You are on page 1of 40

Trường Đại Học Mở TP HCM

Khoa quản trị kinh doanh

Breakthought the new level

Chương 7: Thương Mại


Quốc Tế

Môn: Kinh doanh quốc tế


GV: Trương Mỹ Diễm
Trường Đại Học Mở TP HCM
Khoa quản trị kinh doanh

NHÓM 7
Lê Quốc Bảo - 2054082004 Thiều Thị Duyên Phương - 2054082083

Nguyễn Ngọc Minh Quân - 2054082086


Chu Ngọc Linh Đan - 2054082014
Triệu Tường Vân - 2054082119
Nguyễn Xuân Hải - 2054082024

Vũ Nguyên Khoa - 2054082041


Chính sách Công cụ và chính sách
thương mại quốc tế thương mại quốc tế
 Thuế quan
 Hạn ngạch
 Trợ giá

 Phá giá
Giới hạn xuất khẩu tự
nguyện
 Những tình huống về sự can thiệp
của chính phủ
 Sự phát triển hệ thống thương mại
toàn cầu
THUẾ QUAN
1. Khái niệm

 Là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong


lĩnh vực thương mại quốc tế : thuế nhập
khẩu và thuế xuất khẩu

 Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng


hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu là
thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu.
THUẾ QUAN
2.Đối tượng chịu thuế quan
– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
– Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế
quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.
– Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu.

– Tổ chức, cá nhân phải là người trực tiếp đưa hàng hóa qua
biên giới Việt Nam (là chủ hàng) gồm:
+ Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
+ Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.
+ Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập
cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
– Tổ chức cá nhân có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu phải là hành
vi xuất khẩu, nhập khẩu hoàn tất.
THUẾ QUAN
3.Phân loại thuế quan

Theo đối tượng đánh thuế Theo phương pháp tính thuế

 Thuế quan xuất khẩu  Thuế quan tính theo giá trị
 Thuế quan nhập khẩu  Thuế quan tính theo số lượng
 Thuế quan quá cảnh  Thuế quan kết hợp.

Theo mức thuế Theo phương pháp tính thuế

 Thuế quan tối đa  Thuế quan tài chính


 Thuế quan tối thiểu
 Thuế quan bảo hộ
 Thuế quan ưu đãi.
THUẾ QUAN
5.Mục đích thuế quan
Công cụ bảo vệ mậu dịch

Giảm nhập khẩu

Chống lại các hành vi phá giá

Trả đũa các hành vi dựng hàng rào thuế quan của
quốc gia khác

Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt

Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ

Giảm xuất khẩu

Tăng thu ngân sách nhà nước


THUẾ QUAN
6.Tác động của thuế quan đến đất nước

Thuế quan có thể bảo vệ các nhà sản xuất trong


nước khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài

Mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhà nước, chính
phủ

Thuế quan cũng đồng thời làm tăng giá của các
mặt hàng nhập khẩu trong nước

Việc áp dụng thuế quan cũng làm giảm hiệu quả


tổng thể của toàn bộ nền kinh tế.
1. Thuế
2. Trường hợpquá
quan nàocảnh
sau thuốc
đây thuộc
loại diện
thuế không chịu
quan nào thuế
sau xuất
đây?
khẩu, thuế nhập khẩu. 
a.Thuế quan theo Theo đối tượng đánh thuế
a. Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu phi thuế quan.
b. Thuế
Hàng quan theo
hóa từ khuTheo phương
phi thuế quanpháp
nhậptính thuế
khẩu vào trong nước.

Câu hỏi c. Thuế


c.

d.
Hàng quan

d. Thuế
hóa từ

a, b vàquan
trong
theo mứcnước
thuếbán vào khu phi thuế quan để phục
vụ sản doanh nghiệp trong khu phi thuế quan.
theo
c đều mục đích
đúng

củng cố
HẠN NGẠCH QUOTA
QUOTA là gì?

 Quota hay hạn ngạch là quy định giới hạn tối đa


được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua thị trường
trong một khoảng thời gian nhất định

 Hạn ngạch ra đời nhằm kiểm soát số lượng hàng


nhập khẩu và giới hạn lượng xuất khẩu

 Nó chỉ được áp dụng đối với nhóm mặt hàng đặc


biệt quan trọng và ảnh hưởng rõ rệt tới nền kinh tế

 Ngoài ra có một số trường hợp đặc biệt nhằm bảo


vệ môi trường đảm bảo cam kết với chính phủ nước
ngoài
Hạn ngạch xuất khẩu Hạn ngạch nhập khẩu
Là những quy định đưa ra nhằm hạn chế số
Quota xuất khẩu là hạn ngạch cụ thể
lượng một số mặt hàng nhập khẩu vào thị trường
đối với giá trị hoặc khối lượng xuất
nội địa
khẩu của một hàng hóa cụ thể do chính
phủ nước xuất khẩu áp đặt.
Hạn ngạch nhập khẩu mang về lợi nhuận cao
Sự hạn chế này nhằm bảo vệ các nhà sản cho doanh nghiệp nhưng không mang lại lợi
xuất trong nước khỏi tình trạng thiếu hụt nhuận
tạm thời một số nguyên liệu nhất định
Hạn ngạch tuyệt đối
Như một biện pháp để điều chỉnh giá thế
giới của các mặt hàng cụ thể. Hạn ngạch thuế suất
HẠN NGẠCH QUOTA
Một số hạn ngạch đặc biệt

Về bản chất, dù phân loại ra sao thì


Quota ra đời nhằm đem lại lợi nhuận
lớn cho những doanh nghiệp xin được
cấp phép hạn ngạch

International Quota Tariff Quota


HẠN NGẠCH QUOTA
Điều kiện để sử dụng QUOTA
Nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa hoặc khắc phục sự khan
hiếm của một số mặt hàng
Bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán
Trong chương trình trợ giúp của chính phủ về đẩy mạnh phát
triển kinh tế, hoặc hạn chế để bảo vệ cho một số ngành công
nghiệp Hạn ngạch sẽ được áp dụng trong các trường hợp để bảo vệ đạo
đức xã hội, bảo vệ sức khỏe con người cũng như để bảo vệ động
vật quý hiếm, môi trường và thiên nhiên

Bảo vệ tài sản quốc gia liên quan đến giá trị tinh thần như văn
hóa nghệ thuật,lịch sử,khảo cổ,tài nguyên khan hiếm

WTO cũng yêu cầu các nước có những điều kiện kèm theo:
+Tránh gây thiệt hại cho các bên ký kết
+Các nước kém và đang phát triển phải cam kết dần nới lỏng các
biện pháp này khi kinh tế đã khôi phục, sau đó dỡ bỏ hoàn toàn
HẠN NGẠCH QUOTA
Ưu nhược điểm của Quota

Ưu điểm Nhược điểm


Mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia cũng như Nhà nước không thu được lợi nhuận
hoạt động thương mại quốc tế

Kiểm soát tốt hàng hóa xuất nhập khẩu Khiến cho giá trị hàng hóa nhập
khẩu tăng cao
Chính phủ nằm được số lượng tương đối
chính xác số lượng hay giá trị hàng hóa Giảm sự lựa chọn người tiêu dùng
trong một thời kỳ, đưa ra đánh giá đúng về
kinh tế trong nước Tình trạng buôn lậu xảy ra nhiều hơn

Hạn ngạch giữ vai trò như động lực để các Dễ phát sinh những tiêu cực trong
quốc gia nỗ lực hơn trong quá trình thúc đẩy việc xin hạn ngạch như hối lộ,tham
các hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất nhũng
1/Các
2/Đâu mặt
không hàngphảinào
là được
lợi ícháp
khidụng
áp dụng
tronghạn
hạn
ngạch Quota
Quota:
a.Tất
a.Mangcả lại
cáclợinhóm
ích quốc
mặt gia,
hàng hoạt động thương
mại thếnhóm
b.Các giới… mặt hàng đặc biệt quan trọng và
b.Đóng
ảnh vai trò
hưởng là động
rõ rệt lựckinh
tới nền chotếcác nước
quốc dânnỗ lực

Câu hỏi c.Các


hơn trong
ảnh
c.Tăng
nhóm
hưởng
các
sự lựa
mặthoạt
nhiều
hàng
chọn
động
đến
của
không
nền
kinhquan
người
doanh
kinh tiêu
trọng,
quốckhông
tế chung.
họ dễ tiếp cận được sản phẩm hàng hóa nhập
tế
dùng khiến

củng cố khẩu.


d.Kiểm soát tốt hàng hóa xuất nhập khẩu của
một quốc gia
TRỢ GIÁ
1. Khái niệm

 Là biện pháp khuyển khích xuất khẩu, theo đó nhà


nước chi một khoản tài chính cho các nhà sản xuất
hoặc xuất khẩu trong nước để họ xuất khẩu nhiều
hơn hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài.

 Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng


hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu là thuế
đánh vào hàng hóa xuất khẩu.
2.PHÂN LOẠI TRỢ GIÁ
Trợ cấp bị cấm Trợ cấp không bị khiếu Trợ cấp không bị cấm nhưng có
kiện thể bị khiếu kiện
(Trợ cấp đèn xanh) (Trợ cấp đèn vàng)
(Trợ cấp đèn đỏ)
Trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp không cá biệt Bao gồm tất cả các loại trợ
cấp có tính cá biệt
Trợ cấp nhằm ưu tiên Các trợ cấp sau (Trừ các loại trợ cấp đèn xanh)
sử dụng hàng nội địa (Dù cá biệt hay không cá biệt)
so với hàng xuất khẩu + Trợ cấp cho hoạt động nghiên
cứu
+Trợ cấp cho khu vực khó khan
+Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các
điều kiện sản xuất cho phù hợp
với môi trường kinh doanh mới 17
TRỢ GIÁ
3. Hình thức

 Việc chứng minh một hành vi là “trợ cấp” phải


đáp ứng  một trong các hình thức dưới đây:

Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (cấp vốn,


cho vay, góp cổ phần) hoặc hứa chuyển ( bảo lãnh
cho các khoản vay)
Miễn hoặc cho qua những khoản thu lẽ ra phải
đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tín dụng)
Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ
cơ sở hạ tầng chung)
Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho
một đơn vị tư nhân tiến hành các hoạt động (i), (ii),
(iii) nêu trên theo cách thức mà Chính phủ vẫn làm.
TRỢ GIÁ
4.Mức trợ cấp được xác định như thế nào?
 Cơ quan điều tra nước nhập khẩu sẽ tiến hành
tính toán mức trợ cấp của hàng hóa đó
Nếu Nhà nước cho doanh nghiệp vay một khoản với mức lãi
suất thấp hơn mức lãi suất thương mại bình thường cho khoản
vay tương tự: Mức trợ cấp được tính là phần chênh lệch giữa
hai mức lãi suất này

Nếu Nhà nước bảo lãnh vay với chi phí bảo lãnh thấp hơn
mức chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay thương
mại tương tự nếu không có bảo lãnh của Nhà nước: Mức trợ
cấp sẽ được tính là phần chênh  lệch giữa hai mức này
Nếu Nhà nước mua hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ với giá
mua cao hơn mức hợp lý hoặc giá cung cấp thấp hơn mức hợp
lý (xác định theo các điều kiện thị trường của hàng hóa/dịch
vụ liên quan): mức trợ cấp là mức chênh lệch giá
5.Việt Nam đã cam kết gì về trợ cấp khi gia
nhập WTO?
1.Tại sao doanh nghiệp cần biết các loại trợ
cấp?

Câu hỏi
củng cố
PHÁ GIÁ
1.Khái niệm
Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng
xảy ra khi một loại hàng hóa được xuất khẩu với giá
thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị trường nước
xuất khẩu.
Nếu không quy định về bán phá giá sẽ xảy ra hiện
tượng hàng hóa của các nước nhập khẩu có giá thấp
hơn rất nhiều so với sản phẩm nội địa đã có từ trước.
Điều đó gây nhũng nhiễu thị trường, làm mất cân
bằng sản phẩm, thành phần kinh tế và đặc biệt gây
tổn hại nặng nề với những doanh nghiệp trong nước
PHÁ GIÁ
2. Mục tiêu và hình thức bán phá giá
a. Mục tiêu
Để thực hiện chiến lược
Do phân biệt giá quốc tế
thị trường

 Xảy ra khi thị trường phân biệt  Bán phá giá nhằm giành thị phần
giá là thị trường của các nước
khác nhau  Bán phá giá nhằm độc chiếm thị
trường
 Giá xuất khẩu cao hơn giá
thành sản phẩm Để giải quyết khó khăn trong
kinh doanh

 Bán phá giá do sản xuất dư thừa

 Bán phá giá để cạnh tranh


PHÁ GIÁ
3.Biện pháp chống bán phá giá
Các biện pháp chống phá giá là những biện pháp mà
nhà nước nhập khẩu áp dụng nhằm đối phó với những
ảnh hưởng xấu của các sản phẩm được bán phá giá tại
thị trường nước này

Trong thương mại quốc tế, khi hàng hoá bị xem là bán
phá giá thì chúng có thể bị áp đặt các biện pháp chống
bán phá giá

Trong đó biện pháp thuế chống phá giá là biện pháp
phổ biến nhất hiện nay
PHÁ GIÁ
3.Biện pháp chống bán phá giá
Biện pháp tạm thời Biện pháp cam kết giá

Biện pháp tạm thời có thể áp Là thoả thuận do cơ


dụng dưới các hình thức: quan điều tra đàm
phán với chính phủ
Thuế nước ngoài  hoặc là
với các nhà sản xuất
Đặt cọc khoản tiền tương nước ngoài,
đương với khoản thuế Trong đó chính phủ
Biện pháp chống phá giá nước xuất khẩu hoặc
chống bán phá giá nhà sản xuất/xuất
Bảo lưu quyền đánh thuế khẩu tự nguyện cam
kết tăng giá lên hoặc
ngừng/hạn chế khối
lượng xuất khẩu vào
nước nhập khẩu
Biện pháp cuối cùng

Là biện pháp được áp dụng phổ biến nhất


Là khoản thuế ngoài thuế quan thông thường, được
dùng để chống lại những hành động giá bán “không
công bằng”

Về bản chất, đây là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế


nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nhập
Biện pháp khẩu
chống bán phá giá
Việc quyết định có đánh thuế chống bán phá giá  sẽ
do cơ quan điều tra của nước nhập khẩu quyết định.
Được áp dụng cho từng trường hợp, trên cơ sở
không phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu từ tất
cả các nguồn
Không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng
bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá
Chỉ được áp đặt khi hàng hoá được bán phá giá gây
thiệt hại đáng kể hay đe doạ gây thiệt hại đáng kể
cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu.
PHÁ GIÁ
4.Vai trò của chính sách chống bán phá giá

 Chống bán phá giá trở thành một công cụ chính sách
quan trọng để thực hiện bảo hộ nền sản xuất trong
nước
Chống bán phá giá là một trong những công cụ quan
trọng để hạn chế nhập khẩu, hay nói cách khác là,
kiểm soát nhập khẩu,bảo vệ ngành sản xuất non trẻ
PHÁ GIÁ
Ưu nhược điểm của phá giá

Ưu điểm Nhược điểm


– Tăng thị phần cho ngành công Cái giá đắt để duy trì bán phá
nghiệp của quốc gia bán phá giá giá

– Tạm thời hạ giá cho khách hàng Bùng lên chiến tranh thương
mại giữa hai quốc gia

WTO và EU “sờ gáy”


1.
2. Bán
Một phá
ngườigiásản
là gìxuất
? TV lâu năm bán mặt
A. Bántivi
hàng caoPANASONIC
hơn giá của vớinó trên
giá thị trường nội địa
300USD/chiếc,
của
nếu nước
ngườixuất
đó khẩu.
xuất khẩu TV cùng loại
B. Bán thấp hơn
PANASONIC tớigiá
nướcnội khác
địa nước xuấtvới
và bán khẩu.
giá
C. Bán một hàng
230USD/chiếc thìhoá nào đó với
người giá thấp
có thực hơn
hiện hành

Câu hỏi giá


độngcủabán
khẩu.
A.Có
D.
nó phá
trên giá
thị trường
không? nội địa của nước nhập

Bán một hàng hoá nào đó với giá thấp hơn


B.Không

củng cố giá của nó trên thị trường nội địa của nước xuất
khẩu.
Giới hạn xuất khẩu tự
nguyện
 Những tình huống về sự can thiệp
của chính phủ
 Sự phát triển hệ thống thương mại
toàn cầu
1.Khái niệm
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (hay tự nguyện hạn chế
xuất khẩu, tiếng Anh: Voluntary Export Restraints –
VERs) là thỏa thuận song phương giữa nước xuất khẩu và
nước nhập khẩu, theo đó nước xuất khẩu tự nguyện hạn chế
xuất khẩu sản phẩm nào đó ở mức độ nhất định vào nước
nhập khẩu nhằm ngăn ngừa những biện pháp hạn chế thương
mại mà nước nhập khẩu có thể đặt ra.
Biện pháp hạn chế xuất khẩu quốc gia nhập khẩu đòi hỏi
quốc gia xuất khẩu phải hạn chế chế bớt lượng hàng xuất
khẩu sang nước mình một cách tự nguyện
Chúng đã được sử dụng từ những năm 1930 các nước phát
triển áp dụng cho nhiều loại sản phẩm, từ dệt may đến giày
dép, thép và ô tô
2.Áp dụng khi nào
Áp dụng khi một quốc gia nhập khẩu có khối lượng hàng
nhập khẩu quá lớn ở một số mặt hàng nào đó từ một quốc 3.Đặc điểm
gia xuất khẩu khác  Hình thức phi thuế quan
 “Tự nguyện” ở đây được hiểu một cách tương đối  thực
 Những cuộc thương lượng mậu dịch
chất là một yêu cầu của nước nhập khẩu
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện thường được các cường quốc  Tính miễn cưỡng và điều kiện nhất định
kinh tế sử dụng
4.Vì sao lại có VERs?
Ngành công nghiệp trong
Trước 1995 do GATT Hiệp nước phải cạnh tranh gay Theo WTO, đây là hình Tạo ra sự phân biệt đối xử
ước chung về thuế quan và gắt với hàng nhập khẩu thức hạn chế thương mại giữa các thành viên và rõ
mậu dịch)  cấm sử dụng hạn  Gây áp lực với chính tinh vi, thiếu minh bạch ràng vi phạm nguyên tắc
ngạch nhập khẩu phủ đàm phán về hạn chế không chịu sự kiểm tra, tối huệ quốc (MFN)
 Một số nước đã sử dụng xuất khẩu với nước xuất kiểm soát của các tổ chức  Biện pháp này bị cấm
biện pháp hạn chế xuất khẩu khẩu để giảm bớt áp lực quốc tế khỉ áp dụng với một áp dụng
“tự nguyện” cạnh tranh số nước xuất khẩu chủ yếu
5.Hạn chế của Vers
 Có những cách mà một công ty xuất
khẩu có thể tránh được VERs.
 Ví dụ, công ty của quốc gia xuất khẩu
luôn có thể xây dựng một nhà máy sản
xuất tại quốc gia mà xuất khẩu sẽ
được hướng tới
6.Một số ví dụ về Giới hạn xuất khẩu tự
nguyện VERs
Chính phủ
can thiệp
vào kinh tế
thị trường
làm gì?
Sự phát triển củ hệ thống thương mại toàn
cầu

Tự do hóa thương mại

Bảo hộ thương mại


Tự do hóa thương mại
Xu hướng:
Tự do hóa thương mại là sự nới Tự do hóa thương mại hoàn toàn
lỏng can thiệp của nhà nước hay
chính phủ vào lĩnh vực trao đổi,
buôn bán quốc tế.

 Tự do hóa thương mại vừa là


nhu cầu hai chiều của hầu hết Tự do hóa thương mại có điều
các nền kinh tế thị trường, bao tiết.
gồm: nhu cầu bán hàng hóa,
đầu tư ra nước ngoài và nhu cầu
mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư
Biểu hiện của xu hướng tự do hóa thương mại:
 Nhà nước tiến hành cắt giảm các công cụ biện  Nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế:
pháp gây hạn chế cho hoạt động thương mại không phân biệt đối xử.
quốc tế như thuế quan, hạn ngạch, các thủ tục
hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi để mở
rộng phát triển quan hệ trao đổi mua bán hàng
hóa với nước khác.
 Hoạt động xuất nhập khẩu được tiến hành một
cách tự do.
 Về mặt hàng, nhà nước đưa ra danh mục hàng
hóa tự do là danh mục các loại hàng hóa có thể
nhập khẩu không phải nộp thuế Hải quan hoặc
những hàng hóa không thuộc đối tượng phải có
giấy phép nhập khẩu  Hàng rào thuế quan giữa các nước phát triển
với nhau đã giảm xuống
Bảo hộ thương mại
Xu hướng:
 Bảo hộ thương mại là sự gia  Nhà nước sử dụng các công cụ và biện pháp
tăng can thiệp của nhà nước can thiệp vào quá trình nhập khẩu, giảm sức
hay chính phủ vào lĩnh vực cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu, bảo vệ
thị trường nội địa.
buôn bán quốc tế nhưng sự
gia tăng này theo hướng có  Biện pháp để thực hiện bảo hộ thương mại là
chọn lọc”, có địa chỉ rõ ràng sử dụng các công cụ thuế quan, phi thuế quan
và có thời gian, khắc phục và đặt biệt là các rào cản thương mại” để hạn
chế những tác động xấu từ bên ngoài.
triệt để sự can thiệp phi lý của
Nhà nước trái với thông lệ
 Về thị trường, nhà nước cho phép hoặc hạn
quốc tế, luật pháp quốc tế và chế các nhà doanh nghiệp nước ngoài kinh
cam kết quốc tế. doanh trên thị trường nội địa.
G I O I H A N T U N G U Y E N X U A T K H A U
H A N N G A C H
B E N V U N G
T H A P H O N
N A M 1 9 9 7
G I A M

10
08
02
09
07
05
04
06
01
03
11
14
12
13
00
15
20
17
16
18
19
M
A
I
U
R
M
A
D
F
A M S M I

Để
Bán
T

Thương
Nếu
Việt
VERs
Điền
Khi
Ông
Trong
Thỏa
Xu tạo
như
Nam
phá

H

ra

vào
đồng
Táchướng
giả
thuận 1chỗ
mại
đồng
giá
của
người
chế gia
chữ
Việt
độ
bán trật
quốc

đình nhập
trong
viếttự
việt
trống:
Nam
thuyết
bác
tiền
sản tiền
tế
bỏ
tệ
chỉnam
tổlà
thương
tắt bị tệ
việc
chức
cho
mất
lợi
quan
quốc
trong
phẩm quốc
tăng
thế trao
mại
biện
tếgiá,
bán
trên lần
thị
Q U O C G I A Đối
Đầu tượng
tư quốc nhận tế, được
các nhà các đầukhoản
tế
đổi
giáđể
world
quốc-so
pháp
chính
…..là
sothường
điểm
thứ
phá sánh?
3,
trường
thu
tư giá
từ tránh
muavới
tế
bank
phủ
giới
cho
ngoài
hay
thế
thuế bán
đô
làrằng
hàng sự
hiệnvào
rào
muốn
hạnWorld
còn
giới
là?
thích tan
lacácmĩ
được
“với rã
sản
tượng
năm
mậuđiều
vàng
gọi
đầu các
thì

giááp
Bank
tư phẩm
sẽ
nào?
xảy
dịch mối
chỉnh
là đặtdẫn
đại
biện
thấp
vàotổ dịch
rabởi
phi khi
hơn
C H I N H P H U quan
vụ
đếngiữa hệ
xuất tiền
các
khẩu ...tệviệt
trên
của phạm
việt nam? vi
hàng
thuế
chính
kéo
diện
chức
pháp
giá
các giá
nội hóa
quan
duyphủ
tài
gì?
nước? địa được
đồng
nhất
chínhnào?
đối
nhằm choxuất
với
còn số
nam
sự khẩu
lại
tăng lượng
lên
giàu
được
mức với
họ

thu giá
hàng
B R E T T O N W O O D S quốc
như
sẽ
hóa…… thế
có tếthể
vào
nào
nội năm
so
được
tệ với1930,
giákhẩu
xuất 730
bán đại
của
hoặc
của
hình
nhập các
thành
lớn quốc
nhấtlà? gia”.
của Ông
nhà sảnlà ai?
xuất,
D R I C A R D O biểu
mặt
nhậphàng
xuất đại
khẩu.
khẩu diện
đó
là hình chothịthức
tại 44trường
quốc
bán gianước
phá
Đ A N G P H A T T R I E N đã họp
xuất
giá ..... ?tại đâu?
khẩu?
C A M K E T G I A

You might also like