabit 6 N 6N
128-QAM Septabit 7 N 7N
256-QAM Octabit 8 N 8N 76
Điều chế
• Gray mapping
• Hai ký tự liền kề chỉ sai khác nhau một bit
• 16-QAM

77
Điều chế
• Gray mapping
• 16-PSK

78
Điều chế
• Tỷ lệ lỗi (Error Rate)
• Hàm Q (Q function)

1   x2 
Q x   exp    dx
2 x
 2
• Matlab: qfunc

79
Điều chế
• Tỷ lệ lỗi (Error Rate)
• Hàm Q (Q function)

1   x2 
Q x   exp    dx
2 x
 2
• Matlab: qfunc

80
Điều chế

Eb Es
b  , s  ,
N0 N0
s
b  ,
log 2 M 81
Điều chế
• Xác suất lỗi  khoảng cách Euclide giữa
hai ký tự liền kề (D)
• Ví dụ: 2-PSK
• Năng lượng của bit 1: E1 = d2

• Năng lượng của bit 0: E0 = d2

Eb  d  D  2 Eb
2

82
Điều chế
• Xác suất lỗi
• Ví dụ: 2-PSK. Giả sử phát bit 1: tín hiệu nhận
được
y   Eb  n
• n là nhiễu Gauss n ~ N(0,N0)

83
Điều chế
• Xác suất lỗi
• y ở vị trí (1) và (2): giải mã ra bit 1  đúng
• y ở vị trí (3) và (4): giải mã ra bit 0  sai

84
Điều chế
• Xác suất lỗi
• Phát bit 1  bit 0: P  Q
10  2 Eb / N 0
• Phát bit 0  bit 1: P
01  Q 2 Eb /N 
0
• Xác suất lỗi trung bình:

1
BER   P10  P01   Q
2
 2 Eb / N 0 

85
Điều chế
• Xác suất lỗi
2
D
D  2 Eb  Eb 
4
 BER  Q  D2 /  2N0  
• D càng lớn  BER càng bé
• Tăng D bằng cách tăng Eb  không hiệu quả

86
Điều chế
• Xác suất lỗi
• Phát bit 1  bit 0:
• Phát bit 0  bit 1:
• Xác suất lỗi trung bình:

87
Đề tài
1) Tìm hiểu về lý thuyết tín hiệu và hệ thống
2) Tìm hiểu về biểu diễn hàm tự tương quan của
kênh truyền theo mô hình hàm Bessel
3) Tìm hiểu và biểu diễn hàm mật độ phổ của tín
hiệu thu khi bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng Doppler
4) Thực hiện điều chế và giải điều chế sử dụng
QPSK. Mô phỏng hệ thống thông tin sử dụng
QPSK với kênh truyền nhiễu trắng (AWGN)

88
Đề tài
5) Đánh giá tỷ lệ lỗi của hệ thống thông tin với kênh
truyền nhiễu trắng. So sánh kết quả mô phỏng với
kết quả lý thuyết
6) Mô phỏng hệ thống thông tin với phương pháp
điều chế QPSK trên kênh truyền Rayleigh fading
7) Mô phỏng hệ thống thông tin sử dụng phương
pháp điều chế OFDM, trong đó hệ thống được
chọn từ hệ thống máy tính Hiper LAN/2, kênh
truyền phù hợp trong nhà (indoor channel). Đánh
giá tỷ lệ lỗi ký tự
89
Đề tài
8) Mô phỏng hệ thống thông tin sử dụng mã kênh
truyền là mã cuộn kết hợp với phương pháp điều
chế QPSK. Phía thu sử dụng giải mã Viterbi.
Đánh giá tỷ lệ lỗi bit của hệ thống và so sánh
trong trường hợp không dùng mã kênh

90
Phân tích đề tài
1) Tìm hiểu về lý thuyết tín hiệu và hệ thống
2) Tìm hiểu về biểu diễn hàm tự tương quan của
kênh truyền theo mô hình hàm Bessel
 Hàm tự tương quan của tín hiệu
 Kênh truyền hệ thống
 Hàm Bessel

91
Phân tích đề tài
1) Tìm hiểu về lý thuyết tín hiệu và hệ thống
2) Tìm hiểu về biểu diễn hàm tự tương quan của
kênh truyền theo mô hình hàm Bessel
3) Tìm hiểu và biểu diễn hàm mật độ phổ của tín
hiệu thu khi bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng Doppler
 Mật độ phổ tín hiệu
 Hiệu ứng Doppler

92
Phân tích đề tài
4) Thực hiện điều chế và giải điều chế sử dụng
QPSK. Mô phỏng hệ thống thông tin sử dụng
QPSK với kênh truyền nhiễu trắng (AWGN)
Điều chế QPSK
Kênh truyền AWGN

93
Phân tích đề tài

01 00

11 10

Sơ đồ không gian tín hiệu phức của QPSK với mã Gray


94
Phân tích đề tài
5) Đánh giá tỷ lệ lỗi của hệ thống thông tin với kênh
truyền nhiễu trắng. So sánh kết quả mô phỏng với
kết quả lý thuyết
 Kênh truyền nhiễu trắng
 Tỷ lệ lỗi bit (BER)

95
Phân tích đề tài
6) Mô phỏng hệ thống thông tin với phương pháp
điều chế QPSK trên kênh truyền Rayleigh fading
 Điều chế QPSK
 Kênh truyền Rayleigh fading

96
Phân tích đề tài

Kênh
Bits Điều chế Rayleigh
Fading

Tính
AWGN
BER

Bit Giải
sink Điều chế
97
Phân tích đề tài
7) Mô phỏng hệ thống thông tin sử dụng phương
pháp điều chế OFDM, trong đó hệ thống được
chọn từ hệ thống máy tính Hiper LAN/2, kênh
truyền phù hợp trong nhà (indoor channel). Đánh
giá tỷ lệ lỗi ký tự
 Điều chế OFDM
 Hệ thống Hiper LAN/2
 Kênh truyền indoor
 Đánh giá tỷ lệ lỗi ký tự (SER)

98
Phân tích đề tài
 Điều chế OFDM
 Hệ thống Hiper LAN/2
 Kênh truyền indoor
 Đánh giá tỷ lệ lỗi ký tự (SER)

99
Phân tích đề tài
8) Mô phỏng hệ thống thông tin sử dụng mã kênh truyền
là mã cuộn kết hợp với phương pháp điều chế QPSK.
Phía thu sử dụng giải mã Viterbi. Đánh giá tỷ lệ lỗi
bit của hệ thống và so sánh trong trường hợp không
dùng mã kênh
 Mã cuộn là gì
 Phương pháp điều chế QPSK
 Mã Viterbi
 Tỷ lệ lỗi bit (BER)
100
Phân tích đề tài

Bits Mã hóa Điều chế

Tính
AWGN
BER

Giải mã
Bits Giải Điều chế
Viterbi
Hệ thống phát QPSK trên kênh AWGN

101
Phân tích đề tài
• Tốc độ R = ½
• SNR (dB): Signal noise ratio

102
Phân tích đề tài
• Trong Matlab:
• Hàm convenc (convolutional coding)
• Hàm poly2trellis (convolutional coding)
• Hàm vitdec (Viterbi decoding)

103
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Định dạng tín hiệu

• Biểu diễn tín hiệu cho phù hợp với kênh truyền

• Biễu diễn các bit 0 và 1 dưới nhiều dạng khác nhau


 mã đường truyền (line code).

• Chuyển từ mã này sang mã khác trong PCM 


code converter

104
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Tiêu chuẩn chọn mã đường truyền

• Thành phần DC,


• Khả năng tự phát hiện lỗi
• Tỷ lệ lỗi bit (BER): nhỏ
• Đơn giản
• Sự đồng bộ
• Số lượng bit 0, 1 liên tiếp không quá lớn

105
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN
Chương 5: MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN
• Phân loại mã đường truyền
• Mã đơn cực (Unipolar) chỉ sử dụng một mức điện áp
• Mã lưỡng cực (Bipolar)  sử dụng mức điện áp + và –
• Xung mã đường truyền
• NRZ (Non Return to Zero)  mức điện áp giữ nguyên trong
chu kỳ bit, có độ rộng xung = chu kỳ xung
• RZ  độ rộng xung bằng ½ chu kỳ xung, mức điện áp chỉ
giữ trong một phần chu kỳ bit.

106
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

CÁC LOẠI MÃ
ĐƯỜNG TRUYỀN

LƯỠNG CỰC CỰC ĐƠN CỰC

NRZ CMI NRZ NRZ

RZ (AMI) HDB3 RZ RZ

MANCHESTER
107
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Unipolar NRZ
• Tín hiệu được mã hóa hai mức
• Bit 1  +V
• Bit 0  0
• Phổ có DC, giá trị trung bình của DC phụ thuộc vào tỉ số
bit 1 và bit 0 của chuỗi tín hiệu. Ví dụ: 10101010  V/2
• Thực hiện đơn giản, ít yêu cầu BW.
• Không có khả năng sửa lỗi
• Tồn tại chuỗi bit 0 dài làm mất tính đồng bộ hóa
108
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Unipolar NRZ
• Sử dụng trong các thiết bị ghép kênh, viba số, truyền
dẫn quang, giao tiếp RS232
• Không phù hợp cho cáp đồng
• Sử dụng cho hệ thống tốc độ cao như: SONET/ SDH

109
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Unipolar RZ
• Mã hóa với hai mức điện áp +V và 0.
• Bit 1  nửa chu kỳ đầu là +V và 0
• Bit 0  mức 0
• Xuất hiện dòng 1 chiều DC  khó ghép xoay chiều
• Không có khả năng sửa lỗi khi có nhiễu

110
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Unipolar RZ

111
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Unipolar RZ
• Dễ thực hiện  chỉ cần nguồn phát
• Có khả năng tách tín hiệu định thời tại máy thu
• Mất đồng bộ nếu gặp chuỗi bit 0 dài

112
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Polar NRZ
• Tín hiệu  hai mức +V và -V
• Dễ thiết kế
• Không có DC
• Không có khả năng sửa lỗi
• Chỉ được sử dụng để truyền ở khoảng cách ngắn
• Mất đồng bộ với chuỗi bit 0 và bit 1 dài

113
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Polar NRZ

114
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Polar RZ
• Tín hiệu  hai mức
• Bit 1  +V trong nửa chu kỳ đầu và 0 trong nửa chu
kỳ sau.
• Bit 0  -V trong nửa chu kỳ đầu và 0 trong nửa chu
kỳ sau
• Dễ thiết kế
• Không có DC
• Không có khả năng sửa lỗi
115
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Polar RZ

116
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Polar AMI (Alternate mark Inversion)


• Các bit 1 trong mã gốc  +V và –V đan xen nhau
• Các bit 0  mức 0
• Không chứa DC
• Chưa giảm được các bit 0 liên tiếp
• Có khả năng sửa lỗi
• Ứng dụng: hệ thống điện thoại

117
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Polar AMI (Alternate mark Inversion)

118
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Manchester
• G.E. Thomas
• Bit 1  nửa chu kỳ đầu là +V, nửa chu kỳ sau là -V
• Bit 0  nửa chu kỳ đầu là -V, nửa chu kỳ sau là +V
• IEEE 802.03
• Bit 1  nửa chu kỳ đầu là –V, nửa chu kỳ sau là +V
• Bit 0  nửa chu kỳ đầu là +V, nửa chu kỳ sau là -V

119
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Manchester

120
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Manchester
• Không có DC
• Giải quyết được vấn đề đồng bộ
• Xác suất lỗi thấp
• Ứng dụng rộng trong Ethernet và RFID

121
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Manchester vi sai (differential Manchester)


• Luôn đảo cực điện áp
• Bit 0  đảo cực
• Bit 1  giữ nguyên điện áp
• Dùng trong mạng Token Ring

122
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Manchester vi sai (differential Manchester)

123
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• CMI (Code Mark Inversion)


• Các bit 1 luân phiên đảo trạng thái dương và âm
• Các bit 0 ở trạng thái âm ở nửa chu kỳ đầu và
đổi trạng thái ở nửa chu kỳ còn lại
• CMI được sử dụng trong hệ thống SDH (STM-
1e, ITU-T)

124
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• CMI (Code Mark Inversion)

125
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• HDB3 (High Density Bipolar 3)


• Bit 1 trong mã gốc chuyển thành bit ngược dấu với bit
trước đó
• Dãy 3 bit 0 trở xuống liên tiếp trong mã gốc vẫn giữ
nguyên
• Dãy 4 bit 0 liên tiếp trở lên  chia từng nhóm 4 bit 0
và chuyển thành 4 bit B00V hoặc 000V (B là bit trái
dấu với bit trước đó, V là bit cùng dấu với bit trước đó)
• 0000 được thay bởi 000V nếu tổng số bit 1 trước đó là
số chẵn, ngược lại được thay bởi B00V

126
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• Nguyên tắc HDB3 (High Density Bipolar 3)

127
MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN

• HDB3 (High Density Bipolar 3)

128

You might also like