You are on page 1of 14

Nhóm

3
1. Huỳnh Nhân Trí ( N. Trưởng )
2. Nguyễn Thành Phát
3. Hoàng Minh Chương
4. Dương Tuấn Kiệt
5. Nguyễn Huỳnh Bá Huy
6. Phan Huỳnh Nguyên
Tiểu sử và con đường cách
mạng
Ăngghen C. Mác Lê-nin
Karl Heinrich
Là một nhàMarx
triết học, 
(1818-1883)
nhà kinh tế học, nhà sử học, 
nhà xã hội học, nhà lý luận 
chính trị, nhà báo và 
nhà cách mạng người Đức gốc 
Do Thái.
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng cao cả của C. Mác
đã đi vào lịch sử thế giới như một trong những ngôi
sao sáng nhất trên bầu trời trí tuệ nhân loại, đúng
như Ph. Ăng-ghen đã khẳng định: “Tên tuổi và sự
nghiệp của ông đời đời sống mãi”
Trên lĩnh vực triết học, “Triết học của
Mác là một chủ nghĩa duy vật triết học
hoàn bị, nó cung cấp cho loài người và
nhất là cho giai cấp công nhân những
công cụ nhận thức vĩ đại ”.

C. Mác đã tìm ra quy luật phát triển


của lịch sử loài người và đây là một
trong những phát kiến vĩ đại nhất
của C. Mác đối với nhân loại
Trên lĩnh vực kinh tế chính trị, C. Mác đã vận dụng chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
vào việc nghiên cứu và chỉ ra những quy luật kinh tế,
quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ
nghĩa tư bản

Đối với Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã trở thành
sức mạnh vật chất và di sản tinh thần quý báu, gắn
liền với truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Friedrich
Engels
 
Phriđơrich Ăngghen (Friedrich
Engels) là nhà lý luận chính trị,
là một triết gia và nhà khoa học
người Đức thế kỷ 19, người
cùng với Các Mác (Karl
Marx) đã sáng lập và phát
triển chủ nghĩa cộng sản và là
lãnh tụ của phong trào công
nhân thế giới và Quốc tế I.
- Ăngghen (28/11/1820 – 5/8/1895)
- Năm 1843 Ph.Ăngghen gặp Meribocxo là 1 người thuộc tầng
lớp lao động. Bà đã giúp Ăngghen thâm nhập vào đời sống
công nhân để viết tài liệu.
- Năm 1844 Ăngghen đã gặp Mác và trở thành bạn thân
- Tháng 11/1849 Ăngghen bị trục xuất khỏi Đức và sang Anh
cùng hoạt động với Các-mác.
- Tại đây 2 ông đã cộng tác tích cực với nhau trong việc
nghiên cứu kinh tế chính trị học và lãnh đạo phong trào giai
cấp công nhân đến hơi thở cuối cùng.
Vladimir Ilyich Lenin Lê-nin
(22/4/1870–21/1/1924)

- Là một nhà cách mạng, 


chính khách, nhà 
lý luận chính trị người Nga. Ông
từng là 
người đứng đầu chính phủ của
nước Nga Xô Viết từ năm 1917
đến năm 1924 và của Liên Xô
 từ năm 1922 đến năm 1924.
-  Ông được coi lãnh tụ của
phong trào cách mạng vô sản
Nga cũng như của giai cấp vô
sản thế giới.
Cải cách Lê
-n
in
Lênin
- Từ năm 1917 đến khi qua đời, Lenin đã tham gia vào công cuộc cải
cách đất nước theo lý tưởng dân chủ xã hội:
- Nó làm cho hòa bình với Đức, tạo ra Hồng quân, một phần tích cực
trong cuộc nội chiến 1917-1921;
- Tạo NEP - một chính sách kinh tế mới;
- Trao quyền dân sự cho nông dân và người lao động (giai cấp công
nhân trở thành chính trong hệ thống chính trị mới của Nga);
- Ông đang cải tổ nhà thờ, phấn đấu thay thế Cơ đốc giáo bằng một tôn
giáo mới của người Hồi giáo - chủ nghĩa cộng sản.
Thành tựu
Với 54 tuổi đời và gần 30 năm hoạt động vì sự nghiệp cao cả, V.I.Lênin
đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho sự nghiệp cách mạng vô sản
thế giới, đấu tranh vì hòa bình, độc lập, tự do của các dân tộc, vì hạnh
phúc của con người. Với những di sản tư tưởng, lý luận để lại cho nhân
loại tiến bộ, V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất,
lãnh tụ lỗi lạc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới

Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: “Lênin là người đã thực hiện và phát triển
chủ nghĩa Mác. Là người cha của cách mạng vô sản và cách mạng dân
tộc giải phóng. Là người thầy đã tạo ra những chiến sỹ cách mạng khắp
thế giới, chẳng những bằng lý luận khoa học cách mạng nhất, mà còn
bằng đạo đức cách mạng cao cả nhất”.
Câu hỏi
Câu hỏi 1 Câu hỏi
????????????????

Câu hỏi 2 Câu hỏi 4


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng
nghe
<3

You might also like