You are on page 1of 74

ĐÀO TẠO &

Chương 5:
PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC

Ths.Nguyễn Văn Bình 1


Bạn lý giải điều này như thế nào?
Tại sao ngành tư vấn đào tạo ngày càng phát triển?

Tại sao các công ty lớn đã và đang sẵn sàng dành


một khoản ngân sách đáng kể để đầu tư vào việc đào tạo
nhân viên?

Tại sao ngày càng nhiều người đi học?

Lập kế hoạch đào tạo dựa trên cơ sở nào?

Ths.Nguyễn Văn Bình 2


Mục tiêu của Chương 5
Trình bày khái niệm về đào tạo phát triển trong một tổ chức và xác định
được các nguyên tắc và dạung tức học hỏi;
Mô tả được các hình thức đào tạo của tổ chức;
Biết cách thiết lập một hệ thống đào tạo định hướng hiệu quả cho nhân
viên mới;
Phân tích các giai đoạn của một chu trình đào tạo và vận dụng các
phương pháp xác định nhu cầu đào tạo, triển khai quá trình đào tạo và đánh
giá kết quả;
Trình bày được khái niệm nghề nghiệp và định hướng nghề nghiệp cá
nhân và mô tả được vai trò của tổ chức trong phát triển nghề nghiệp cá
nhân;
Xác định được cách thức phân tích nhu cầu phát triển và hoạch định, lựa
chọn phương thức phát triển NNL trong tổ chức để tạo điều kiện phát triển
nghề nghiệp nhân viên.

Ths.Nguyễn Văn Bình 3


Những nội dung chính

1. Khái niệm về ĐT & PT nguồn nhân


lực
2. Đào tạo định hướng cho nhân viên mới

3. Chu trình đào tạo

4. Đánh giá đào tạo

5. Định hướng nghề nghiệp cá nhân

6. Vai trò của tổ chức trong phát triển


nghề nghiệp cá nhân

Ths.Nguyễn Văn Bình 4


5.1.Khái niệm về ĐT & PT nguồn nhân lực

Ñaøo Ñaøo taïo laø quaù trình trang bò khả


naêng laøm vieäc cuï theå cho moät
taïo người

Huaán Laø moät quaù trình trang bò nhöõng


KT toái thieåu, caùc KN, KX vaø
luyeän nhöõng ñaëc ñieåm taâm lyù caàn coù

Phát triển là moät quaù trình laøm


Phaùt taêng veà löôïng vaø chaát khả năng
trieån laøm vieäc cuûa nhaân vieân
Ths.Nguyễn Văn Bình 5
5.1.Khái niệm về ĐT & PT nguồn nhân lực

Ñaøo “Đào tạo được sử dụng trong trường


hợp nhân viên học tập các kiến thức,
taïo kỹ năng kỹ thuật; nhằm nâng cao khả
năng quản trị”. (CarrellM.R. 1995)

Đào tạo Khái niệm ĐT& PT được dùng hoán


đổi cho nhau và đều bao gồm việc
&
hoàn thiện công việc ở các cấp: Cá
Phát triển nhân; Nhóm; Doanh nghiệp” (Wayner
F. Casio. 1992)
Ths.Nguyễn Văn Bình 6
5.1.Khái niệm về ĐT & PT nguồn nhân
lực
Thông qua ĐT&PT, con người tiếp thu
các kiến thức, kỹ năng mới làm thay đổi
quan điểm, hành vi và nâng cao khả
năng thực hiện công việc.

ĐT & PT
Đào tạo là cung cấp kiến thức, kỹ năng
thực hiện công việc trong hiện tại.

Phát triển chú trọng định hướng tương lai,


liên quan đến việc nâng cao năng lực và
cảm xúc để đảm nhận tốt hơn những
nhiệm vụ Văn
Ths.Nguyễn trong
Bình tương lai. Viên đảm nhận tốt hio77
hio77
Mục tiêu của ĐT & PT nguồn nhân lực
Tạo tính độc lập, tốI đa cho NV khi thực hiện
1 coâng việc

Taïo khaû naêng toå chöùc vaø ñieàu haønh


2
nôi LV döïa treân coâng ngheä vaø kinh
nghieäm ñaõ coù
Hieåu roõ qui trình coâng ngheä vaø caùc
3 nguyeân nhaân gaây ra söï coá

Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát, giuùp


4 ñôõ laãn nhau trong quaù trình laøm vieäc

Hìnhh thaønh thaùi ñoä vaø haønh vi öùng


5 xöû Ths.Nguyễn
caàn thieát
Văn Bình
trong quaù trinh laøm vieäc8
Mục đích ĐT & PT nguồn nhân lực

Ñeå chuaån bò vaø buø ñaép vaøo


nhöõng choã bò thieáu, bò boû
troáng
Ñeå chuaån bò cho nhöõng ngöôøi lao
ĐT & PT ñoäng thöïc hieän ñöôïc nhieäm vuï
môùi

Ñeå hoaøn thieän vaø naâng cao khaû naêng


Laøm vieäc cho ngöôøi lao ñoäng

Ths.Nguyễn Văn Bình 9


Lợi ích của đào tạo đem lại.
́ của đào tạo với tổ chức
a. Lợi Ích

 Năng suất lao động tăng.


 Khả năng hoàn thành nhiệm tăng
 Tính tự chủ, sáng tạo và năng động
của tổ chức tăng
 Tính cạnh tranh tăng
 Hiệu quả tổ chức tăng,…

Ths.Nguyễn Văn Bình 10


b. Ý nghĩa với nhân viên
 Trình độ, kỹ năng, kỹ xảo tăng
 Thái độ và cách thức làm việc
 Khả năng hoàn thành nhiệm vụ tăng
 Tinh thần làm việc tăng
 Thu nhập tăng theo kết quả lao động, năng
suất lao động tăng.
 Phát huy được năng lực và tiềm năng
 Là một loại đầu tư hiệu quả nhất

-> Giá trị sức lao động tăng


Ths.Nguyễn Văn Bình 11
c. Ý nghĩa đối với nhà quản lý

 Sử dụng được năng lực (tiềm năng)


của nhân viên.
 Nhân viên độc lập, năng động và
sáng tạo hơn,…nhà quản lý sẽ có
nhiều thời gian để giải quyết việc
khác.
 Nhóm làm việc hiệu quả hơn.
 Là hình thức động viên nhân viên
Ths.Nguyễn Văn Bình 12
5.1.2 Trách nhiệm đào tạo
BP Nguồn nhân lực Nhà quản trị
Chuẩn bị nội dung đào tạo Cung cấp thông tin kinh tế -kỹ
thuật
Phối hợp công việc đào tạo Giám sát nhu cầu đào tạo
Tiến hành (sắp xếp) đào tạo Tiến hành đào tạo trong công
ngoái nơi làm việc (Off the job) việc (On the job).
Phối hợp các kế hoạch sự nghiệp Liên tục thảo luận về sự tăng
và nỗ lực phát triển nhân viên trưởng và tiềm năng của nhân
viên
Cung cấp nguồn lực đầu vào và Tham gia vào nỗ lực đổi mới
năng lực cho việc phát triển tổ (thay đổi) tổ chức.
chức.

Nguồn: Bùi Văn Danh (2018)


Ths.Nguyễn Văn Bình 13
5.1.3. Phân loại các hình thức đào tạo
Trong thực tế có nhiều hình thức đào tạo khác nhau
tuỳ theo cách tiếp cận:
- Theo nơi tổ chức đào tạo:
 Đào tạo nội bộ (Internal training);

 Đào tạo bên ngoài (External training)

- Theo cách thức tổ chức:


 Đào tạo chính qui;

 Đào tạo tại chức (vừa học vừa làm);

 Đào tạo từ xa,...

Ths.Nguyễn Văn Bình 14


Phân loại các hình thức đào tạo

Phân loại theo nơi đào tạo


Đào tạo nội bộ Đào tạo bên ngoài
 Là hình thức do công  Đào tạo tại các đơn vị
ty tự tổ chức. chuyên đào tạo bên
 Chi phí đào tạo thấp ngoài.
hơn.  Chi phí đào tạo cao
 Hiệu quả đào tạo tốt hơn.
hơn.  Hiệu quả đào tạo
 Công ty gặp khó khăn thường không cao, do
trong việc tổ chức cho công ty không quản lý
nhiều người đào tạo. được nội dung và thời
Ths.Nguyễn Văn Bình gian đào tạo. 15
Phân loại các hình thức đào tạo

Phương pháp đào tạo theo thời gian


 Đào tạo khi tuyển dụng: Nội dung: Lịch sử hình
thành của Công ty, Nội qui lao động, Qui định
của Công ty, qui định về an toàn, chính sách và
qui định về lương bổng, các chế độ, giờ làm
việc, tăng ca v.v.

 Đào tạo định kỳ: An toàn lao động, hướng dẫn


thực hiện công việc v.v.

 Đào tạo đột xuất: Thay đổi môi trường làm việc,
máy móc v.v.
Ths.Nguyễn Văn Bình 16
Phân loại các hình thức đào tạo

Phân loại theo thời gian


 Đào tạo khi tuyển dụng: Nội dung: Lịch sử hình
thành của Công ty, Nội qui lao động, Qui định
của Công ty, qui định về an toàn, chính sách và
qui định về lương bổng, các chế độ, giờ làm
việc, tăng ca v.v.

 Đào tạo định kỳ: An toàn lao động, hướng dẫn


thực hiện công việc v.v.

 Đào tạo đột xuất: Thay đổi môi trường làm


việc, máy móc v.v.
Ths.Nguyễn Văn Bình 17
Các hình thức đào tạo
TIEÂU CHÍ HÌNH THÖÙC
Ñaøo taïo ñònh höôùng coâng vieäc.
Theo ñònh höôùng noäi
Ñaøo taïo ñònh höôùng doanh nghieäp.
dung ñaøo taïo
Ñaøo taïo, höôùng daãn coâng vieäc cho nhaân vieân.
Ñaøo taïo, huaán luyeân kyõ naêng.
Theo muïc ñích cuûa noäi Ñaøo taïo kyõ thuaät an toaøn lao ñoäng.
dung ñaøo taïo Ñaøo taïo vaø naâng cao trình ñoä chuyeân moân kyõ thuaät.
Ñaøo taïo vaø phaùt trieån naêng löïc quaûn trò.

Ñaøotaïo chính quy.


Ñaøo taïo taïi chöùc.
Theo hình thöùc toå chöùc Ñaøo taïo caïnh xí nghieäp.
Keøm caëp taïi choã.

Ñaøo taïo taïi nôi laøm vieäc.


Theo ñòa ñieåm hoaëc nôi
Ñaøo taïo ngoaøi nôi laøm vieäc.
ñaøo taïo
Ñaøo taïoThs.Nguyễn
môùi. Văn Bình
Theo ñoái töôïng hoïc 18
Ñaøo taïo laïi.
vieân
Các phương pháp ĐT nguồn nhân lực

AÙP DUÏNG CHO NÔI THÖÏC HIEÄN


PHÖÔNG PHAÙP QT gia vaø Taïi nôi
Coâng Caû hai Ngoaøi nôi

chuyeân laøm
nhaân caáp laøm vieäc
vieân vieäc
Daïy keøm
Troø chôi kinh doanh
Ñieån ti2ch quaûn trò
Hoäi nghò/ thaûo luaän
Moâ hình öùng xöû
Thöïc luyeän taò baøn giaáy
Thöïc taäp sinh
Ñoùng kòch
Luaân phieân coâng vieäc
Giaûng daïy theo thöù töï töøng chöông
trình
Giaûng daïy nhôø maùy vi tính hoå trôï –
CAI
Baøi thuyeát trình trong lôùp
Ths.Nguyễn Văn Bình 19
Ñaøo taïo taïi choã
NGUYEÂN TAÉC CÔ BAÛN TRONG ÑAØO
TAÏO

 Kích thích người học;


Cung cấp thông tin phản hồi;
Tổ chức học tập khoa học;
Kế thừa (nhắc lại) và phát triển;
Ứng dụng thực tiễn;
Tham dự. Ths.Nguyễn Văn Bình 20
5.1.4. Các nguyên tắc học hỏi

Làm việc trong tổ chức là một quá trình học


hỏi liên tục và học hỏi là tâm điển của mọi
hoạt động đào tạo:
 Ý định học hỏi (Motivation or Intention);
 Học hỏi tổng thể (Whole learning);
 Sự tăng cường (Reinfocement);
 Điều chỉnh hành vi (Behavior
modification);
(Chi tiết xem thêm tại P.156-157)

Ths.Nguyễn Văn Bình 21


Thực tiễn và dạng thức học hỏi
- Mô hình hóa hành vi (Behavior modeling) : Bắt
chước, làm theo hướng dẫn đã chuẩn hóa. Đặc
biệt thích hợp trong đào tạo kỹ năng hoạt động
nghề nghiệp.
- Thực hành chủ động (Active practice): Người học
thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ trong khi đào
tạo, liên quan chặt chẽ nhất với thành quả sau đào
tạo.
- Đường cong học hỏi (Learning curves): Mỗi
người đều có thể có những cách học hiệu quả theo
những dạng thức khác nhau… vấn đề là phải xây
dựng chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp
với đối tượng đào tạo.
Ths.Nguyễn Văn Bình 22
Thứ tự ưu tiên trong đào tạo
và phát triển ở TK21

Với ý nghiã đào tạo và phát triển nhân viên


để nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp, ba vấn đề ưu tiên quan
trọng trong đào tạo được đặt ra hiện nay:
 Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng công
việc;
 Đào tạo nhằm thúc đẩy, và thích ứng đổi
mới công nghệ - kỹ thuật;
 Đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Ths.Nguyễn Văn Bình 23


5.2 Đào tạo định hướng cho nhân viên mới
(Orientation)

5.2.1 Trách nhiệm định hướng


5.2.2 Thiết lập hệ thống định hướng hiệu quả

Ths.Nguyễn Văn Bình 24


5.2.1 Trách nhiệm định hướng

Mục đích của việc định hướng là giúp cho nhân viên
mới kíp thời hiểu về tổ chức để họ có thể nhanh
chóng hội nhập và đóng góp năng lực hiệu quả. Quá
trình định hướng có một số mục đích cụ thể dưới đây:
-Giới thiệu về tổ chức
-Tạo ấn tượng tích cực đối với nhân viên
-Giúp nhân viên mới nhanh chóng hội nhập với tổ
chức
-Nâng cao NSLĐ
-Giảm tỷ lệ nghỉ việc

Ths.Nguyễn Văn Bình 25


5.2.1 Trách nhiệm định hướng
BP Nguồn nhân lực Nhà quản trị
Tổng hợp hồ sơ, danh sách nhân Làn công tác chuẩn bị các cộng
viên mới. sự cho nhân viên mới.
Thiết kế chương trình định hướng Giới thiệu nhân viên mới cho các
cộng sự
Phát triển danh mục công việ Tham gia tiến hành đào tạo định
định hướng hướng cho nhân viên mới.
Chuẩn bị kịch bản (giáo án) đào …
tạo định hướng
Chuẩn bị nội dung giải thích về …
cơ cấu tổ chức, chế độ, chính
sách, phúc lợi của tổ chức cho
nhân viên mới.
Đánh giá hoạt động định hướng

Nguồn: Bùi Văn Danh (2018) 26


5.2.2 Thiết lập hệ thống định hướng hiệu quả

1. Công tác chuẩn bị cho nhân viên mới


2. Thực hiên cung cấp thông tin định hướng
3. Trình bày thông tin tin hiệu quả và ấn tượng
4. Theo dõi đánh giá nhân viên mới

Ths.Nguyễn Văn Bình 27


5.3 Chu trình đào tạo

5.3.1 Xác định nhu cầu


5.3.2 Giai đoạn thực hiện

Ths.Nguyễn Văn Bình 28


Mô hình hệ thống đào tạo

Chọn
Xác định phương So sánh
nhu cầu pháp đào kết quả
đào tạo tạo với các
tiêu
chuẩn
Xác định Lập kế
mục tiêu hoạch
đào tạo đào tạo

Trắc
Phát triển Tiến
nghiệm
các tiêu hành đào Giám sát
sơ bộ
chuẩn tạo đào tạo
học viên

Xem xét Thực hiện Đánh giá 29


5.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo

1. Phân tích tổ chức


2. Phân tích hoạt động
3. Phân tích nhân viên

Ths.Nguyễn Văn Bình 30


Xác định nhu cầu đào tạo

Nhu cầu đào tạo dựa trên các nguồn sau:


 Các kế hoạch và mục tiêu chiến lược và
tác nghiệp trong tương lai.
 Các nhu cầu sắp tới về công việc.
 Mục tiêu của chương trình đào tạo
 Sự thay đổi về qui trình công nghệ, công
cụ và trang thiết bị.
 Đánh giá về năng lực của nhân viên.
 Các yêu cầu về pháp luật và chế định,
các tiêu chuẩn tác động đến tổ chức.
Ths.Nguyễn Văn Bình 31
Xác định đốI tượng đào tạo

 Người đó hoàn toàn mới hoặc với


một nhiệm vụ mới và chưa biết phải
thực hiện như thế nào.
 Không hoàn thành công việc
 Đã được nhắc nhở và hướng dẫn
nhưng vẫn không hoàn thành.
 Làm việc sai phương pháp,qui trình.

ĐK: Có khả năng đào tạo và sử dụng


hiệu quả Ths.Nguyễn Văn Bình 32
Những chỉ dẫn cụ thể

Để xác định chính xác nhu cầu đào tạo cần


thực hiện các nghiên cứu:
 Mục tiêu của DN là gì? (phân tích doanh
nghiệp trong hiện tại và quan trọng hơn là xu
hướng phát triển của DN trong tương lai- xây
dựng hệ thống mô tả công việc);
 Những yêu cầu đòi hỏi đối với NNL của
DN? (phân tích tác nghiệp- xây dựng hệ thống
tiêu chuẩn công việc);
 Những điểm mạnh – yếu (phù hợp – không
phù hợp) của NNL của DN (phân tích nhân
viên;
Ths.Nguyễn Văn Bình 33
Từ đó rút ra nhu cầu (mục tiêu) đào tạo.
5.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Công việc Công việc Công việc
hiện tại sắp tới tương lai

Kết quả Kết quả Năng lực mới cần


Năng lực Năng lực
thực hiện thực hiện có do công nghệ
hiện nay cần có
thực tế dự định và PP thay đổi

Chênh lệch NC xác định Nhu cầu bổ sung xác định
bằng kiểm tra việc thực hiện bởi ban quản trị cấp cao

Nhu cầu đào tạo từng người

Nhu cầu đào tạo của Doanh nghiệp

Đào tạo tại chỗ Đào tạo trong và ngoài Phát triển tổ
Ths.Nguyễn Văn Bình 34
doanh nghiệp chức
5.3.2. Thực hiện quá trình đào tạo

1- Xaùc ñònh nhu caàu vaø noäi dung ñaøo taïo
(Mục 6)
 2- Löïa choïn hình thöùc (Mục 3), phöông
phaùp (leân keá hoaïch)

 3- Thöïc hieän quaù trình ñaøo taïo

 4- Ñaùnh giaù keát quaû ñaøo taïo.


Ths.Nguyễn Văn Bình 35
Kế hoạch đào tạo:

I. Mục tiêu đào tạo


II. Đối tượng đào tạo: Cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân
viên nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật.
III. Nội dung đào tạo: Phải gắn liền với công việc.
IV. Phương pháp đào tạo: Tự đào tạo tại chỗ hay từ bên
ngoài, đào tạo mới hay đào tạo bổ sung.
V. Thời gian đào tạo: Ngắn hạn hay dài hạn, tập trung hay
bán tập trung.
VI. Các hỗ trợ về nội bộ trong quá trình tham gia đào tạo để
duy trì và không làm ảnh hưởng tới hoạt động chung.
VII. Dự toán chi phí đào tạo
VIII. Dự kiến kết quả đạt được.
IX. Kết luận
Ths.Nguyễn Văn Bình 36
Chương trình thực hiện đào tạo
 Xác định nhu cầu.

 Lên chương trình chi tiết.

 Thông báo chương trình và gởi tài liệu huấn luyện.

 Tổ chức buổi huấn luyện.

 Theo dõi quá trình áp dụng.

 Đánh giá.

Ths.Nguyễn Văn Bình 37


Nội dung huấn luyện
 Giải thích đường lối
chính sách, mục tiêu.

 Hướng dẫn quy trình


hoạt động.

 Hướng dẫn quy định,


nội quy của công ty.

 Kiến thức, KN, KX

 Thái độ,…

Ths.Nguyễn Văn Bình 38


Phần mở rộng

CAÙC KYÕ NAÊNG VAØ PHÖÔNG


PHAÙP HUAÁN LUYEÄN NHAÂN
VIEÂN TREÂN COÂNG VIEÄC

Ths.Nguyễn Văn Bình 39


CAÙCH NGÖÔØI TA LUYEÄN
TAÄP

CAÙCH CHUÙNG TA HÖÔÙNG


DAÃN

Ths.Nguyễn Văn Bình 40


NGÖÔØI VIEÄT NAM HOÏC NHÖ THEÁ
NAØO?

 Giaû ñònh caên baûn:  Mong ñôïi cuûa hoïc


 Hoïc qua caùc moâ hình, ví duï vieân:
 Hoïc thuoäc loøng  Kieán thöùc, kyõ naêng ï
 Hoïc baèng caùch thöïc taäp  Caùc chæ daãn cuï theå
cuûa ngöôøi höôùng daãn

 Vai troø cuûa ngöôøi  Haønh vi cuûa ngöôøi


thaày : hoïc:
 Laø moät ngöôøi maãu  Laéng nghe, ghi cheùp
hoaøn haûo  Baét chöôùc caùch laøm
 Ngöôøi laõnh ñaïoThs.Nguyễn Văn Bình 41
CHU TRÌNH HOÏC CUÛA
KOLB

Kinh nghieäm

Thöïc haønh Ñaùnh giaù

Khaùi
nieäm
Ths.Nguyễn Văn Bình 42
PHONG CAÙCH HOÏC
TAÄP
Giai ñoaïn 1
Coù kinh nghieäm
Ngöôøi hoaït ñoäng
Giai ñoaïn 4 Giai ñoaïn 2
Hoaïch ñònh cho caùc böôùc Xem xeùt laïi kinh nghieäm
Ngöôøi thöïc haønh Ngöôøi phaûn aùnh

Giai ñoaïn 3
Ñuùc keát kinh nghieäm
Ngöôøi lyù luaän

Nhöõng caùch hoïc ñöôïc yeâu thích


 Ngöôøi hoaït ñoäng – baét ñaàu töø kinh nghieäm
 Ngöôøi phaûn aùnh – baét ñaàu töø vieäc ñaùnh giaù
 Ngöôøi lyù luaän – baét ñaàu töø khaùi nieäm
 Ngöôøi thöïc haønh – baét ñaàu töø thöïc nghieäm
Ths.Nguyễn Văn Bình 43
CAÙC GIAI ÑOAÏN HOÏC
HOÛI
ên g
û na
k ha
c o ù
á n 4
ñ e
a êng KHAÙI QUAÙT HOÙA
û n 3
k h a Tự nhiên hóa
áu  Kieåm tra,
th ie NHAÄN THÖÙCñaùnh giaù
Töø 2 Thaønh thaïo
 Ngöôøi Giaùm saùt
NHAÄN THÖÙC caàn phaûi taïo cô hoäi
1 Chưa thaønh thaïo cho nhaân vieân thöïc
 Ngöôøi Giaùm haønh.
saùt caàn phaûi
KHOÂNG NHAÄN THÖÙC
höôùng daãn, ñaøo taïo.
Làm theo HD  Ngöôøi Giaùm saùt caàn phaûi
phaûn hoài thoâng tin, taïo ra söï
khao khaùt, mong muoán hoïc
hoûi töø nhaân vieân.
Ths.Nguyễn Văn Bình 44
CAÙC TRÔÛ NGAÏI TRONG VIEÄC
HOÏC
 Moâi tröôøng  Ngöôøi hoïc
 OÀn aøo  Söùc khoeû
 Noùng böùc  Tieáng oàn taâm lyù (lo
 Phaân taùn laéng, phaân taâm)
 Nhu caàu sinh lyù (ñoùi,
khaùt, sôï haõi)

 Noäi dung  Ngöôøi daïy


 Khoâng chuaån bò ñaày ñuû  Aùp löïc thôøi gian
 Quaù nhieàu thuaät ngöõ  Thieáu kyõ naêng huaán
 Mô hoà, khoâng cuï theå luyeän
 Thieáu kieân nhaãn

Ths.Nguyễn Văn Bình 45


MOÄT NGUYEÂN LYÙ HUAÁN
LUYEÄN

TÌM CON ĐƯỜNG DỄ


NHẤT ĐỂ HỌC,
VÀ BẠN CÓ CÁCH “CHẮC
ĂN” NHẤT ĐỂ HUẤN
LUYỆN.

Ths.Nguyễn Văn Bình 46


CAÙCH CHUÙNG TA
HÖÔÙNG DAÃN

Ths.Nguyễn Văn Bình 47


Troø chôi: Hoïc caùch thaét cravat

Ths.Nguyễn Văn Bình 48


Troø chôi: Hoïc caùch thaét cravat
(Kyõ thuaät thaét 1 nuùt)

Ths.Nguyễn Văn Bình 49


Phöông phaùp huaán luyeän toát
nhaát

HUAÁN LUYEÄN KHI LAØM VIEÄC

Tình huống Tính thực tế Kết quả ngay


thật lập tức

Ths.Nguyễn Văn Bình 50


Caùch baïn hoïc toát nhaát?

 NGHE THÔNG TIN MỚI.

 NHÌN XEM NÓ HOẠT ĐỘNG THẾ NÀO.

 THỬ TỰ LÀM .

Ths.Nguyễn Văn Bình 51


Phöông phaùp huaán luyeän toát
nhaát

 LÀ PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN KẾT


HỢP NGHE, NHÌN & THỬ.

 QUY TRÌNH HUẤN LUYỆN


(EDAC)

Ths.Nguyễn Văn Bình 52


NHẬN XÉT
GIẢI THÍCH
Quy trình
Huấn luyện
THỰC HÀNH
EDAC
Ths.Nguyễn Văn Bình
LÀM MẪU 53
GIẢI THÍCH

 Ví duï: sau khi quan saùt 3-4 cuoäc giao dòch vôùi
khaùch haøng, cuøng thaûo luaän vôùi NV caùc cô
hoäi huaán luyeän chính.
 Moâ taû böùc tranh chaân thöïc veà caùc ñieàu caàn
hoïc .
 Nhaán maïnh lôïi ích (ñieàu ñoù coù lôïi gì cho
ngöôøi hoïc)
 Hoûi ñeå ñaûm baûo hoïc vieân hieåu roõ .
 Thaûo luaän muïc ñích huaán luyeän cuõng nhö keát
quaû mong ñôïi tröôùc khi laøm maãu.
 Ñeám roõ töøng böôùc haønh ñoäng baïn ñònh laøm
Ths.Nguyễn Văn Bình 54
trong laàn laøm maãu.
Troø chôi: Hoïc caùch thaét cravat
(kyõ thuaät thaét 2 nuùt)

Ths.Nguyễn Văn Bình 55


LÀM MẪU
 Laøm ñuùng nhöõng böôùc baïn ñaõ giaûi thích.
 Thöïc hieän cuoäc giao dòch hoaøn chænh
 Ñaûm baûo hoïc vieân chuù yù ñeán caùch laøm
ñuùng cuûa caùc böôùc ñaõ thoûa thuaän
 Noùi lôùn/ hoûi/ loâi cuoán hoïc vieân tham gia
 Ñaùnh giaù keát quaû huaán luyeän so vôùi muïc
tieâu.

Ths.Nguyễn Văn Bình 56


THỰC HÀNH
 Trước khi thực hành, đề nghị học viên nêu rõ các bước
cần làm(so với những gì đã giải thích/làm mẫu).
 Quan sát chặt chẽ việc thực hiện của học viên với các
bước đã thỏa thuận.
Sử dụng bản huấn luyện
 Tạo sự chú ý của nhân viên để thực hiện đúng các bước
quan trọng.

Ths.Nguyễn Văn Bình 57


NHẬN XÉT
• Phân tích kết quả. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
• Khen ngợi những gì • Nhắc lại các Mục tiêu (Kinh
học viên làm tốt/đúng doanh và Huấn luyện)
như các bước đã thỏa • Nêu Kết quả so với mục
thuận. tiêu
• Thống nhất tiêu chuẩn • Cái gì làm tốt / chưa tốt?
thực hiện cho các lần • Vì sao? (Hãy cụ thể)
tới trong phần bước kế • Học hỏi được điều gì
tiếp. • Bước kế tiếp là gì
• Khi nào? Làm sao?

Ths.Nguyễn Văn Bình 58


YEÂU CAÀU ÑOÁI VÔÙI
NGÖÔØI HUAÁN LUYEÄN

 Thaùi ñoä ñuùng möïc


 Thaønh thaïo nghieäp vuï chuyeân moân
 Truyeàn loøng nhieät tình
 Tænh taùo
 Nhaïy caûm
 Kieân nhaãn
 Tính laõnh ñaïo

Ths.Nguyễn Văn Bình 59


5.4. ÑAÙNH GIAÙ ÑAØO TAÏO

Bao gồm 2 giai ñoaïn:

Giai ñoaïn 1 : Nhaân vieân tieáp thu, hoïc hoûi


ñöôïc gì sau khoaù ñaøo taïo.

Giai ñoaïn 2 : Nhaân vieân aùp duïng caùc


kieán thöùc kyõ naêng ñaõ hoïc hoûi vaøo
trong thöïc teá ñeå thöïc hieän coâng vieäc
nhö theá naøo ?
Ths.Nguyễn Văn Bình 60
ÑAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ ÑAØO
TAÏO

3 Phöông phaùp ñeå ñaùnh giaù Hieäu quaû ñaøo


taïo :

 Phaân tích thöïc nghieäm


(PP định Lượng)
 Chia thaønh 2 nhoùm, ghi laïi keát quaû thöïc
hieän coâng vieäc khi chöa ñaøo taïo.
 Choïn moät nhoùm tham gia quaù trình ñaøo taïo,
nhoùm kia laøm vieäc bình thöôøng.
 Sau khi ñaøo taïo, ghi laïi keát quaû thöïc hieän
cuûa nhoùm ñöôïc
Ths.Nguyễnñaøo
Văn Bình taïo vaø khoâng ñaøo taïo.
61
ÑAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ ÑAØO
TAÏO

 Ñaùnh giaù nhöõng thay ñoåi cuûa


nhaân vieân. (PP định tính)
 Phaûn öùng
 Hoïc thuoäc (Thaám noäi dung)
 Haønh vi thay ñoåi
 Muïc tieâu (kết quả)

Ths.Nguyễn Văn Bình 62


ÑAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ ÑAØO
TAÏO

 Ñaùnh giaù định lượng hieäu quaû ñaøo taïo


 Phaân tích toång chi phí ñaøo.
 Phaân tích lôïi ích mang laïi.

 NPV > 0;
 IRR > rcpch.

Ths.Nguyễn Văn Bình 63


Kiểm tra,
Làm tốt đánh giá Làm kém hiệu quả
công việc
Chuẩn bị Chưa đặt Do không Do không
cho tương vấn đề đào muốn làm biết làm
lai tạo
+Không đủ
+Chính sách: +Không biết trình độ kiến
thức, kỹ năng
lương, thưởng, phải làm công
việc đó
đánh giá NV,
+Không có điều
điều kiện làm kiện để làm
+Có thể
+Không có khả
việc,… +Do hậu quả
đào tạo
năng đào tạo
của hàng động
khác
+Thải hồi
+Phí tổn

+Phí tổn đào tạo +Bố trí công


việc khác
đào tạo
hợp lý
+Tuyển
ĐÀO +Phí tổn nhân
TẠO đào tạo viên
Ths.Nguyễn Văn Bình lớn khác 64
5.5 Định hướng nghề nghiệp cá nhân
5.5.1 Nghề nghiệp
5.5.2 Con đường phát
triển nghề nghiệp tổng
quát
5.5.3 Các thay đổi trong
phát triển sự nghiệp
5.5.4 Hoạch định sự
nghiệp tổ chức và cá
nhân

Ths.Nguyễn Văn Bình 65


5.5.1 Nghề nghiệp là gì?
Là chuỗi các vị trí công tác mà một người đảm nhận
trong cuộc đời, nghề nghiệp tạo nên sự nghiệp của
họ. Con người theo đuổi nghề nghiệp để thỏa mãn
nhu cầu cá nhân, sở thích, sự đam mê.
Tuy nhiên, do nhu cầu mưu sinh và sự thiếu thông tin
đã lấn át sở thích trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
Bốn đặc điểm tổng quát của cá nhân ảnh hưởng đến
lựa chọn nghề nghiệp:
-Sự quan tâm (Interests)

-Hình ảnh riêng (Self- Image)

-Nhân cách (Personality)

-Nền tảng xã hội (Social backgrounds)

Ths.Nguyễn Văn Bình 66


5.5.2 Con đường tiến triển nghề
nghiệp tổng quát
Là sự thay đổi tính chất, trình độ, năng lực làm việc
của mỗi một cá nhân. Đồng thời là sự thay đổi các
mối quan tâm, động cơ, sự nỗ lực của con người.
-Từ 18-30 tuổi: Là giai đoạn xác định các quan tâm
sự nghiệp ban đầu, thăm dò một số công việc.
-Từ 30-40- 50 tuổi: Là giai đoạn thăng tiến trong sự
nghiệp của mỗi người.
-Từ 50-60 tuổi: Là giai đoạn đỉnh cao của sự
nghiệp. cập nhật kiến thức, kỹ năng, có uy tín, khả
năng lãnh đạo, đóng góp các ý kiến có giá trị
-Trên 60 tuổi: Là giai đoạn bắt đầu nghỉ hưu

Ths.Nguyễn Văn Bình 67


5.5.2 Con đường tiến triển nghề
nghiệp tổng quát
Khi nghỉ hưu người ta cần điều chỉnh tâm lý cho
phù hợp với hoàn cảnh mới. Thông thường có sự
điều chỉnh cảm xúc như sau:
 Tự quản trị (Self- Management)

 Tự hào về thành tựu (Pride in achievement)

 Lãnh địa riêng (Territoriality)

 Mục đích

Ths.Nguyễn Văn Bình 68


5.5.3 Các thay đổi trong phát triển
sự nghiệp
 Sự thích ứng với
hoàn cảnh
 Sự nỗ lực
 Học tập suốt đời
 Quản trị sự phát triển
bản thân

Ths.Nguyễn Văn Bình 69


5.5.4 Hoạch định sự nghiệp tổ chức
và cá nhân
SƯ NGHIỆP
QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
-Xác định nhu cầu nhân sự tổ -Xác định khả năng và quan
chức tâm cá nhân
-Hoạch định các bậc thang -Hoạch định mục tiêu cuộc
sự nghiệp sống và việc làm
-Đánh giá cá nhân và nhu -Đánh giá những phương án
cầu đào tạo bên trong- bên ngoài tổ chức
-Làm tương thích nhu cầu -Lưu ý những thay đổi về sự
của tổ chức với khả năng cá quan tâm và mục tiêu nghề
nhân nghiệp qua các giai đoạn sự
-Kiểm toán và phát triển hệ nghiệp và cuộc sống.
thống sự nghiệp cho tổ chức
Ths.Nguyễn Văn Bình 70
5.6 Vai trò của tổ chức trong phát
triển nghề nghiệp cá nhân
5.6.1 Phân tích nhu cầu
phát triển
5.6.2 Hoạch định và lựa
chọn phương thức phát
triển.

Ths.Nguyễn Văn Bình 71


Cấp điều hành Cấp trung Cấp thấp
1. Ðánh giá việc thực 1. Khích lệ nhân viên
1. Quản trị thời gian hiện công việc của
2. Họach định, tổ chức nhân viên 2. Ðánh gía việc thực
3. Ðánh giá việc thực 2. Khích lệ người hiện công việc của
nhân viên
hiện khác
3. Khả năng thủ lĩnh
4. Giải quyết những 3. Xếp đặt mục tiêu 4. Khả năng giao tiếp
khó khăn và thứ tự ưu tiên miệng
5. Hiểu tính cách con 4. Giao tiếp (miệng 5. Hiểu được tính
người và viết) cách con người
6. Tự phân tích 5. Họach định và tổ 6. Phát triển và đào
7. Khích lệ người chức tạo cộng sự
khác 6. Hiểu tính cách con 7. Xếp đặt mục tiêu
8. Quản trị tài chính người và thứ tự ưu tiên
Ths.Nguyễn Văn Bình 72

7. Quản trị thời gian


Cấp điều hành Cấp trung Cấp thấp
8. Xây dựng đội 8. Kỷ luật
ngũ 9. Họach định và tổ
9. Dự thảo ngân sách chức
9. Thực hiện các
10. Xếp đặt mục tiêu 10. Quản trị thời
cuộc họp có hiệu
và thứ tự ưu tiên gian
quả
11. Triệu tập và điều 11. Kèm cặp nhân
10. Phát triển và viên
hành các cuộc họp
đào tạo cộng sự 12. Chọn lựa nhân
12. Giao tiếp miệng
11. Chọn lựa nhân viên
và viết
viên 13. Ra quyết định.
13. Quan hệ quản trị
12. Khả năng ra
14. Chiến lược và
quyết định.
chính sách
Ths.Nguyễn Văn Bình 73
Bài tập tình huống

1. TạI từng bộ phận trong công ty của các


anh, chị đang áp dụng hình thức đào tạo
nào?
2. Đánh giá các ưu nhược điểm của từng
hình thức trong từng bộ phận?
3. Anh, Chị hãy chọn hình thức đào tạo tốt
nhất cho từng bộ phận?
4. GiảI thích tạI sao Anh, chị chọn hình thức
đào tạo đó cho từng bộ phận?
Ths.Nguyễn Văn Bình 74

You might also like