You are on page 1of 45

Xác định độ bền của vật liệu bằng phương

pháp Mô phỏng động lực học phân tử

Vương Văn Thanh


Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy& Robot, Viện Cơ khí,
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Email: thanh.vuongvan@hust.edu.vn
1
Nội dung

1 Giới thiệu

2 Phương pháp động lực học phân tử

3 Ví dụ tính toán

4 Kết luận và hướng phát triển

2
Mô phỏng máy tính
Mô phỏng máy tính được sử
dùng để giải quyết các bài toán
phức tạp mà cả lý thuyết và
thực nghiệm không thể giải
quyết độc lập được. Lý thyết Thực nghiệm

Giải pháp
- Nó là cầu nối giữa lý thuyết
và thực nghiệm.
- Mô phỏng máy tính được sử
dụng để dự báo các kết quả Mô phỏng máy
thực nghiệm và lý thuyết. tính

3
Mô hình vật liệu và phương pháp mô phỏng

Fig. 2. Mô hình vật liệu


4
Mô hình vật liệu và phương pháp mô phỏng

Fig. 2. Mô hình vật liệu


5
Mô hình vật liệu và phương pháp mô phỏng

Fig. 2. Mô hình vật liệu


6
Phương pháp Mô phỏng
Mô phỏng vật liệu đa lớp Ag/Al bằng Ab initio
Cơ học cổ điển (Classical Mechanics)

 Phương trình định luật II Newton:

F = ma (1)
Trong đó:
- F: Vecto lực
- m: Khối lượng hạt
- a: gia tốc

Fig.3. Định luật II Newton

9
Phương pháp động lực học phân tử (Molecular Dynamic)

 Phương pháp số áp dụng để giải phương trình chuyển


động của cơ học cổ điện cho một hệ nhiều hạt với thế năng
tương tác giữa các nguyên tử được biết trước gọi chung là
động lực học phân tử (MD).
Phương pháp động lực học phân tử (Molecular Dynamic)

 MD dùng để nghiên cứu về


chuyển động của các hạt khí
(air), chất lỏng (fluid) và rắn
(solid) như là một hệ tương
tác giữa các điểm với không
thứ nguyên của khối lượng.

Fig. 4. Ứng dụng của MD


11
Phương pháp động lực học phân tử (Molecular Dynamic)

Fig. 4. Ứng dụng của MD


12
Phương pháp động lực học phân tử (Molecular Dynamic)

 Trong MD các điện tử


(electron) được bỏ qua
trong phương trình chuyển
động của cơ học cổ điển.
 Phương pháp này áp
dụng được cho hệ gồm rất
nhiều nguyên tử (nghìn Fig.6. Mô hình nguyên tử trong MD
nguyên tử).
 Kết quả kém chính xác
hơn so với DFT, gần sát với
thực nghiệm.
13
Phương trình Newton cho hệ nhiều hạt

 Một trong các mục đích


của MD là xác định chuyển
động của các nguyên tử:
 Vị trí ri (t)
 Vận tốc vi (t)
 Gia tốc ai (t) Fig.7. Động lực học phân tử tính toán cho N hạt

 Mỗi nguyên tử coi như một hạt cổ điển và chúng tuân theo
các quy luật của định luật của cơ học Newton.

14
Phương trình Newton cho hệ N hạt

 Tổng năng lượng trong hệ:


(2)
 Động năng của tất cả các hạt trong hệ:
(3)

 Thế năng của tất cả các hạt trong hệ:

(4)

 Động năng phụ thuộc vào vận tốc, thế năng là hàm duy
nhất phụ thuộc vào vecto vị trí của hạt.
15
Phương trình Newton cho hệ N hạt

 Phương trình định luật II Newton cho hạt thứ i:


(1)
 Phương trình động lực học của hệ được viết lại là:

(5)

 Vế phải của phương trình là đạo hàm của hàm thế năng
trong hệ.
 Đây là phương trình vi phân phi tuyến bậc 2, nó không
có lời giải chính xác khi N > 2.
16
Phương trình tích phân của chuyển động

 Phương trình được giải bằng cách chia thời gian thành
từng bước t.
(6)
 Khai triển Taylor ta có:
(7)

(8)

 Cộng hai phương trình (7) và (8), ta thu được:


(9)

17
Phương trình tích phân của chuyển động

Giải phương trình (9):

Với gia tốc của hạt thứ i được xác định theo phương trình (1):

(1)

18
Thế năng tương tác

 Nguyên tử trong mô
phỏng MD được đơn giản
hóa như một điểm duy nhất
trong không gian 3 chiều.
 Thế năng tương tác được
xác định từ Ab initio (DFT), Fig. 8. Mô hình nguyên tử trong MD
thực nghiệm.
 Nhiều hàm thế khác nhau
được đề xuất.

19
Thế năng tương tác

 Năng lượng của hệ là tổng tất cả các năng lượng liên kết
trong hệ N hạt:

Fig. 9. Liên kết giữa các


nguyên tử

20
Thế năng tương tác

 Năng lượng của hệ là tổng tất cả các năng lượng liên kết
trong hệ N hạt:

Fig. 10. Thay thế tương tác nguyên tử với đầy đủ electron Fig. 3. Liên kết giữa các
bằng 1 hàm thế năng chỉ phụ thuộc vào vị trí của cặp hạt nguyên tử

21
Điều kiện biên chu kỳ

 Điều kiện biên chu kỳ


(PBC) giúp giảm tải trong quá
trình tính toán, mà tính chất
vật lý vẫn đúng đắn.

Fig. 11. Hệ nguyên tủ trong MD sử dụng


điều kiện biên chu kỳ với 1 ô cơ sở

22
Nguyên tử lân cận

 Thay vì tính toán lực của


nguyên tử i cho N cho tất cả
các nguyên tử còn lại trong
hệ.
 Tính lực của nguyên tử i
với và nguyên tử lân cận,
rcutoff.
Fig.12. Nguyên tử lân cận trong hệ

23
Tính toán lực

 Sau các bước thời gian, lực phải được tính toán lại, bằng
đạo hàm của thế năng theo tọa độ của các nguyên tử.

Fig.13. Sơ đồ tính toán lực trong MD


24
Mô phỏng MD

Fig. 14. Sơ đồ mô tả các thực hiện một mô phỏng MD

25
Mô phỏng MD

Hàm thế năng

Fig.14. Sơ đồ mô tả các thực hiện một mô phỏng MD

26
Phần mềm

http://lammps.sandia.gov/#nogo

http://www.ovito.org/manual/usage.import.html

27
Lammps
Cấu trúc chương trình MD trong Lammps

29
Mô hình mô phỏng (Al bulk)

Fig. 16. Mạng tinh thể FCC


Fig. 17. Mô hình nguyển tử
(4000 nguyên tử)

30
Cân bằng mô hình (Al bulk)
Thông số mạng, a (Å)
-12

-12.2 3.8 4.0 4.2 4.4 4.6

-12.4

-12.6

-12.8

-13
Series1
-13.2

-13.4

-13.6

-13.8

Fig.18. Quan hệ giữa hằng số mạng và năng lượng


Cân bằng mô hình (Al bulk)
Thông số mạng, a (Å)
-12

-12.2 3.8 4.0 4.2 4.4 4.6

-12.4

-12.6

-12.8

a = 4.05Å
-13
Series1
-13.2

-13.4

-13.6

-13.8

Fig.18. Quan hệ giữa hằng số mạng và năng lượng


Quan hệ giữa ứng suất – biến dạng (Al bulk)
9

0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25

Biến dạng, 
Fig.19. Quan hệ giữa ứng suất – biến dạng của Al bulk (T=300K)
33
Quan hệ giữa ứng suất – biến dạng (Al bulk)
9

0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25

Biến dạng, 
Fig.19. Quan hệ giữa ứng suất – biến dạng của Al bulk (T=300K)
34
Dây nano kim loại (Nanowires)

Fig.20. Thang đo nano mét


35
http://innovacion2.wikispaces.com/Desarrollo+del+tema
Ứng dụng của dây nanô kim loại

Thiết bị dẫn điện, nhiệt


Pin năng lượng mặt trời

Fig.21. Ứng dụng của Nanowires


36
Ứng dụng của dây nanô kim loại

Khảo sát tính chất cơ học,


vật lý là rất cần thiết.

Fig.21. Ứng dụng của Nanowires


37
Mô hình của dây nanô vàng (Au nanowires)

10 nm

y
z
4 nm

z x
y x
Fig.22. Mô hình Au Nanowires
38
Điều kiện biên

10 nm

4 nm z
y

y x
z x P
Fig.22. Mô hình Au Nanowires
39
Kết quả mô phỏng

 = 6%  = 20%  = 25%
Fig.23. Kết quả mô phỏng
40
Quan hệ ứng suất và biến dạng
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4
Biến dạng, 
Fig.24. Quan hệ giữa ứng suất – biến dạng của Al bulk (T=300K)
41
Kết luận

 Tìm hiểu về MD
 Phần mềm Lammps
 Xác định được một vài tính chất cơ học của vật liệu
(Bulk, Nanowires).

42
Hướng phát triển

 Tính độ bền cho nanowires của các kim loại khác.


 Ảnh hưởng của hướng tinh thể
 Ảnh hưởng của nhiệt độ
 Ảnh hưởng của hình dáng tiết diện hình học
 Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng

43
Email: thanh.vuongvan@hust.edu.vn

44
Code for relax in MD
# Find minimum energy fcc configuration
# Mark Tschopp, 2010

# ---------- Initialize Simulation ---------------------


clear
units metal
dimension 3
boundary p p p
atom_style atomic
atom_modify map array

# ---------- Create Atoms ---------------------


lattice fcc 4.5
region box block 0 1 0 1 0 1 units lattice
create_box 1 box

lattice fcc 4.5 orient x 1 0 0 orient y 0 1 0 orient z 0 0 1


create_atoms 1 box
replicate 1 1 1

# ---------- Define Interatomic Potential ---------------------


pair_style eam/alloy
pair_coeff * * Al99.eam.alloy Al
neighbor 2.0 bin
neigh_modify delay 10 check yes

# ---------- Define Settings ---------------------


compute eng all pe/atom
compute eatoms all reduce sum c_eng

# ---------- Run Minimization ---------------------


reset_timestep 0
fix 1 all box/relax iso 0.0 vmax 0.001
thermo 10
thermo_style custom step pe lx ly lz press pxx pyy pzz c_eatoms
#min_style cg
#minimize 1e-25 1e-25 5000 10000
run 20000
unfix 1

variable natoms equal "count(all)"


variable teng equal "c_eatoms"
variable length equal "lx"
variable ecoh equal "v_teng/v_natoms"

print "Total energy (eV) = ${teng};"


print "Number of atoms = ${natoms};"
print "Lattice constant (Angstoms) = ${length};"
print "Cohesive energy (eV) = ${ecoh};"

print "All done!"

You might also like