You are on page 1of 44

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ

NGUYỄN DUY NHẬT VIỄN


CHƯƠNG 6:
L, C, HỖ CẢM
(MUTUAL INDUCTANCE)
MỤC TIÊU

• Áp dụng được các phương trình về điện áp, dòng điện và năng lượng trong tụ
điện, cuộn cảm
• Hiểu được hoạt động của cuộn cảm khi dòng điện không đổi
• Hiểu được hoạt động của tụ điện khi điện áp không đổi
• Kết hợp được các tụ điện/cuộn cảm ở trạng thái ban đầu nối tiếp, song song
để tạo thành tụ điện/cuộn cảm tương đương.
• Hiểu được cuộn cảm tương hỗ và viết phương trình dòng điện vòng.
TIỂU SỬ FARADAY

• Nhà hóa học và vật lý học người Anh

• Faraday nghiên cứu về trường điện từ quanh dây dẫn có dòng điện một chiều
chạy qua.  thành lập khái niệm cơ bản về trường điện từ trong vật lý, sau đó
được phát triển bởi James Maxwell.

• Phát hiện cảm ứng điện từ, nghịch từ, và định luật điện phân. Ông chứng minh
rằng từ học có thể tác động lên các tia của ánh sáng.

• Các sáng chế của ông đặt nền móng cho công nghệ động cơ điện, phát triển thiệt
bị điện trong công nghiệp

• Về mặt hóa học, Michael Faraday phát hiện ra benzene, nghiên cứu về clathrate
hydrate, sáng chế ra hình dạng đầu tiên của đèn Bunsen và hệ thống chỉ số oxi
hóa, và công bố các thuật ngữ như anode, cathode, electrode, và ion.

• Đơn vị của tụ điện, farad, được đặt theo tên của ông, cũng như hằng số Faraday, Michael Faraday (1791-1867)
điện tích trong một đơn vị mole của electron (khoảng 96,485 coulomb).
TIỂU SỬ HENRY

• Là nhà vật lý học người Mỹ.


• Phát hiện ra hiện tượng tự cảm vào năm 1832.
• Nghiên cứu hiện tượng cảm ứng điện từ cùng thời
với Michael Faraday nhưng Faraday đã công bố.
• Đơn vị đo độ tự cảm của cuộn dây là Henry.

Joseph Henry (1797-1878)


CUỘN CẢM VÀ TỤ ĐIỆN

• 2 yếu tố quan trọng trong mạch điện


• Cuộn cảm và tụ điện là các yếu tố thụ động: không tự tạo ra năng lượng
• Khác với điện trở, tụ điện và cuộn cảm có thể lưu trữ năng lượng và cung cấp
năng lượng đã lưu trữ
CUỘN CẢM

• Cuộn cảm: là một loại linh kiện điện tử


thụ động tạo từ một dây dẫn điện với
vài vòng quấn
• Cuộn cảm sinh ra từ trường khi có
dòng điện chạy qua.
CUỘN CẢM

• Là yếu tố trong mạch được mô tả bằng độ tự cảm L


• Tượng trưng bởi cuộn dây
• Đo bằng Henry [H]
• Phương trình v-i : (cuộn cảm lý tưởng)
di
vL
dt

- Điện áp được tính bởi “Sự thay đổi dòng điện theo thời gian”
- Lưu ý ở dấu hiệu quy ước thụ động: Dòng điện được xác định bởi hướng của điện áp giảm trên cuộn cảm
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
di
vL
dt
• Nếu i là hằng số thì điện áp trên một cuộn cảm lý tưởng v=0
 Cuộn cảm tương đương với trường hợp ngắn mạch (short circuit) .
• Dòng điện không thể thay đổi đột biến trong cuộn cảm
 Cuộn cảm chống lại bất kỳ sự thay đổi của dòng điện
TÍNH DÒNG ĐIỆN THEO ĐIỆN ÁP

• Ta có

• Tích phân 2 vế:


• Ta được

• Trong đó i(t) dòng điện tại thời điểm t, i(t0) giá trị của dòng điện tại t0 (khi bắt đầu tích
phân). Thông thường, t0 =0, nên
CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

• Công suất được tính như sau: nên

hay

• Công suất biểu diễn qua năng lượng tích lũy trong cuộn cảm:
=>

• Tích phân 2 vế và tính được


VÍ DỤ 6.1
• Cho 1 điện áp như hình bên dưới:
0 t0
v(t )   10t
 20te t0
v(V)

Tìm dòng điện i(t) ?

t(s)
VÍ DỤ 6.1

i(A)

Ta có
1 t
i (t )   vd  i (0)
L 0
t
 10  20e 10 d  0
0 t(s)
 20te 10t  2e 10t  2 for t  0
VÍ DỤ 6.2
• Cho nguồn áp:
0 t0
v(t )  
5V t  0
a. Tìm dòng điện i(t) với i(0)=0

b. Tính dòng điện i(t) nếu ta cắt nguồn v tại t=10s ?


1 10 1 t
i (t )   vd   vd for t  10  500  0  500
L 0 L 10
CUỘN CẢM MẮC NỐI TIẾP

• Giá trị tương đương L

di
v j  Lj for j  1,..., n
dt
di di
v   j 1 L j  Leq
n

dt dt
CUỘN CẢM MẮC SONG SONG

• Giá trị tương đương L

1 t
ij 
Lj 
t0
vd  i j (0) for j  1,..., n

1 t 1 t
i   j 1 t0 vd   j 1 i j (0)  Leq
n n

Lj  vd  i(0)
t0
TỤ ĐIỆN

• Tụ là một linh kiện điện tử có khả năng chưa điện tích.


• Tụ điện bao gồm hai bản dẫn điện ngăn cách bởi một lớp cách điện
(điện môi). Khi hai bản được tích điện trái dấu, tụ sẽ tạo ra một
điện trường.
• => giữa hai đầu tụ tồn tại một điện áp. Điện áp giữa hai đầu tụ được
tính bằng

• Với v: điện áp hai bản tụ, q: điện tích và C: điện dung.


• Đơn vị điện dung: Fara.
TỤ ĐIỆN

• Phương trình v-i : (tụ điện lý tưởng)


dv
iC
dt
- Dòng điện qua tụ tỷ lệ với “Sự thay đổi điện áp theo thời gian”
- Lưu ý ở dấu hiệu quy ước thụ động: Dòng điện được xác định bởi hướng của
điện áp giảm trên tụ
ĐIỆN ÁP KHÔNG ĐỔI

• Nếu điện áp trên tụ là 1 hằng số thì dòng điện qua tụ điện i=0
 Tụ điện được coi là hở mạch (open Circuit)
• Điện áp không thể thay đổi đột biến trong cuộn cảm
 Tụ điện chống lại bất kỳ sự thay đổi điện áp
ĐIỆN DUNG

• Tụ điện tích năng lượng trong điện trường. Cách dễ nhất để tạo ra tụ điện là
sử dụng 2 tấm bản dẫn điện và ngăn cách chúng bởi lớp cách điện.
• Điện dung, C được tính như sau:
A
C 
d
với ε hằng số điện môi, A là diện tích và d khoảng cách giữa 2 bản cực.
TÍNH ĐIỆN ÁP THEO DÒNG ĐIỆN

• Ta có:
• Nên

• Ta được
CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

• Công suất dv  1 t 
p  vi  Cv  i  id  v(t0 ) 
dt  C t0 
• Năng lượng dw dv
p  Cv  dw  Cvdv
dt dt
w v 1 2
0 dx  C 0 ydy  w  2Cv
TỤ ĐIỆN NỐI TIẾP

• Tụ điện tương đương của các tụ nối tiếp

1 t
vj 
Cj 
t0
id  v j (0) for j  1,..., n

1 t 1 t
v   j 1 t0 id   j 1 v j (0)  Ceq
n n

Cj  id  v(0)
t0
TỤ ĐIỆN NỐI SONG SONG

• Tụ tương đương của các tụ song song

dv
ij  Cj for j  1,..., n
dt
dv dv
i   j 1 C j
n
 Ceq
dt dt
TỔNG KẾT
CUỘN CẢM TƯƠNG HỖ - ĐỘ TỰ CẢM

• Cuộn cảm có tham số đặc trưng là độ tự cảm có liên quan đến mối quan hệ
giữa điện áp với sự thay đổi dòng điện
• Nếu có sự liên kết từ trường giữa 2 mạch ta có cuộn cảm tương hỗ.
• Dấu chấm biểu thị cực tính tương hỗ
CUỘN CẢM TƯƠNG HỖ - ĐỘ TỰ CẢM

• Phương trình điện áp trong mỗi vòng


ĐÁNH DẤU CỰC TÍNH

• Chọn 1 đấu cuối bất kỳ của một lõi (D) và đánh


dấu đầu cuối này.

• Vẽ dòng điện iD đi vào đầu cuối đã đánh dấu.


• Sử dụng quy tắc bàn tay phải (4 ngón tay chiều từ
thông, ngón cái chiều dòng điện) để xác định chiều
từ thông .
ĐÁNH DẤU CỰC TÍNH

• Chọn điểm bất kỳ ở cuộn thứ 2 (A) và vẽ dòng điện


đi vào cuộn (iA).

• Sử dụng quy tắc bàn tay phải xác định hướng từ


thông theo chiều dòng điện iA.

• So sánh hướng của và . Nếu cùng hướng thì dấu


chấm ở đầu cuối đã chọn (A), nếu ngược hướng thì
dấu chấm ở đầu cuối còn lại (B).
GIẢI THÍCH RÕ HƠN VỀ CUỘN CẢM VÀ
CUỘN CẢM TƯƠNG HỖ
Đường Từ thông, f Cuộn dây
sức từ
lõi

+ v(t) -
i(t)
Dòng i(t) đi qua Điện áp v(t) được
cuộn dây sinh ra trên cuộn dây
GIẢI THÍCH RÕ HƠN VỀ CUỘN CẢM VÀ
CUỘN CẢM TƯƠNG HỖ
i(t) 0A

+
+
Điện áp sinh ra trên
cuộn L2 do các
v(t) đường sức từ cuộn
- L1.
-

Cuộn cảm Cuộn cảm


L1 L2
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TỪ L1 SANG L2

• Xét mạch như hình vẽ i2 = 0


+ +
i1 V1 L1 L2 V2
_ _

M21

di Điện áp trên L1 do tự cảm ứng được gọi là


We know that V1  L1 1 điện áp tự cảm
dt

similarly di1 Điện áp trên L2 do hỗ cảm nên gọi là


V2  M 21
dt điện áp hỗ cảm
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TỪ L2 SANG L1

i1 = 0
• Xét mạch như hình vẽ
+ +
V1 L1 L2 V2 i2
_ _

M12
di Điện áp trên L2 do tự cảm gọi là
We know that V2  L2 2
dt điện áp tự cảm

similarly di 2 Điện áp trên L1 do hỗ cảm gây nên gọi là


V1  M12
dt điện áp hỗ cảm
HỖ CẢM

• Tùy thuộc vào hình dạng, kích thước và vị trí của 2 cuộn dây và bản chất của
môi trường cảm ứng.
• Gọi M là hệ số hỗ cảm của 2 cuộn dây được xét, ta có
M = M12 = M21
QUY ƯỚC CỦA DẤU CHẤM

Khi chiều tham chiếu cho 1 dòng điện đi vào cực được đánh dấu của một cuộn
dây: cực tính tham chiếu của điện áp mà nó gây ra trong cuộn kia là dương
tại cực được đánh dấu.

di1 di2
 v  i1 R1  L1 M 0
dt dt
di2 di1
i2 R2  L2 M 0
dt dt
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA ĐIỆN ÁP GÂY RA
BỞI HỖ CẢM

di1
v2  M di2
dt v1   M
dt

di1 di2
v2   M v1  M
dt
dt
VÍ DỤ 6.3
Circuit 1:
+ +

• Tính v2 trong 2 mạch sau: 10cos(500t) mA V1 3H 4H V2


_ _

2H

Circuit 2:
+ +
10cos(500t) mA V1 3H 4H V2
_ _

2H
HỖ CẢM TRONG 2 CUỘN CẢM NỐI TIẾP

a) Nối tiếp cùng chiều. b) Nối tiếp ngược chiều.


L=L1+L2+2M L=L1+L2-2M
VÍ DỤ 6.4
HỆ SỐ GHÉP

• Được cho bởi công thức M2 = k2 L1 L2 với hằng số k : 0 ≤ k ≤ 1.


• k phụ thuộc vào sự sắp xếp vật lý của cuộn cảm
– k = 0 không ghép
– k = 1 ghép lý tưởng
• Ta có thể viết:
TÍNH NĂNG LƯỢNG

• Giả sử dòng i1 và i2 bằng 0 và các dòng bằng


0 sẽ tích lũy năng lượng bằng 0.

• Giả sử i1 tăng từ 0 đến giá trị I1 nào đó, tính


giá trị năng lượng tích lũy khi i1=I1.

• Vì i2=0 nên tổng công suất vào 2 cuộn là i1v1.


Năng lượng tích lũy là:
TÍNH NĂNG LƯỢNG

• Bây giờ, ta cho i1=I1 và tăng i2 từ 0 đến I2 nào


đó. Trong thời gian này, điện áp cảm ứng cuộn
2 gây ra bởi i1 bằng 0 do i1=I1 không đổi.

• Tổng công suất của 2 cuộn dây là:


• Tổng năng lượng trên 2 cuộn dây là:
• Suy ra:
KẾT LUẬN

• Trong chương này, chúng ta đã được học về:


• Cuộn cảm
• Tụ điện
• Hỗ cảm
• Năng lượng trên cuộn cảm, tụ điện và hỗ cảm
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ

You might also like