You are on page 1of 39

HỌC PHẦN

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC


(HUMAN RESOURCE DEVELOPMENT)

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC
(HRD)

Giảng viên: Ths. Hồ Trần Quốc Hải


TỔNG QUAN BÁO CÁO
VỀ NGÀNH L&D TẠI
VIỆT NAM
2022
Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia khảo sát Tỷ lệ đối tượng tham gia khảo sát

Tỷ trọng ngành nghề


Khu vực hoạt động của DN
Tỷtrọng
Tỷ trọngnhân
nhânsự
sựphụ
phụtrách
tráchđào
đàotạo
tạotrên
trên100
100nhân
nhânviên
viên

- Ngành có số lượng
nhân sự đào tạo tập trung
các doanh nghiệp lĩnh
vực: Nhà hàng – Khách
sạn, Tài chính, Bất động
sản và CNTT, Bán lẻ và
tiêu dùng nhanh

- Một DN với quy mô


khoảng 500 nhân sự thì
cần khoảng 6 nhân sự
thuộc bộ phận L&D
Chiphí
Chi phíđầu
đầutư
tưcho
chođào
đàotạo
tạo

Tỷ lệ ngân sách đào tạo trên tổng doanh thu


Tỷ lệ ngân sách thuê ngoài trên
tổng ngân sách đào tạo
Chỉtiêu
Chỉ tiêuđào
đàotạo
tạo
Cáckhó
Các khókhăn
khăngặp
gặpphải
phảitrong
trongđào
đàotạo
tạo

Năm 2019

Top 3 yếu tố khó khăn


mà trước đây các DN
thường gặp phải trong hoạt
động L&D, đó là: phân
tích nhu cầu đào tạo
(TNA), Đánh giá hiệu quả
sau đào tạo và Xây dựng
văn hóa học tập trong tổ
chức
Cáckhó
Các khókhăn
khăngặp
gặpphải
phảitrong
trongđào
đàotạo
tạo

Trong bối cảnh mới,


hoạt động L&D có một
vài thay đổi, 3 yếu tố khó
khăn đối với L&D vẫn
được duy trì, tuy nhiên
sự cam kết và hỗ trợ của
lãnh đạo trong bối cảnh
mới đã tăng lên rõ rệt,
đồng thời yếu tố thiết kế
các hình thức đào tạo
mới thu hút xuất hiện
Sốlượng
Số lượngdoanh
doanhnghiệp
nghiệptriển
triểnkhai
khaiL&D
L&D
theo44cấp
theo cấpđộ
độcủa
củamô
môhình
hìnhBersin
Bersin
Xu hướng phát triển
Ngành L&D tại Việt Nam
1. Thấu hiểu bối cảnh
2. Chuyển đổi mô hình đào tạo
3. Lộ trình của người làm L&D
trong bối cảnh mới
4. Vì sao nghề L&D ngày càng
được quan tâm
1. Thấu hiểu bối cảnh

Các yếu tố tác động Bối cảnh mới -


VUCA

V: Nhiều biến động


U: Không chắc chắn
C: Phức tạp
A: Mơ hồ
2. Một số chuyển đổi mô hình đào tạo
Xu hướng 1
Học tập thụ động chuyển sang rèn
luyện khả năng và tinh thần tự học cho
người học
Xu hướng 2
 Giảng viên không còn là người duy nhất
cung cấp kiến thức, thông tin
 Vai trò chính là điều phối, dẫn dắt, gợi mở
các nội dung dựa trên nhu cầu của học viên
Xu hướng 3
Các lớp học tổ chức linh động theo
sự thay đổi của kế hoạch kinh doanh,
chiến lược công ty và nhu cầu của
doanh nghiệp…
Xu hướng 4
Không gian học tập có thể ngay tại nơi
làm việc
Thời gian các nội dung học ngắn khai
thác tập trung một chủ đề cụ thể
Xu hướng 5
3. Lộ trình của người làm L&D trong
bối cảnh mới
Mô tả công việc – vị trí chuyên viên Mô tả công việc – vị trí quản lý về
L&D L&D
4. Vì sao nghề L&D ngày càng được
quan tâm?
- Nhu cầu về phát triển nhân tài ngày càng cấp bách, các tổ
chức việc đầu tư vào L&D là cần thiết
- Trên thực tế, khi triển khai hoạt động L&D đúng cách sẽ
đem lại nhiều lợi ích, bao gồm: giữ chân nhân tài lâu hơn, thu
hút nhân tài mới hiệu quả hơn, nâng cao văn hóa tổ chức và
đảm bảo theo kịp và duy trì khả năng cạnh tranh khi thị trường
thay đổi nhanh chóng
- L&D giúp nhân viên tìm thấy ý nghĩa
công việc của họ
- L&D giúp nâng cao sự hài lòng của
nhân viên đối với tổ chức
- Trong khảo sát của Oracle, nhân viên
đánh giá điểm trung bình 84/100 điểm
về sự tác động của hoạt động L&D đối
với sự hài lòng trong công việc.
- Theo Gallup, 61% nhân viên cho biết
cơ hội nâng cao kỹ năng là lý do quan
trọng để họ tiếp tục làm việc
- L&D giúp thu hẹp khoảng cách kỹ
năng để tổ chức đi trước những thay
đổi nhanh chóng
- Báo cáo học tập của LinkedIn
learning cho thấy:
+ từ 2015-2021, 25% kỹ năng cho cùng
một nghề thay đổi, từ năm 2021-2025
sẽ tăng lên 40%
+ 46% chuyên gia L&D cho rằng
khoảng cách về kỹ năng ngày càng
rộng hơn tại tổ chức
+ 40% người lao động sẽ yêu cầu đào
tạo lại kỹ năng trong vòng 6 tháng
+ 94% quản lý mong muốn nhân viên
tiếp thu kỹ năng mới trong công việc
- L&D không những mang lại nhiều lợi
ích cho tổ chức, nó còn thể hiện sự tin
tưởng vào bản thân, giá trị và tương lai
của người lao động.
- Khi tổ chức đầu tư vào sự phát triển của
nhân viên thì mối quan hệ giữa nhân viên
và tổ chức sẽ gia tăng tốt lên
- Theo khảo sát của Glint, nhân viên coi
cơ hội học hỏi và phát triển là động lực
số 1 của văn hóa công việc tuyệt vời
5. Mô hình đào tạo và phát triển
Quản trị vận hành hệ thống L&D

You might also like