You are on page 1of 116

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH

GIẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

Nguyễn Trần Phúc Thịnh / người trình bày


Mail: thinh.nguyentranphuc@stu.edu.vn

2021
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 1
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP
ĐƠN HÌNH GIẢI BÀI TOÁN QUY
HOẠCH TUYẾN TÍNH
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT
ĐƠN HÌNH

PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH

PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY


NHẤT

TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN


XUẤT PHÁT

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 2


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT


ĐƠN HÌNH

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 3


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
ĐƠN HÌNH TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Xuất phát từ 1 PA.C.B ta tìm cách đánh giá


nó:
 nếu nó tối ưu thì ta dừng lại là lời giải của
bài toán.
 Nếu chưa tối ưu ta tìm cách chuyển sang 1
PA.C.B mới tốt hơn theo nghĩa Thuật toán
sẽ dừng lại sau hữu hạn bước ( vì số PACB
là hữu hạn).

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 4


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 5


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Dấu hiệu tối ưu


Giải thuật đơn hình
Giải bài toán QHTT tìm cực đại (max)

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 6


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Dấu hiệu tối ưu

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 7


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
DẤU HIỆU TỐI ƯU TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Xét bài toán QHTT dạng chính tắc

Dạng vectơ của bài toán:

Với điều kiện:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 8


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
DẤU HIỆU TỐI ƯU TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Giả thiết:
 Bài toán không suy biến, hạng ma trận A bằng m
 Có 1 phương án cực biên ban đầu

nên hệ vectơ cột độc lập tuyến tính.


Ta có:
hay (1)
(do các ẩn không cơ sở đều bằng 0).

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 9


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
DẤU HIỆU TỐI ƯU TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

 Với mỗi ta biểu diễn vectơ qua các vectơ cơ sở :

 Với mọi phương án x bất kỳ, ta có:

(2)

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 10


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
DẤU HIỆU TỐI ƯU TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
=
Hay:
(3)

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 11


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
DẤU HIỆU TỐI ƯU TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

(3)
Xét hàm mục tiêu:
(4)
Thế (3) vào (4) ta được:

Đặt được gọi là ước lượng của vectơ cột theo cơ


sở , từ đó ta có:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 12


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
DẤU HIỆU TỐI ƯU TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Nhận xét:
 Do nên

Do đó ta có dấu hiệu tối ưu sau đây:


PA.C.B với sơ sở là phương án tối ưu khi và chỉ
khi

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 13


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Giải thuật đơn hình

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 1


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Giải thuật đơn hình TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Xét bài toán QHTT dạng chính tắc

Dạng vectơ của bài toán:

Với điều kiện:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 15


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Giải thuật đơn hình TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Giả thiết:
 Bài toán không suy biến, hạng ma trận A bằng m
 Có 1 phương án cực biên ban đầu

nên hệ vectơ cột độc lập tuyến tính.


Xuất phát từ tư tưởng đánh giá phương án cực biên ban đầu
đã tối ưu chưa sau đó lặp lại quá trình cải tiến phương
phương án cực biên đang có nếu chưa tối ưu bằng một
phương án cực biên mới tốt hơn chỉ sai khác một vectơ so
với phương án cực biên ban đầu để tìm kiếm phương án tối
ưu thì Dantzig đề xuất thuật toán đơn hình được phát biểu
như sau.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 16


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Giải thuật đơn hình TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Bước xuất phát: Tìm một phương án cực biên


và cơ sở tương ứng. Tìm các hệ số triển khai
và các ước lượng
Bước 1: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu
 Nếu thì là phương án tối ưu. Thuật toán
kết thúc
 Nếu tồn tại thì chuyển sang bước 2

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 17


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Giải thuật đơn hình TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Bước 2: Kiểm tra dấu hiệu hàm mục tiêu


giảm vô hạn. Với mỗi mà thì kiểm tra các hệ
số triển khai của cột tương ứng:
 Nếu có 1 mà tất cả thì kết luận hàm mục
tiêu giảm vô hạn trên miền ràng buộc. Bài
toán không có phương án tối ưu. Thuật
toán kết thúc.
 đều tồn tại ít nhất 1 hệ số thì chuyển sang
bước 3.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 18


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Giải thuật đơn hình TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Bước 3: Xác định cột xoay, dòng xoay và


phần tử trục
 Chọn chỉ số . Đánh dấu cột là cột xoay.
 Tìm chỉ số đạt min:
.
 Đánh dấu hàng là hàng xoay
Chuyển sang bước 4

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 19


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Giải thuật đơn hình TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Bước 4:
 Tính các trong cơ sở mới . Ghi nhận kết
quả trong một bảng mới.
 Quay lại bước 1.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 20


Bước1: Bảng đơn hình:

21
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 1: Lập bảng đơn hình đầu PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
tiên của bài toán QHTT sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

f(x) = 2x1 + 3x2 – x3 – 1/2x4  min


x1 – x2 + x3 + 1/2x4 = 18

x2 – 4x3 + 8x4 + x5 = 8
Lời giải:
–2x2có+dạng
- Ta thấy bài toán 2x3 chuẩn
– 3xvì4 vậy ta+ cóxngay
6 = 20
PACB xuất phát là: X0 = (18, 0, 0, 0, 8, 20)
xj ≥và0 x(j
- J(x) = {1;5;6} = 1..6)
1 ; x5 ; x6 là các biến cơ sở

22
Điền các hệ số triển khai

J HS PA 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18
x5 0 8
x6 0 20
f(x) 36
f(x) = 2x1 + 3x2 – x3 – 1/2x4  min
x1 – x2 + x3 + 1/2x4 = 18

x2 – 4x3 + 8x4 + x5 = 8

23
J HS PA 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x6 0 20 0 -2 2 -3 0 1
f(x) 36

Tính các ước lượng

24
J HS PA 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x6 0 20 0 -2 2 -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3 3/2 0 0

Bước 1: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu:


 Nếu ∆s ≤ 0, k thì x0 là phương án tối ưu.
 Nếu ∆s > 0 thì chuyển sang bước 3.

25
J HS PA 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x6 0 20 0 -2 2 -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3 3/2 0 0

Bước 2: Kiểm tra tính không giải được của bài toán
 Nếu tồn tại ∆s > 0 mà xjs ≤ 0 thì bài toán không có

phương án tối ưu.


 Nếu với mọi ∆s > 0 đều có ít nhất một xjs > 0 thì

chuyển sang bước 4.


26
J HS PA 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x6 0 20 0 -2 2 -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3
(3) 3/2 0 0

Bước 3: Chọn vectơ đưa vào cơ sở và xác định vectơ


loại khỏi cơ sở
Giả sử :

 vectơ As được đưa vào cơ sở.  s = 3


27
J HS PA 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x6 0 20 0 -2 (2)
2 -3 0 1
f(x) 36 0 -5 (3) 3/2 0 0

Bước 3: Chọn vectơ đưa vào cơ sở và xác định vectơ


loại khỏi cơ sở
Tính r=6
Khi đó Phần tử zrs = z63 gọi là phần tử xoay. vecto A6
sẽ loại khỏi cơ sở .

28
J HS PA 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x36 0
-1 20 0 -2 (2) -3 0 1
f(x) 36 0 -5 (3) 3/2 0 0

Bước 4: Biến đổi bảng


Thay ẩn cơ sở xjr bằng ẩn cơ sở mới xs; thay hệ
số cjr của xjr bởi hệ số cs của xs
29
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x3 -1 20 0 -2 [2] -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3 3/2 0 0
Bước 4: Biến đổi lại toàn bộ bảng đơn hình để được bảng đơn
hình mới theo quy tắc sau:
 Lấy toàn bộ các phần tử ở hàng xoay chia cho phần tử xoay.
 Thay cột xoay bằng vectơ đơn vị mà phần tử xoay bằng 1
 Các phần tử không thuộc hàng xoay được tính theo công
thức hình chữ nhật.
30
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x3 -1 20 0 -2 [2] -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3 3/2 0 0
Bước 4: Công thức hình chữ nhật:

31
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x3 -1 20 0 -2 [2] -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3 3/2 0 0
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 0
x5 0 0
x3 -1 10 0 -1 [1] -3/2 0 1/2
f(x)
32
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x3 -1 20 0 -2 [2] -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3 3/2 0 0
Hãy tính các giá trị còn lại trong bảng
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 8 0
x5 0 0
x3 -1 10 0 -1 [1] -3/2 0 1/2
f(x) 33
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 18 1 -1 1 1/2 0 0
x5 0 8 0 1 -4 8 1 0
x3 -1 20 0 -2 [2] -3 0 1
f(x) 36 0 -5 3 3/2 0 0
J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 8 1 0 0 [2] 0 -1/2
x5 0 48 0 -3 0 2 1 2
x3 -1 10 0 -1 1 -3/2 0 1/2
f(x) 6 0 -2 0 6 0 -3/2
34
Lặp lại các bước đã thực hiện với bảng đơn hình mới
(ta gọi là B2 (Bảng 2))

J cJ xJ 2 3 -1 -1/2 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 2 8 1 0 0 [2] 0 -1/2
x5 0 48 0 -3 0 2 1 2
x3 -1 10 0 -1 1 -3/2 0 1/2
B2 f(x) 6 0 -2 0 6 0 -3/2

35
Tổng quát ta có sơ đồ sau

36
Ví dụ 2: Giải bài toán QHTT sau bằng PPĐH:

Lời giải:
- Ta thấy bài toán có dạng chuẩn vì vậy ta có ngay
PACB xuất phát:X0 = (0, 0, 0, 152, 60, 36)
- J(x) = {4;5;6} và x4 ; x5 ; x6 là các biến cơ sở

37
Ví dụ 2: Giải bài toán QHTT sau bằng PPĐH:

J cJ xJ ? ? ? ? ? ?
x1 x2 X3 x4 x5 x6
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ?
B1 f(x) ? ? ? ? ? ? ?

38
Ví dụ 2: Giải bài toán QHTT sau bằng PPĐH:
J cJ xJ 5 4 5 2 1 3
x1 x2 X3 x4 x5 x6
x4 2 152 2 4 3 1 0 0
x5 1 60 4 2 3 0 1 0
x6 3 36 3 0 1 0 0 1
B1 f(x) 472 12 6 7 0 0 0
Ẩn vào:
Ẩn ra:
Dòng xoay: 6
Sinh viên tự trình bày các bước tiếp theo
Cột xoay: 1
Phần tử xoay:
39
Ví dụ 12. Cho bài toán qhtt chính tắc:
f(X) = 2x1 + x2 + 4x3 + x4 – x5  min
3x1 – x2 + 2x3 + x4 - x6 = 26
4x2 – x3 + 2x5 + x7 = 20
x1 + 2x2 – 2x3 + x5 = 13
xj  0,  j = 1..7
Biết là phương án cực biên của bài toán.
Hãy sử dụng X0 giải bải toán đó bằng PPĐH
Lời giải:
Ta có J(x)={1;2;4} Và ma trận hệ số ràng buộc là:

| |
𝟑 −𝟏 𝟐 𝟏 𝟎 −𝟏 𝟎
𝑨= 𝟎 𝟒 −𝟏 𝟎 𝟐 𝟎 𝟏
𝟏 𝟐 −𝟐 𝟎 𝟏 𝟎 𝟎
Nhận xét: Do ma trận ràng buộc không chứa ma trận đơn vị
nên ta không thể thay thế các hệ số triển khai bằng . Ta cần
chuyển cơ sở J(x)={1;2;4} về cơ sở đơn vị:

40
3 đổi ma
Ta biến -1 trận mở2 rộng1sao cho 0 tại vị trí
-1 :1, 2, 4
0 là các
26
A*= vecto 0đơn vị, 4Khi đó -1
Ma trận 0cuối cùng
2 thu được0 chính
1 là 20
Ma trận
(1) hệ số2 triển khai
-2 trong
0 bảng 1đơn hình 0 đầu tiên:
0 13

0 -7 8 1 -3 -1 0 -13
A*= 0 (4) -1 0 2 0 1 20
1 2 -2 0 1 Đâu0là phần0 tử 13
Xoay?
0 0 25/4 1 1/2 -1 7/4 22
A*= 0 1 -1/4 0 1/2 0 1/4 5
1 0 -3/2 0 0 0 -1/2 3
+ Bảng đơn hình:
2 1 4 1 -1 0 0
J CJ XJ
x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7
x4 1 22 0 0 25/4 1 1/2 -1 7/4
x2 1 5 0 1 -1/4 0 1/2 0 1/4
x1 2 3 1 0 -3/2 0 0 0 -1/2
B1 f(x) 33 0 0 -1 0 2 -1
41 1
J cJ xJ 2 1 4 1 -1 0 0
x1 x2 X3 x4 x5 x6 x7
x4 1 22 0 0 25/4 1 1/2 -1 7/4
x2 1 5 0 1 -1/4 0 [1/2] 0 1/4
x1 2 3 1 0 -3/2 0 0 0 -1/2
B1 f(x) 33 0 0 -1 0 2 -1 1

J cJ xJ 2 1 4 1 -1 0 0
x1 x2 X3 x4 x5 x6 x7
x4 1 17 0 -1 13/2 1 0 -1 3/2
x5 -1 10 0 2 -1/2 0 1 0 1/2
x1 2 3 1 0 -3/2 0 0 0 -1/2
B2 f(x) 13 0 -4 0 0 0 -1 0
42
J cJ xJ 2 1 4 1 -1 0 0
x1 x2 X3 x4 x5 x6 x7
x4 1 17 0 -1 13/2 1 0 -1 3/2
x5 -1 10 0 2 -1/2 0 1 0 1/2
x1 2 3 1 0 -3/2 0 0 0 -1/2
B1 f(x) 13 0 -4 0 0 0 -1 0

 Thuật toán dừng sau 2 bước lặp vì

 PA.C.B tối ưu X* = (3, 0, 0, 17, 10, 0, 0);


 J* = {4, 5, 1}; fmin = 13.

43
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Giải Bài Toán QHTT Tìm Cực Đại


(Max)

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 44


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Bài toán max TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Xét bài toán QHTT dạng chính tắc


ax

Dạng vectơ của bài toán:


ax
Với điều kiện:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 45


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Bài toán max TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Có 2 cách giải bài toán như sau:


 Cách 1: Chuyển hàm mục tiêu của bài
toán về dạng

sau đó giải như bài toán


 Cách 2: Giải trực tiếp trên bài toán

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 46


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Bài toán max TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Giải trực tiếp bài toán tương tự như bài


toán min. Thuật toán có 3 trường hợp sau:
a) Nếu thì phương án đang xét là phương án
tối ưu
b) Nếu có mà thì không có phương án tối ưu
c) Nếu mọi đều có thì lập phương án mới.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 47


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Bài toán max TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Cách lập phương án mới cho bài toán max

gọi là phần tử xoay.


Các tính toán còn lại giống như bài toán min.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 48


VD13: Giải bài toán QHTT sau bằng PPĐH :

f(X) = -2x1 - x2 + x3 + x4  max

x1 + x2 + 2x3 - x4 = 2

- x2 - 7x3 + 3x4 ≤ 2

- 3x3 + 2x4 ≤ 5

xj  0,  j = 1..4
Đưa bài toán về dạng chính tắc bằng cách
thêm ẩn phụ x5 ≥ 0 vào ràng buộc thứ 2 và
ẩn phụ x6 ≥ 0 vào ràng buộc thứ 3

49
VD13: Giải bài toán QHTT sau bằng PPĐH
f(X) = -2x1 - x2 + x3 + x4  max
x1 + x2 + 2x3 - x4 =2
- x2 - 7x + 3x4 + x5 =2
- 3x3 + 2x4 +x6 = 5
xj  0,  j = 1..6
Ta có bài toán ở dạng chuẩn:
J cJ xJ -2 -1 1 1 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 -2 2 1 1 2 -1 0 0
x5 0 2 0 -1 -7 3 1 0
x6 0 5 0 0 -3 2 0 1
B1 f(x) -4
50
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
VD13: Giải bài toán QHTT
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau bằng PPĐH TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Tính
J cJ xJ -2 -1 1 1 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 -2 2 1 1 2 -1 0 0
x5 0 2 0 -1 -7 3 1 0
x6 0 5 0 0 -3 2 0 1
B1 f(x) -4 0 -1 -5 1 0 0
Đây có phải phương án tối ưu chưa?
Chưa!! -> xác định phần tử xoay, biến vào, biến ra
51
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
VD13: Giải bài toán QHTT
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau bằng PPĐH TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Xác định phần tử xoay, ẩn vào, ẩn ra


J cJ xJ -2 -1 1 1 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 -2 2 1 1 [2]
2 -1 0 0
x5 0 2 0 -1 -7 3 1 0
x6 0 5 0 0 -3 2 0 1
B1 f(x) -4 0 -1 -5 1 0 0
 Phần tử xoay:
 Ẩn vào: Tính lại bảng
 Ẩn ra: đơn hình mới
52
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
VD13: Giải bài toán QHTT
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau bằng PPĐH TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ -2 -1 1 1 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 1 1 1 0 0
x5 0 9 0 1 0
x6 0 8 0 0 1
B2 f(x) 1 0 0 0

 Phần tử xoay:
Đây có phải phương án tối ưu chưa?
 Ẩn vào: Tính lại bảng
Chưa!!
 Ẩn ra:-> xác định phần tử xoay,
đơn hìnhbiến
mới vào, biến ra
53
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
VD13: Giải bài toán QHTT
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau bằng PPĐH TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ -2 -1 1 1 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 1 9 2 2 1 0 1
x5 0 17 5 4 0 1 1
x4 1 16 0 0 2
B3 f(x) 25 7 6 0 0 0 3
Đây có phải phương án tối ưu chưa?
Đây là phương án tối ưu vì  thuật toán dừng.

54
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
Bài tập trên lớp: Giải bài toán QHTT sau bằng PPĐH:
f(X) = -2x1 - x2 + x3 + x4  max
x1 + x2 - 2x3 - x4 = 2
- x2 - 7x3 + 3x4 + x5 = 3
- 3x3 + 2x4 + x6 = 7
xj  0,  j = 1..6
phương án tối ưu

55
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
f(X) = - 4x1 + 5x2 - 3x3 + 5x4  min
- x1 + 3x2 - x3 + x4 = -2 (1)
3x1 - x2 + 2x3 - x4 ≥ 14 (2)
2x1 + x2 + x3 - 3x4 ≤ 30 (3)
xj  0,  j = (4,5,6,7)
Cho X0 = (0, 2, 8, 0).
a. Chứng tỏ X0 là p.án, p.án cực biên của b.toán trên?
b. Xuất phát từ X0, giải b.toán tìm p.án tối ưu bằng
phương pháp đơn hình.
c. P.án tối ưu tìm được có duy nhất không, vì sao?

56
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
f(X) = - 4x1 + 5x2 - 3x3 + 5x4  min
- x1 + 3x2 - x3 + x4 = -2 (1)
3x1 - x2 + 2x3 - x4 ≥ 14 (2)
2x1 + x2 + x3 - 3x4 ≤ 30 (3)
xj  0,  j = (4, 5, 6, 7)
Cho X0 = (0, 2, 8, 0).
a. Chứng tỏ X0 là p.án, p.án cực biên của b.toán trên?

| |
Giải:
Cách−1 3 tra
1: Kiểm −1phương1 án cực biên của bài toán tổng quát
Có ít 3nhất− 1ràng2 buộc
𝐷=
tính. (1) 0
Chọn 0(1), (2),
0 0
−1chặt và3+1ràng buộc
=(−1) ∗ ( −1 ) ∗ | 3 độc
4 +4 này
−1 2 |
−1lập tuyến
=5 ≠ 0
0 (4),0 (7)
(1)là các ràng buộc chặt
Vậy X0 là p.án, p.án cực biên của b.toán
57
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
f(X) = - 4x1 + 5x2 - 3x3 + 5x4  min
- x1 + 3x2 - x3 + x4 = -2 (1)
3x1 - x2 + 2x3 - x4 ≥ 14 (2)
2x1 + x2 + x3 - 3x4 ≤ 30 (3)
xj  0,  j = (4, 5, 6, 7)
Cho X0 = (0, 2, 8, 0).
a. Chứng tỏ X0 là p.án, p.án cực biên của b.toán trên?
Giải:
Cách 2: Kiểm tra phương án cực biên của bài toán chính tắc.
Chúng ta thêm 2 ẩn phụ để chuyển bài toán ban đầu thành
bài toán dạng chính tắc.

58
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
f(X) = - 4x1 + 5x2 - 3x3 + 5x4  min
- x1 + 3x2 - x3 + x4 = -2 (1)
3x1 - x2 + 2x3 - x4 - x5 = 14 (2)
2x1 + x2 + x3 - 3x4 + x6 = 30 (3)
xj  0,  j = 1, 6 .
Từ X0 = (0, 2, 8, 0) của b.toán gốc, tìm X0 = (0, 2, 8, 0, x5, x6)
của b.toán c.tắc? Tìm x5? Tìm x6?
X0 = (0, 2, 8, 0, 0, 20) là phương án của bài toán chính tắc.
Giải: Kiểm tra phương án cực biên

Phương án đã cho chính là phương án cực biên.

59
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
f(X) = - 4x1 + 5x2 - 3x3 + 5x4  min
- x1 + 3x2 - x3 + x4 = -2 (1)
3x1 - x2 + 2x3 - x4 - x5 = 14 (2)
2x1 + x2 + x3 - 3x4 + x6 = 30 (3)
xj  0,  j = 1, 6 .
b. Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình
 X0 = (0, 2, 8, 0, 0, 20) là phương án cực biên không suy biến
 Cơ sở có hệ vectơ không phải cơ sở chính tắc.

Ta cần biến đổi ma trận mở rộng để các vectơ cột 2, 3, 6 là các


cơ sở chính tắc.
60
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

-1 3 -1 1 0 0 -2
A*= 3 -1 2 -1 -1 0 14
2 1 1 -3 0 1 30

8/5 0 1 -2/5 -3/5 0 8


A*= 1/5 1 0 1/5 -1/5 0 2
1/5 0 0 -14/5 4/5 1 20

61
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
8/5 0 1 -2/5 -3/5 0 8
A*= 1/5 1 0 1/5 -1/5 0 2
1/5 0 0 -14/5 4/5 1 20
J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 8 0 1 0
x2 5 2 1 0 0
x6 0 20 0 0 1
B1 f(x) -14 0 0 0

62
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1
x2 5 7 1 0
x5 0 25 0 0
B2 f(x) -34 0 0 -1

Thuật toán dừng sau 2 bước lặp vì f  min và k  0,  k.


 PA.T.Ư X* = (0, 7, 23, 0, 25, 0);
 Cơ sở tối ưu: J* = {3, 2, 5}.

63
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 14. Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1
x2 5 7 1 0
x5 0 25 0 0
B2 f(x) -34 0 0 -1

c. P.án tối ưu tìm được có duy nhất không, vì sao?

Bài tập về nhà


64
Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
Bài tập trên lớp: Giải bài toán QHTT sau bằng PPĐH:
f(X) = x1 – x2 + 2x3 + x4 - 5x5  min

2x1 + x2 - x3 + x5 + x6 =2

- x1 - x2 + x3 + x4 - x5 =1

5x1 - x2 + 2x3 - 2x4 - 3x5 - x7 = 1

xj  0,  j =1..7
Giải bài toán tìm phương án tối ưu bằng phương
pháp đơn hình. Biết X0 = (0, 0, 3/4, 1/4, 0, 11/4, 0) là
phương án cực biên.
65
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY


NHẤT

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 66


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Xét bảng đơn hình sau:


J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1

x2 5 7 1 0

x5 0 25 0 0

B2 f(x) -34 0 0 -1
 PA.T.Ư X* = (0, 7, 23, 0, 25, 0);
 Cơ sở tối ưu: J* = {3, 2, 5}.
 Ẩn cơ sở:
 Ẩn tự do:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 67


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Xét bảng đơn hình sau:


J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1

x2 5 7 1 0

x5 0 25 0 0

B2 f(x) -34 0 0 -1
????
 Trong bảng đơn hình cột (ẩn tự do) có và các phần tử
thuộc cột đều ≤ 0. Ta có vectơ chỉ phương t của cạnh vô
hạn tối ưu ứng với là:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 68


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Định nghĩa:
Trong bảng đơn hình của bài toán QHTT, một biến
không cơ sở nếu cột thứ có và các phần tử thuộc
cột đều ≤ 0 thì ta có vectơ chỉ phương t của cạnh vô
hạn tối ưu ứng với có các thành phần được xác
định như sau:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 69


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Định lý:
Bài toán QHTT có các PA.T.U và các vec tơ chỉ
phương của các cạnh vô hạn tối ưu là thì PA.T.U tổng quát
của bài toán là:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 70


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Từ định lý trên ta có các hệ quả sau:


Bài ,toán
 Có là ẩn tự do:
vớiLấy
mọicột
là có
ẩn làm
tự docột xoay
 bài toán có duy nhất phương án tối
ưu  Tìm làm phần tử xoay
 Bài  Nếu bài toán có phương án tối ưu khác
toán
 Nếulà bài
với mọi toán
ẩn tự dokhông
 bài có phương
toán có duyánnhất
tối ưu khác án
phương
 Nếu không tồn tại (do các phần tử trên cột đều
tối ưu
thì ta có vectơ chỉ phương của cạnh vô hạn tối
ưu. Bài toán không có phương án tối ưu duy nhất.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 71


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 15: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

𝑓 ( 𝑋 )=3𝑥1+6𝑥2+8𝑥3+4𝑥4+3𝑥5𝑚𝑖𝑛
Bài toán có dạng chuẩn với PA.CB xuất phát
 lập bảng đơn hình

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 72


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 15: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 3 6 8 4 3 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x6 0 0 0 1 0 -2 0 1

x3 8 0 1 -1 0

x1 3 1 0 3 0

B2 f(x)

𝑻 í 𝒏𝒉 ∆ ?

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 73


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 15: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 3 6 8 4 3 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x6 0 0 0 1 0 -2 0 1

x3 8 0 1 -1 0

x1 3 1 0 3 0

B2 f(x) 31 0 0 0

Đây có phải phương án tối ưu?


 là phương án tối ưu.
Phương án tối ưu duy nhất?

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 74


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 15: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 3 6 8 4 3 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x6 0 0 0 1 0 -2 0 1

x3 8 0 1 -1 0

x1 3 1 0 3 0

B2 f(x) 31 0 0 0

Ta thấy không là biến cơ sở và  bài toán có dấu hiệu


PA.TU không duy nhất.
Xét cột :  bài toán có PA.TU duy nhất

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 75


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 16: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

25
𝑓 ( 𝑋 )=𝑥1+6𝑥2+8𝑥3+3𝑥4−2𝑥5+ 𝑥6𝑚𝑖𝑛
2
Bài toán có dạng chuẩn với PA.CB xuất phát
 lập bảng đơn hình

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 76


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 16: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 1 6 8 3 -2
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x4 3 2 0 2 0 1 0 2

x1 1 1 3 5 0

x5 -2 0 2 1 0 -3

B2 f(x) -1

𝑻 í 𝒏𝒉 ∆ ?

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 77


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 16: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 1 6 8 3 -2
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x4 3 2 0 2 0 1 0 2

x1 1 1 3 5 0

x5 -2 0 2 1 0 -3

B2 f(x) -1 0 -1 -5 0 0 0

Đây có phải phương án tối ưu?


 là phương án tối ưu.
Phương án tối ưu duy nhất?

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 78


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 16: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 1 6 8 3 -2
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x4 3 2 0 2 0 1 0 [2]

x1 1 1 3 5 0

x5 -2 0 2 1 0 -3

B2 f(x) -1 0 -1 -5 0 0 0

Ta thấy không là biến cơ sở và  bài toán có dấu hiệu


PA.TU không duy nhất.
Xét cột :  chuyển sang bảng 2 lấy phần tử làm phần tử
xoay.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 79


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 16: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 1 6 8 3 -2
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x6 1 0 1 0 0 1

x1 1 1 5

x5 -2 8 0 5 1 0

B2 f(x) -1 0 -1 -5 0 0 0

 là phương án tối ưu khác của bài toán.

Vậy bài toán đã cho có 2 PA.TU là và

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 80


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Xét lại ví dụ 14: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1
x2 5 7 1 0
x5 0 25 0 0
B2 f(x) -34 0 0 -1

 là phương án tối ưu.


Ta thấy không là biến cơ sở và
 bài toán có dấu hiệu PA.TU không duy nhất.
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 81
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Xét lại ví dụ 14: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1

x2 5 7 1 0

x5 0 25 0 0

B2 f(x) -34 0 0 -1

Xét ẩn :
Vì mà các phần tử trên cột đều ≤ 0 nên ta có vectơ
chỉ phương của ẩn là:
.
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 82
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Xét lại ví dụ 14: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1

x2 5 7 1 0

x5 0 25 0 0

B2 f(x) -34 0 0 -1

Xét ẩn
Vì mà cột có phần tử > 0 nên ta lập bảng đơn hình
mới với là biến vào

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 83


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x3 -3 23 0 1
x2 5 7 1 0
x5 0 25 0 0
B2 f(x) -34 0 0 -1

 Phần tử xoay:
 Ẩn vào:
 Ẩn ra:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 84


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ -4 5 -3 5 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 x6
x1 -4 0
x2 5 1
x5 0 0
B3 f(x) -34 0 0 0 0 0 -1

 là phương án tối ưu khác của bài toán.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 85


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương án tối ưu duy nhất TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Kết luận:
𝑋 1=( 0,7,23,0,25,0 )
𝑋 2= (
92 26
7
,
7
, 0,0 ,
152
7
,0 )
4 1 5 7
𝑡 =(0 , , ,1, , 0)
2 2 2

Vậy phương án tối ưu tổng quát của bài toán là:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 86


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Bài tập: Cho bài toán qhtt:

𝑓 ( 𝑋 )=5𝑥1+4𝑥2+5𝑥3+2𝑥4+𝑥5+3𝑥6𝑚𝑖𝑛
a. Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình?
b. Bài toán có nghiệm tối ưu duy nhất không? Tìm
nghiệm tối ưu khác nếu có?

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 87


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN


XUẤT PHÁT

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 88


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Tìm PA.C.B xuất phát TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Bài toán dạng chính tắc nhưng không phải dạng


chuẩn đồng thời không biết phương án cực biên,
muốn áp dụng thuật toán đơn hình cần phải tìm một
phương án cực biên xuất phát.
Có 2 phương pháp thông dụng để giải quyết vấn tìm
PA.C.B xuất phát đó là:
 Phương pháp 2 pha
 Phương pháp bài toán M (Tự tìm hiểu)
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 89
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Tìm PA.C.B xuất phát TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

PHƯƠNG PHÁP 2 PHA

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 90


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 91


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Pha 1: Giải bài toán phụ P

Nhận xét:
 Bài toán P có dạng chuẩn nên ta có ngay PACB ban đầu.
 Bài toán P có hàm mục tiêu bị chặn, và tập PA khác rỗng
nên chắc chắn có lời giải

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 92


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Pha 1: Giải bài toán phụ P

Giả sử PA.TU của bài toán P là:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 93


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Giả sử PA.TU của bài toán P là:

Ta có kết quả như sau:


 Nếu tồn tại u*i khác không trong phương án tối ưu thì bài
toán ban đầu không có phương án
 Nếu tất cả u*i = 0 (với mọi i = m+1..m+n) và trong cơ sở J
tương ứng của PATƯ chỉ gồm toàn xj thì: Đây chính là
PACB và cơ sở xuất phát để bắt đầu Pha 2 – giải bài toán
ban đầu.
 Nếu tất cả u*i = 0 (với mọi i = m+1..m+n) và trong cơ sở J
tương ứng của PATƯ vẫn còn tồn tại ui thì ta phải tìm cách
loại tất cả các ui ra khỏi cơ sở.
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 94
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Pha 2:
Giải bài toán ban đầu bằng phương pháp đơn hình
với bảng đơn hình xuất phát mà phương án và các hệ
số triển khai được lấy từ bảng cuối cùng của bài toán
P

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 95


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Ví dụ 17: Giải bài toán qhtt sau

𝑓 ( 𝑋 )=−3𝑥1+𝑥2+3𝑥3−𝑥4𝑚𝑖𝑛
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 96
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

𝑓 ( 𝑋 )=−3𝑥1+𝑥2+3𝑥3−𝑥4𝑚𝑖𝑛
Lời giải: Pha 1 Xét bài toán P

𝑇𝑎 𝑐 ó 𝑃𝐴𝐶𝐵 𝑐 ủ 𝑎 𝑃 𝑙 à : 𝑋 0=( 0 ; 0 ; 0 ; 0 ; 2; 9 ; 6)
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 97
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 1 1 1
x1 x2 X3 x4 u5 u6 u7
u5 1 2 1 2 -1 1 1 0 0
u6 1 9 2 -6 3 3 0 1 0
u7 1 6 1 -1 1 -1 0 0 1
B1 P(x)
Tính

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 98


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 1 1 1
x1 x2 X3 x4 u5 u6 u7
u5 1 2 [1] 2 -1 1 1 0 0
u6 1 9 2 -6 3 3 0 1 0
uJ7 c1J x6J 10 -1
0 1
0 -1
0 01 01 11
B1 P(x) 17 x4 -5
x x3 x3 u0 u0 u0
1 2 3 4 5 6 7

x1 0 2 1 2 -1 1 1 0 0
u6 1 5 0 -10 5 1 -2 1 0
u7 1 4 0 -3 2 -2 -1 0 1
B2 P(x) 9 0 -13 7 -1 -4 0 0
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 99
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 1 1 1
x1 x2 x3 x4 u5 u6 u7
x1 0 2 1 2 -1 1 1 0 0
u6 1 5 0 -10 [5] 1 -2 1 0
uJ7 c1 x4J 0
0 -3
0 2
0 -2
0 -1
1 0
1 1
1
J
B2 P(x) 9 x0 -13
x x7 -1
x -4
u u0 u0
1 2 3 4 5 6 7

x1 0 3 1 0 0 0
x3 0 1 0 -2 1 0
u7 1 2 0 1 0 1
B3 P(x) 2 0 1 0 0
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 100
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 1 1 1
x1 x2 x3 x4 u5 u6 u7
x1 0 3 1 0 0 0
x3 0 1 0 -2 1 0
u7 1 2 0 [1] 0 1
J cJ xJ 0 0 0 0 1 1 1
B3 P(x) 4 0 1 0 0
x1 x2 x3 x4 u5 u6 u7
x1 0 3 1 0 0 0
x3 0 5 0 0 1 2
x2 0 2 0 [1] 0 1
B4 P(x) 0 0 0 0 0 -1 -1 -1
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 101
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 1 1 1
x1 x2 x3 x4 u5 u6 u7
x1 0 3 1 0 0 0
x3 0 5 0 0 1 2
x2 0 2 0 [1] 0 1
B4 P(x) 0 0 0 0 0 -1 -1 -1

Ta có PATƯ của P là: X* = (3; 2; 5; 0; 0; 0; 0)

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 102


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 1 1 1
x1 x2 x3 x4 u5 u6 u7
x1 0 3 1 0 0 0
x3 0 5 0 0 1 2
x2 0 2 0 [1] 0 1
B4 P(x) 0 0 0 0 0 -1 -1 -1

Pha 2: Xét bài toán ban đầu với hàm mục tiêu:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 103


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Ví dụ 17: Cho bài toán qhtt: TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
Pha 2: Xét bài toán ban đầu với hàm mục tiêu:

J cJ xJ -3 1 3 -1
x1 x2 x3 x4
x1 -3 3 1 0 0
x3 3 5 0 0 1
x2 1 2 0 [1] 0
B1 f(x) 8 0 0 0

Vậy PA.TU và

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 104


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Lưu ý
 Khi xây dựng bài toán phụ chỉ cộng thêm
biến giả vào những phương trình cần thiết
(nhằm tạo ma trận điều kiện của bài toán
phụ có đủ m vectơ đơn vị ).
 Một biến giả đã bị loại khỏi cơ sở thì cột
tương ứng không cần tính ở các bước tiếp
sau.

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 105


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt sau

𝑓 ( 𝑋 )=3𝑥1+4𝑥2+2𝑥3+2𝑥4𝑚𝑖𝑛
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 106
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

𝑓 ( 𝑋 )=3𝑥1+4𝑥2+2𝑥3+2𝑥4𝑚𝑖𝑛
Ta thêm biến vào ràng buộc thứ 2 để đưa bài toán về dạng
chính tắc:

𝑓 ( 𝑋 )=3𝑥1+4𝑥2+2𝑥3+2𝑥4𝑚𝑖𝑛
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 107
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Pha 1 Xét bài toán P

𝑃=𝑢6+𝑢7→𝑚𝑖𝑛
𝑇𝑎 𝑐 ó 𝑃𝐴𝐶𝐵 𝑐 ủ 𝑎 𝑃 𝑙 à : 𝑋 0=(0 ; 0 ; 0 ; 0 ;31;2 8 ; 1 6)

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 108


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ 0 0 0 0 0 1 1
x1 x2 X3 x4 x5 u6 u7
u6 1 28 2 2 0 1 0 1 0
x5 0 31 1 5 3 -2 1 0 0
u7 1 16 2 -2 2 1 0 0 1
B1 P(x)

Tính

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 109


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ 0 0 0 0 0 1 1
x1 x2 x3 x4 x5 u6 u7
u6 1 28 2 2 0 1 0 1 0
x5 0 31 1 5 3 -2 1 0 0
u7 1 16 2 -2 2 1 0 0 1
B1 P(x) 44 4 0 2 2 0 0 0
 Phần tử xoay:
 Ẩn vào:
 Ẩn ra:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 110


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 0 1 1
x1 x2 X3 x4 x5 u6 u7
u6 1 28 2 2 0 1 0 1 0
x5 0 31 1 5 3 -2 1 0 0
u7 1 16 [2] -2 2 1 0 0 1
J cJ xJ 0 0 0 0 0 1 1
B1 P(x) 44 4 0 2 2 0 0 0
x1 x2 X3 x4 x5 u6 u7
u6 1 12 0 4 -2 0 0 1
x5 0 23 0 6 2 1 0
x1 0 8 1 -1 1 0 0
B2 P(x) 12 0 4 -2 0 0 0
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 111
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT
J cJ xJ 0 0 0 0 0 1 1
x1 x2 X3 x4 x5 u6 u7
u6 1 12 0 [4] -2 0 0 1
X5 0 23 0 6 2 1 0
X1 0 8 1 -1 1 0 0
J cJ xJ 0 0 0 0 0 1 1
B2 P(x) 12 0 4 -2 0 0 0
x1 x2 x3 x4 x5 u6 u7
x2 0 3 0 1 0 0
x5 0 5 0 0 5 1
x1 0 11 1 0 0
B3 P(x) 0 0 0 0 0 0
Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 112
TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

J cJ xJ 0 0 0 0 0 1 1
x1 x2 x3 x4 x5 u6 u7
x2 0 3 0 1 0 0
x5 0 5 0 0 5 1
x1 0 11 1 0 0
B3 P(x) 0 0 0 0 0 0

Ta có PATƯ của P là:

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 113


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Ví dụ 18: Giải bài toán qhtt PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
sau TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Pha 2: Xét bài toán ban đầu với hàm mục tiêu:

J cJ xJ 3 4 2 2 0
x1 x2 x3 x4 x5
x2 4 3 0 1 0 0
x5 0 5 0 0 5 1
x1 3 11 1 0 0
B1 f(x) 45 0 0 0

Vậy PA.TU và

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 114


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Phương pháp 2 pha TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

Bài tập trên lớp


Giải bài toán QHTT sau bằng phương pháp 2 pha

20
0

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 115


TƯ TƯỞNG CỦA GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU DUY NHẤT
Tìm PA.C.B xuất phát TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN XUẤT PHÁT

PHƯƠNG PHÁP BÀI TOÁN M


(TỰ TÌM HIỂU)

Quy hoạch tuyến tính và ứng dụng 116

You might also like