You are on page 1of 23

KỸ NĂNG ĐÀO TẠO VÀ

TRUYỀN THÔNG HSE


I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
1. Ý nghĩa của đào tạo với tổ chức, nhà
quản lý
 Nhân viên nắm được kiến thức về an toàn vì vậy
đảm bảo an toàn khi làm việc, tránh được các rủi
ro và sự cố.
 Công nhân viên có trách nhiệm hơn đối với công
việc mình đang làm.
 Năng suất lao động tăng, giảm chi phí cho các
thiệt hại do tai nạn lao động, sự cố gây ra.
 Khi CNV làm việc đạt hiệu suất, an toàn, nhà
quản lý sẽ có nhiều thời gian để giải quyết việc
khác.
 Đáp ứng các yêu cầu về an toàn theo quy định
của pháp luật và khách hang, nâng cao vị thế của
Công ty.
2. Ý nghĩa đối với công nhân viên
 Nắm được các yêu cầu của pháp luật và quyền
lợi, trách nhiệm đối với công tác an toàn trong
quá trình làm việc.

 Hiểu và nắm được quy trình làm việc an toàn.

 Đảm bảo an toàn, sức khỏe của công nhân viên.


3. Mối quan hệ giữa đào tạo và đảm
bảo an toàn, tăng năng suất làm việc
 Đào tạo chỉ là một trong những yếu tố để tăng
năng suất lao động, đảm bảo an toàn trong quá
trình làm việc.

 Làm việc không an toàn đôi khi do máy móc, điều


kiện làm việc không an toàn.

 Nhiều nguyên nhân khác như: không chú ý khi


làm việc, tinh thần bị ảnh hưởng, chạy theo sản
lượng,…
II. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
1. Xác định nhu cầu đào tạo

Nhu cầu đào tạo dựa trên các nguồn sau:

 Các vấn đề an toàn liên quan đến các công đoạn


trong nhà máy.

 Các nhu cầu về đào tạo của công nhân viên

 Sự thay đổi về qui trình công nghệ, công cụ và


trang thiết bị.

 Các yêu cầu về pháp luật và các tiêu chuẩn tác


động đến tổ chức.
2. Phân loại
 Đào tạo khi tuyển dụng: Quy định về an toàn
của Công ty.

 Đào tạo định kỳ: An toàn lao động, hướng dẫn


thực hiện công việc v.v.

 Đào tạo đột xuất: Thay đổi môi trường làm


việc, máy móc v.v.
2. Phân loại (tt)
Đào tạo nội bộ Đào tạo bên ngoài
 Là hình thức do công  Đào tạo tại các đơn vị
ty tự tổ chức. chuyên đào tạo bên
 Chi phí đào tạo thấp ngoài.
hơn.  Chi phí đào tạo cao
 Liên hệ với điều kiện hơn.
thực tế công ty →  Hiệu quả đào tạo
hiệu quả tốt hơn. thường không cao, do
 Đảm bảo tuân thủ công ty không quản lý
theo quy định: phải có được nội dung và thời
chứng nhận giảng gian đào tạo.
viên nội bộ, nội dung
đào tạo.
3. Kế hoạch đào tạo
 Kế hoạch đào tạo là kế hoạch áp dụng cho
năm/quý.

 Đối tượng được đào tạo: Người sử dụng lao


động, cán bộ quản lý, người phụ trách công tác
an toàn, công nhân viên.

 Phương pháp đào tạo: Đào tạo mới hay tái đào
tạo, đào tạo tại chỗ (sự hỗ trợ về nội bộ) hay qua
trường lớp (sự hỗ trợ của các chuyên gia), đào
tạo ngắn hạn hay dài hạn ...
3. Kế hoạch đào tạo

 Đối tượng đào tạo: cán bộ phụ trách an toàn,


nhân viên kỹ thuật,...

 Nội dung đào tạo: Phù hợp với công việc.

 Thời gian đào tạo: Phụ thuộc vào thời gian

 Các hỗ trợ về nội bộ trong quá trình tham gia


đào tạo để duy trì và không làm ảnh hưởng tới
hoạt động chung như phân chia lịch đào tạo, thời
gian đào tạo,...
III. CÁC BƯỚC CỦA MỘT CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO

 Xác định nhu cầu: công nhân viên mới, đào tạo
định kỳ, thay đổi quy trình sản xuất,…
 Lên chương trình chi tiết: lên kế hoạch cũng như
nội dung đào tạo
 Thông báo chương trình và gởi tài liệu huấn
luyện.
 Tổ chức buổi huấn luyện.
 Theo dõi quá trình áp dụng: cách thức áp dụng
vào thực tế, bằng những câu hỏi, cách lắng
nghe,….
 Đánh giá.
IV. QUY TRÌNH MỘT BUỔI ĐÀO TẠO
1. Chuẩn bị
2. Kiểm tra danh sách, phân phối tài liệu.
3. Giới thiệu ý nghĩa của việc đào tạo.
4. Giới thiệu các yêu cầu.
5. Hướng dẫn từng đề mục, giải thích, làm mẫu.
6. Thực hành, case study.
7. Giải quyết thắc mắc của người tham gia.
8. Đánh giá đào tạo: bài tập cuối khóa, …
9. Lập danh sách ký tên những người tham gia.
1. Chuẩn bị
 Lời nói rõ ràng, rành mạch.

 Ngôn ngữ phù hợp với năng lực của đối tượng.

 Biết cách giảng giải, đưa nhiều tình huống phù


hợp với nội dung

 Khả năng lắng nghe, kiên nhẫn.

 Chuẩn bị tốt thời gian và địa điểm


2. Giới thiệu ý nghĩa của việc đào tạo
 Điều quan trọng nhất là giải thích được mục đích
của buổi đào tạo, lợi ích khi tham gia đào tạo.

 Tìm hiểu mức độ nhận thức về an toàn của


người tham gia đào tạo cũng như các hiểu biết
hiện tại.
3. Đào tạo

 Nội dung: lý thuyết và đưa ra những tình huống


cụ thể.
 Mỗi lần bạn làm theo trình tự sau: Bắt đầu bằng
những dòng thông tin tương tự và đơn giản,
chuyển từ đơn giản đến trừu tượng, giảng cho họ
như thế nào và tại sao?
 Trong quá trình đào tạo: trao đổi tương tác với
người học
 Tạo không khí thoải mái trong quá trình đào tạo
4. Đánh giá kết quả
 Sau khi đào tạo, làm bài kiểm tra cuối khóa học
và đánh giá thông qua quá trình làm việc.

 Nếu xét việc đào tạo không đạt yêu cầu cho công
việc thì phải tìm nguyên nhân để khắc phục. Qua
việc xác định đó làm cơ sở để xác lập lại nội
dung đào tạo.
V. THEO DÕI VÀ ĐIỀU CHỈNH

 Thường xuyên theo dõi việc thực hiện vấn đề an


toàn của công nhân viên.

 Có sự điều chỉnh lại hành vi của công nhân viên


khi cần thiết.

 Cập nhật lại nội dung đào tạo cho phù hợp trong
những lần đào tạo sau.
I. MỤC ĐÍCH TRUYỀN THÔNG

 Cung cấp thông tin cần truyền tải đến các đối
tượng xác định trước.

 Đạt được mục tiêu đã nêu ra.


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG

Truyền thông Truyền thông


trực tiếp gián tiếp

- Tổ chức buổi họp - Treo banner, poster,…


- Các buổi ngoại khóa - Thông tin qua loa phát
- Lấy ý kiến công nhân viên thanh, bản tin hàng tuần
……. …….
III. CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH
TRUYỀN THÔNG

 Luôn lắng nghe nhu cầu của đối tượng


 Bổ sung thông tin còn thiếu, mô tả chính xác điều
đối tượng nên làm
 Tìm hiểu các khó khăn gặp phải khi thực hiện
 Kiểm tra xem lại đối tượng hiểu những điều vừa
trao đổi hay không?
 Động viên, khuyến khích làm theo
 Cam kết của họ về những điều làm được.
…….
IV. CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG

 Làm quen và giới thiệu


 Kỹ năng nghe
 Kỹ năng hỏi
 Kỹ năng nói/ trình bày
 Kỹ năng tổ chức họp
 Kỹ năng chia nhóm
 Kỹ năng tổ chức thảo luận nhóm
 Kỹ năng viết bài cho bản tin, báo

…….
CẢM ƠN ANH CHỊ ĐÃ QUAN
TÂM LẮNG NGHE!

You might also like