You are on page 1of 34

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

(Human Resource Management)

Th.S Vũ Thanh Hiếu


Th.S Trương Ngọc Anh Vũ

TP. HCM, 2018


Chương 5
Hội nhập, đào tạo và phát triển
nhân lực
Xây dựng
Khái niệm và Các phương chương trình
Khái niệm đào
mục đích của pháp đào tạo và đào tạo và phát
tạo và phát triển
hội nhập cho phát triển nhân triển nhân lực
nhân lực.
nhân viên mới lực trong tổ chức,
doanh nghiệp

Vai trò của đào Các yếu tố ảnh


tạo và phát hưởng đến đào
triển nhân lực tạo và phát
trong tổ chức. triển nhân lực
Phương pháp đào tạo tại công ty
Mywork
Anh Hoàng là quản lý của một điểm kinh doanh của công ty
Mywork, một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Hà
Nội. Điểm kinh doanh mà anh Hoàng phụ trách là một trong
những điểm có doanh thu và số lượng khách hàng cao nhất trong
chuỗi dịch vụ của công ty Mywork. Bất kỳ nhân viên mới được
tuyển vào công ty đều được quản lý điểm kinh doanh đào tạo
kèm cặp về cách thức phục vụ khách hàng. Mặc dù vậy, gần đây,
Hoàng quan sát nhân viên làm việc và phát hiện thấy rằng khi
đông khách nhân viên tỏ ra lúng túng và thực hiện không đúng
theo quy trình, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ của công ty.

 Nếu là cán bộ phụ trách đào tạo trong công ty, bạn sẽ làm gì
để khắc phục tình trạng này?
Khái niệm hội nhập nhân viên mới

NHÂN VIÊN MỚI HỘI NHẬP

TỔ CHỨC
NHÂN VIÊN CÓ
KINH NGHIỆM HỘI NHẬP DOANH
NGHIỆP

NHÂN VIÊN CŨ
HỘI NHẬP
(QUAY LẠI, CHUYỂN TỪ
CÁC VÙNG KHÁC ĐẾN)
Mục đích của hoạt động hội nhập

Giới thiệu về tổ chức, doanh nghiệp (các quy


định, quy chế hoạt động….) cho nhân viên mới

Cung cấp các thông tin liên quan đến công


việc (mô tả công việc, tiêu chuẩn thực hiện
công viêc) cho nhân viên mới

Giúp nhân viên mới làm quen với công việc,


giảm thiểu những sai sót, hỏng hóc….

Thích nghi với phương pháp làm việc, thiết


lập mối quan hệ với đồng nghiệp, văn hóa tổ
chức mới
Quá trình hội nhập

Nhân viên Chương trình 1


mới gia nhập Hội nhập
tổ chức tổng quát

Chương trình 3 Chương trình 2


Theo dõi và Hội nhập
đánh giá chuyên môn
TÓM TẮT ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CÁ NHÂN

Phát hiện khả


năng nghề nghiệp Bố trí được người
phù hợp

Đưa ra quyết định CÁ TỔ Nhân viên trung


đúng đắn NHÂN CHỨC thành, tận tụy

Khai thác, phát triển


Thỏa mãn khi đạt khả năng nhân viên
mục tiêu

Mục đích định hướng nghề nghiệp cá nhân


Chương trình hội nhập tổng quát
Chương trình hội nhập chuyên môn

Căn cứ vào vị trí công việc cụ thể,


người quản lý trực tiếp sẽ hội nhập
về chuyên môn cho nhân viên mới

Nội dung của chương trình này tùy


thuộc vào các kỹ năng cần có để
thực hiện công việc

Chương trình hội nhập từ đó sẽ


được đặt ra dài hay ngắn, bao gồm
các nội dung cụ thể…
Quy trình hội nhập của nhân viên mới

Thử việc và đánh


giá
Ngày làm việc
đầu tiên
Trước khi nhân
viên tới nhận
việc
Quy trình hội nhập của nhân viên mới

Gửi thông báo đến Trưởng bộ phận có liên quan

Đưa ra bảng mô tả công việc cụ thể

Trước khi nhân


viên tới nhận
việc

11
Quy trình hội nhập của nhân viên mới

Ngày làm việc


đầu tiên

Cung cấp phương tiện, công cụ làm việc

Giới thiệu chỗ làm việc, đồng nghiệp, tham quan công ty

12
Quy trình hội nhập của nhân viên mới

Ngày làm việc Giao lưu với nhân viên các phòng ban
đầu tiên
Phổ biến quy tắc làm việc, lịch huấn luyện chuyên môn

Bổ nhiệm người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhân viên mới.

Tổ chức, sắp xếp dùng cơm trưa chung giữa các nhân viên.

13
Quy trình hội nhập của nhân viên mới

Theo dõi, đánh giá


Thử việc và đánh
giá
Tổ chức cuộc họp, trả lời thắc mắc

Thu nhận phản hồi từ các nhân viên khác

Đưa ra cơ hội
14
Khái niệm đào tạo
và phát triển nhân lực.

Đào tạo

Phát
triển

Đào tạo
và phát
triển nhân
lực
Vai trò của đào tạo và phát triển
nhân lực
Sản phẩm
Thay đổi công
mới, dịch vụ
nghệ mới
mới

Kết quả thực


hiện công Yêu cầu của
việc chưa đạt khách hàng
yêu cầu

Người lao
động thiếu
Lý Người lao
động thay đổi

do
sang công
các kỹ năng
việc mới
Lợi ích
đào tạo và phát triển nhân lực

 Đối với cá nhân:


− Thỏa mãn nhu cầu học tập.
− Thay đổi hành vi nghề nghiệp.
− Tăng cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.
 Đối với doanh nghiệp:
− Tăng hiệu quả công việc: tăng năng suất, chất lượng, tiết
kiệm thời gian, chi phí,...
− Duy trì và nâng cao chất lượng NNL, tăng lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.
− Tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường.
Bất lợi
đào tạo và phát triển nhân lực

− Tốn kém chi phí (thuê giảng viên, cơ sở, thiết bị, tài
liệu...)
− Gián đọan công việc
− Khó lựa chọn người hướng dẫn, phương pháp
và đánh giá hiệu quả đào tạo,...
− Nhân viên được đào tạo chuyển nơi làm việc.
Xây dựng đào tạo và phát triển
nhân lực

• Xác định các nhu cầu đào tạo


• Xác định mục tiêu đào tạo
• Lựa chọn đối tượng đào tạo
• Thiết kế chương trình đào tạo
• Lựa chọn phương pháp và giáo viên
• Đánh giá chương trình đào tạo
Xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Lựa chọn người cụ thể để đào tạo:

Dựa trên nhu cầu và động cơ đào tạo của người


lao động.

Tác dụng đào tạo đối với người lao động.

Khả năng nghề nghiệp.


Thiết kế chương trình đào tạo
Chuẩn bị đào tạo và đưa ra nội dung chương trình
đào tạo  môn học, bài học được dạy, kiến thức
kỹ năng.

Lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp.


Các yếu tố ảnh hưởng đến đào
tạo và phát triển nhân lực

Tiến bộ KHCN Cơ sở vật chất

Sự thay đổi của


Các nguồn lực Chiến lược, môi trường
(Tài chính, mục tiêu kinh doanh
Con người…) của tổ chức
Các phương pháp đào tạo và phát triển cấp
quản trị
AÙP DUÏNG CHO THÖÏC HIEÄN TAÏI
PHÖÔNG PHAÙP
Quaûn trò gia Coâng Caû hai Taïi nôi Ngoaøi nôi
& chuyeân vieân nhaân caáp laøm vieäc laøm vieäc

1. Daïy keøm - - X X 0
2. Troø chôi KD X 0 0 0 X
3. Ñieån quaûn trò X 0 0 0 X
4. Hoäi nghi/ TLuaän X 0 0 0 X

5. Moâ hình öùng xöû X 0 0 0 X

6. Ñoùng kòch X 0 0 0 X
7. Luaân phieân CT - - X X 0
8. LK tröôøng Ñaïi hoïc X 0 0 X X
24
Các phương pháp đào tạo và phát
triển nhân lực

Kèm cặp công việc

Chỉ bảo công việc

Đào tạo trong công việc


(On the job training)
Học nghề

Luân chuyển
công việc
Học viên được làm việc và có thu
1
Ưu điểm
nhập trong khi học
 ĐÀO TẠO TRONG CÔNG VIỆC

2
Không yêu cầu một không gian hay những
trang thiết bị riêng biệt đặc thù

Học viên có thể nhanh chóng nắm 3


vững được các kỹ năng công việc

Các kỹ năng và hiểu biết về bản


4
thân công ty tăng lên

Hình thành và duy trì văn hóa, quy Chi phí thấp
định, cách thức hoạt động của công ty, 5

Thõa mãn nhu cầu riêng của công ty


Nhược điểm
ĐÀO TẠO TRONG CÔNG VIỆC

1. Lý thuyết được trang bị không có hệ thống

2. Học viên chỉ có thể bắt chước những kinh


nghiệm,thao tác không tiên tiến của người dạy

3. Khó nhận biết được những thay đổi ở bên ngoài


Các phương pháp đào tạo và phát
triển nhân lực
Giải quyết
tình huống

Hội nghị, thảo luận


Đào tạo ngoài công việc
(off the job training)
Kỹ năng xử lý
công văn, giấy tờ

Cử đi học ở các cơ sở Trò chơi


đào tạo trong quản lý
Mô hình hóa
1

 Người học sẽ có điều kiện học tập một


Ưu điểm cách tập trung, nỗ lực và sáng tạo
ĐAO TẠO NGOÀI CÔNG VIỆC
2
 Nâng cao sự nhạy cảm đối với môi
trường bên ngoài
3
 Mở rộng quan hệ với các tổ chức khác

4
 Có những cách tiếp cận và tư tưởng mới

 Phát triển khả năng linh hoạt


5

 Chấp nhận những thử thách

29
Nhược điểm
 ĐÀO TẠO NGOÀI CÔNG VIỆC

1 2 3

Có thể không phù Khó áp dụng những Khó kiểm soát được
hợp với những nhu kiến thức vào công người đi đào tạo
cầu của công ty việc

Sự chuyển giao kỹ
năng thực tế, sử dụng Tốn kém chi phí
4 5 6
kỹ năng học được vào
làm việc thực tế bị hạn
Đôi khi các khóa học chế hơn đào tạo trong
đào tạo được coi như công việc
những kỳ nghỉ

30
Sự chuyển đổi từ chức năng
‘Đào tạo và phát triển’ >< ‘học hỏi và phát triển’
Tiêu chí Đào tạo và phát triển (T&D) Học hỏi và phát triển (L&D)
Chủ thể Người lãnh đạo Nhân viên
Mục Hiệu quả công việc và sự Năng lực làm việc và nghề nghiệp
tiêu thành công

Hình Đào tạo chính thức, chính qui Kết hợp đào tạo chính thức và phi
thức (lớp học) chính thức (tự học, trực tuyến,
online, cố vấn, huấn luyện)

Đánh Đánh giá chính thức Đánh giá chính thức + phi chính thức
giá
(nguồn: TS.Trương Thị Lan Anh, báo cáo ‘From T&D to L&D’)
Lựa chọn và đào tạo giảng viên
Đánh giá chương trình đào tạo
Bảng khảo sát người học.

Kiểm tra sau cuối mỗi khóa học.

So sánh hiệu quả làm việc của nhân viên


trước và sau đào tạo.

Đề nghị cấp trên đánh giá kết quả làm


việc của nhân viên.
Đánh giá hiệu quả đào tạo
Phân tích chi phí và lợi ích:

Giá trị gia tăng do đào tạo


Hiệu quả đào tạo =
Tổng chi phí đào tạo

 Giá trị gia tăng do đào tạo: tăng năng suất, sản
lượng, chất lượng sản phẩm.
 Tổng chi phí đào tạo: Thuê viên, địa điểm,
giáo thiết bị,...

You might also like