You are on page 1of 15

Chủ đề

Trí nhớ làm việc trong nhận thức tình huống

Tình huống 1:
Đi bộ băng qua
đường
Trí nhớ làm
việc trong
nhận thức
tình huống
Tình huống 2:
Sơ ý gây lỗi khi vận
hành máy móc
TÌNH HUỐNG 1
ĐI BỘ BĂNG QUA ĐƯỜNG
 Tạ ikhu vực cổng trường Đại học Bách khoa
Hà nội, lối ra đường Trần Đại Nghĩa, sinh
viên muốn di chuyển về kí túc xá sẽ phải đi
bộ băng qua đường. Mặc dù có vạch kẻ đường
cho người đi bộ, nhưng không có đèn tín hiệu
giao thông
Hình thành tình huống di chuyển theo 3 cấp độ

Tri giác về các thành tố trong môi


trường

Hiểu biết về tình huống bằng việc phát


tiển một mô hình nhất quán và năng
động

Dự liệu tình hình tương lai


Cấp độ 1
Tri giác về các thành tố trong môi trường

 Trí nhớ liên tục tri


giác ( cập nhật thông
tin về phương tiện giao
thông, tốc độ của các
phương tiện trên
đường
Cấp độ 2
Hiểu biết về tình huống bằng việc phát triển một mô hình
nhất quán và năng động

 Trí nhớ có hiểu biết về


việc sang đường phải đi
chậm lại và nên giơ tay
xin đường, mắt nhìn về
hướng xe tiến về phía
mình
Cấp độ 3
Dự liệu tình hình tương lai
 Trí nhớ cập nhật các thông tin tốc độ xe,
nếu xe đi nhanh thì mình lập tức dừng lại,
nếu xe ở xa mình thì di chuyển nhanh trong
lúc làn đường không có phương tiện.
Vai trò của bộ nhớ làm việc trong mỗi
cấp độ nhận thức để di chuyển an toàn
• Loại bỏ các thành tố không liên quan như nhà cửa bên đường,

Cấp độ 1 màu sắc cây cối,…


• Tập trung vào tốc độ, vị trí và âm thanh của các phương tiện đang
tới gần

• Lưu trữ dự liệu một cách chọn lọc vào bộ phác hoạ không gian

Cấp độ 2 trực quan và vòng lặp âm vị nhằm xác định các vị trí xung quanh
của phương tiện
• Điều khiển người qua đường thực hiện những hành động an toàn

Cấp độ 3
• Bộ điều hành trung tâm giúp trí nhớ phát triễn và liên tục duy trì
cái nhìn trực quan với thế giới xung quanh
• Dự liệu tình hình tương lai
Các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ
tai nạn giao thông khi đi bộ qua đường
 Sử dụng điện thoại khi
bang qua đường, không
cập nhật đủ thông tin đáng
quan tâm là các phương
tiện và vị trí của chúng mà
bị chú ý vào thông tin trên
điện thoại, khiến trí nhớ
giác quan không mã hoá
và biến thành trí nhớ ngắn
hạn.
Tình huống 4
Sơ ý gây lỗi khi vận hành máy móc

 Trong sản xuất, nhiều khi chúng ta sơ ý bỏ qua các thủ tục
kiểm tra an toàn và quy trình vận hành máy móc an toàn.
Hãy đưa ra một tình huống cụ thể (ví dụ như vận hành máy
tiện, bảo dưỡng động cơ ô tô, thí nghiệm hoá học, …) và đề
xuất biện pháp cải thiện trí nhớ để giảm thiểu lỗi sơ ý của
con người.
Ví dụ cho tình huống
 Việc chúng ta đi ra ngoài quên đem theo nước rửa
tay, về nhà quên rửa tay chân. Nó bình thường
trong những ngày xưa nhưng là thủ tục đảm bảo
sức khoẻ cho mọi người trong mùa dịch .
Đánh giá vào cảm xúc để ghi sâu vào trí nhớ dài hạn

Thường xuyên thực


hiện để tạo thành một
thói quen

Nghe những bài hát


vui trên mạng xã hội
như “Vũ điệu rữa tay”
Loại bỏ các những phân tâm làm ảnh

hưỡng đến ghi nhớ ngắn hạn

Không sử dụng điện thoại ngay khi về nhà

Phải rữa tay trước khi làm những việc yêu thích và
cần thiết khi về nhà

Loại bỏ stress
Thường xuyên nhắc nhở, lặp lại các quy
trình thủ tục kiểm tra an toàn và thực
hành lại như những bài kiểm tra

 Đây là việc giúp ký ức được truy cập thường


xuyên trở nên mạnh mẽ dễ nhớ , dễ truy xuất
Giữ tĩnh táo trong lúc làm thủ
tục kiểm tra, tăng chú ý
- Ngủ đủ giấc
Þ Vì trong giấc ngủ được kích thích lại và diễn tập

- Thực hành trí nhớ một cách nghiêm túc , không qua loa .

You might also like