You are on page 1of 15

BUỔI 13 : Tiết 34,35,36.

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ THỰC


HÀNH ĐỌC HIỂU
PHẦN TIẾNG VIỆT VỀ CÁC BIỆN PHÁP
TU TỪ, DẤU NGOẶC KÉP, DẤU PHẨY,
DẤU GẠCH NGANG.
GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức về BPTT hoán dụ, ẩn dụ
1. Hoán dụ: + Gọi A = B (A và B có quan hệ gần
gũi, tương đồng.
+ Gọi A = B (A và B có quan hệ gắn bó, gần gũi)
2. Ẩn dụ
+ Gọi A = B (A và B có quan hệ tương đồng)
•Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
Hãy lấy VD cho từng kiểu ẩn dụ?
• Bài tập vận dụng: Tìm và chỉ ra tác dụng của
BPTT trong các ví dụ sau
a. Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
b. Chao ôi, trông con sông, vui sướng thấy nắng giòn
tan. Sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt
quãng…
c. “Dưới trăng quyên đã gọi hè.
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
d. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Ví dụ a:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Người cha là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ (Ẩn dụ
phẩm chất)
Bác Hồ và người cha có nét tương đồng ở chỗ: Đều
quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho con.
- Chúng ta cũng có thể nói: Bác Hồ như người cha đốt
lửa cho anh nằm. Như vậy vế so sánh “Bác Hồ như” đã
bị lược bỏ làm cho cách nói trở nên hình ảnh hơn, giàu
sức gợi hình gợi cảm hơn mà từ đó hình ảnh Bác Hồ
hiện lên cũng thật gần gũi, gắn bó, thân thiết máu mủ
như chính người ruột thịt.Vì thế nên tác giả dùng cách
nói ẩn dụ.
Ví dụ b: “…Chao ôi, trông con sông, vui sướng thấy
nắng giòn tan. Sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm
bao đứt quãng…
- Từ giòn tan, thường dùng chỉ đặc điểm cụ thể những
vật cứng cụ thể khi bị gãy, vỡ như bánh, gỗ, kính…
Chứ không dùng để chỉ hiện tượng tự nhiên như nắng
- Cụm từ: nắng giòn tan có gì đặc biệt so với cách nói
thông thường. Đây là một ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
của nhà văn Nguyễn Tuân (từ vị giác, thính giác sang
thị giác)
Ví dụ c:
Ví dụ d: Ẩn dụ“Dưới
cách thức
trănglàquyên
hình thức đặthè.
đã gọi ra vấn đề
theo nhiềuĐầu cách, ẩn dụ
tường lửanày
lựuhỗlập
trợlòe
người
đơmnói diễn đạt
bông”
hàm
Hìnhý ảnh
vào câu.
“Lửa lựu” là hình ảnh ẩn dụ vì màu đỏ của

hoadụ:lưu
“Ăn quả nhớ
giống như kẻ
màutrồng cây”vậy, tác giả dùng hình
lửa.Vì
Ăn
ảnhquả:
lửa chỉ sự hưởng
để chỉ màu của thụhoa
thành
lựuquả
thấptừthoáng
người trong
khác. tán lá
Kẻ
(lậptrồng
lòe) cây: hình
.=> Ẩn dụảnh
hìnhẩnthức.
dụ, ám chỉ người vất vả để
tạo ra thành quả ấy.
3. Dấu ngoặc kép.
HS nhắc lại các công dụng của dấu ngoặc kép

Dấu ngoặc kép.

Đánh dấu từ ngữ Đánh dấu tên tác


Đánh dấu từ ngữ, được hiểu theo phẩm, tờ báo, tập
đoạn dẫn trực tiếp nghĩa đặc biệt,
(1)
san,... được dẫn.
hay có hàm ý mỉa (3)
mai; (2)
Bài tập vận dụng:
Dấu ngoặc kép trong các câu sau có tác dụng gì?
Ví dụ Công
dụng
(điền
số)
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang 2
sông Hồng nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.
Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu : “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. 1
Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom – thế thôi”.
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như 1
của thời đại là giản dị: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do",
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn,
núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi". (Đức tính
giản dị của Bác Hồ)
e. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không 2
làm ra được một tấc sắt.Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới)
4. Dầu phẩy
Nêu công dụng của dấu phẩy

DẤU PHẨY

Ngăn cách bộ
Ngăn cách các bộ Ngăn cách các vế
phận trạng ngữ
phận cùng làm vị trong câu ghép.
với chủ ngữ và vị
ngữ trong câu (2) (3)
ngữ (1)
Bài tập vận dụng: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong các câu sau:

a. Từ những năm 30 của thế kỷ XX chiếc áo dài cổ


truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài "tân thời".
b. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong
cách dân tộc tế nhị kín đáo với phong cách phương Tây
hiện đại trẻ trung.
c. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như
đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
d. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu nước
phun vào khoang như vòi rồng.
a.Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được
cải tiến dần thành chiếc áo dài "tân thời".
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
b. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách
dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ
trung.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức
vụ trong câu.
 c.Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,
tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN,
ngàn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
d. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun
vào khoang như vòi rồg.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu
ghép.
5. Dấu gạch ngang
Nêu công dụng của dấu gạch ngang

DẤU GẠCH
NGANG

Đánh dấu Được


lời nói Nối các
Đánh dấu dùng để
trực tiếp bộ phận
bộ phận thực hiện
của nhân trong một
giải thích. phép liệt
vật liên danh.

Bài tập vận dụng : Dấu gạch ngàng trong các
trường hợp sau có tác dụng gì?
Ngữ liệu yêu cầu Dự kiến sản phẩm
a.- “Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương –
con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn
giữ núi cao.”
b.*Tôi quắc mắt:
– Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ
ai hơn tao nữa!
– Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ
đùa một mình thôi.(Tô Hoài)
c.- Đồng bào Sài Gòn – Gia Định hai lần đi đầu trong
cuộc kháng chiến chống Pháp, lại đi đầu trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ (…).
d. Thi đua yêu nước để:
– Diệt giặc dốt
– Diệt giặc đói
– Diệt giặc ngoại xâm. (Hồ Chí Minh)
Bài tập vận dụng : Dấu gạch ngàng trong các
trường hợp sau có tác dụng gì?
Ngữ liệu yêu cầu Dự kiến sản phẩm
a.- “Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương – a. => Đánh dấu bộ phận
con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn chú thích, giải thích trong
giữ núi cao.” câu.
b.*Tôi quắc mắt: b. => Đặt ở đầu dòng để
– Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ đánh dấu lời nói trực tiếp
ai hơn tao nữa! của nhân vật .
– Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ
đùa một mình thôi.(Tô Hoài)
c.- Đồng bào Sài Gòn – Gia Định hai lần đi đầu trong c. => Nối các từ nằm
cuộc kháng chiến chống Pháp, lại đi đầu trong cuộc trong một liên danh:
kháng chiến chống Mĩ (…).
d. Thi đua yêu nước để: d. => Được dùng để thực
– Diệt giặc dốt hiện phép liệt kê
– Diệt giặc đói
– Diệt giặc ngoại xâm. (Hồ Chí Minh)
II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nốì

Dấu gạch ngang giống và khác dấu gạch nối ở chỗ:


– Giống nhau: Cùng được viết theo chiều ngang.
– Khác nhau:
+ Dấu gạch nối không phải là dấu câu. Nó chỉ được dùng để nối
các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
+ Về độ dài, dấu gạch nôi ngắn hơn dấu gạch ngang.
+ Dấu gạch ngang là dấu câu của tiếng Việt. Nó được dùng để:

(+1) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
(+2) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
(+3) Nối các từ nằm trong một liên danh.
Về độ dài, dấu gạch ngang dài hơn dấu gạch nối.

You might also like