You are on page 1of 60

Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn

gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt


Tµi liÖu h−íng dÉn 6

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 297


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

BAN BIÊN TẬP

Tổ chức bản thảo, cải biên và biên soạn


Serge Côté

Kiểm tra về ngôn ngữ


Charlotte Gagné

Biên tập nội dung, lên trang và xuất bản


Bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao Québec
chịu trách nhiệm

Hình hoạ và chế bản điện tử


Deschamp Design

Người dịch
Dương Thị Thu Thi

Hiệu đính
Lương Thị Mai Trâm

ISBN 978-92-9028-315-7
Một phần quan trọng của tài liệu này được thực hiện nhờ giấy phép của Bộ Giáo dục, Giải trí và
Thể thao Québec.

298 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

DANH MỤC CÁC BÀI ĐÓNG KHUNG

Bài số 1: Một số phương pháp tiếp cận theo năng lực áp dụng cho đào tạo nghề

Bài số 2: Quảng bá, thông tin và tuyển dụng

Bài số 3: Kịch bản thay thế để triển khai chương trình đào tạo

Bài số 4: Tiến trình triển khai chuẩn đào tạo

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 299


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

300 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

1 | Mở đầu
Mục tiêu chính của cuốn sách Công nghệ Như trong sách đã viết,
Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (GDKT&DN) là
trình bày khung khái niệm làm cơ sở cho các “Đối với mỗi cấu phần của mô hình
nghiên cứu phân tích và suy ngẫm của các GDKT&DN, một loạt chủ đề, chủ đề
nhà hoạch định chính sách và các cơ quan phụ, và nội dung được trình bày nhằm
phát triển tham gia vào quá trình tái cơ cấu mục đích tạo thuận lợi cho việc trao đổi
hay cải cách sâu sắc hệ thống đào tạo nghề. ý tưởng. (...) Mặc dù được đề cập theo
trật tự lô gíc nhưng các chủ đề không
áp đặt một cách tiếp cận cứng nhắc, bắt
Trước hết cuốn sách là một công cụ tham buộc phải áp dụng quy trình tuyến tính
chiếu, và tập huấn nhằm giới thiệu các khái trong việc xây dựng và thực hiện chính
niệm, thống nhất thuật ngữ, tạo thuận lợi sách về GDKT&DN. Sự phức tạp của
cho việc trao đổi và chia sẻ thông tin. Sách các hệ thống và thời hạn thu thập dữ
gồm bốn phần chính: định hướng, chính liệu đòi hỏi phải áp dụng những mô hình
sách và cơ cấu của Chính phủ; quản lý phi tuyến tính.
trung ương về GDKT&DN; phát triển
chương trình đào tạo, và thực hiện chương
1
trình đào tạo ở cấp địa phương .

2
Sơ đồ 1 Các cấu phần của công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề

Chương trình phát


Quản lý trung ương
triển đào tạo
về GDKT&DN
(CTĐT)

Định hướng, chính


sách và cơ cấu của
Chính phủ

Thực hiện CTĐT


cấp địa phương

1
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 1, Định hướng, chính sách và cơ
cấu của Chính phủ, 2002, tr. 6, tài liệu tham khảo số 4
2
Sơ đồ trích từ tài liệu Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 301


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Căn cứ vào tình hình, bối cảnh hành Tuy đã thay đổi theo thời gian, nhưng khái
chính và văn hoá của mỗi nước có thể niệm năng lực vẫn tập trung vào một số
áp dụng và cải tiến khung khái niệm đã nguyên tắc cơ bản. Nó bao gồm một tập hợp
đề xuất. Vì thế các cuộc trao đổi quan thống nhất kiến thức, kỹ năng và thái độ, mà
điểm giữa những người có trách nhiệm biểu hiện là hành vi ứng xử có thể quan sát
của các nước đối tác sẽ phong phú và và đo lường vào thời điểm thực thi một nhiệm
tạo thuận lợi cho mỗi nước xây dựng vụ hoặc một hoạt động lao động đã đạt đến
một khung khái niệm của riêng mình ngưỡng năng lực thực hiện định trước
phản ánh những nét đặc thù và định (ngưỡng cho phép những người tốt nghiệp
3 GDKT&DN bước vào thị trường lao động).
hướng riêng biệt” .
Ngoài những kiến thức gắn liền với khả năng
1.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THEO
làm chủ năng lực chung và năng lực chuyên
NĂNG LỰC (APC)
biệt liên quan đến thực hành nghề, bộ chuẩn
đào tạo nghề còn phải chú trọng phát triển
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm
những năng lực có thể giúp người học mới
năng lực. Theo cuốn Công nghệ giáo dục kỹ
tốt nghiệp hội nhập thị trường lao động và
thuật và dạy nghề, năng lực là “một tập hợp
cung cấp cho họ các công cụ tốt nhất để phát
thống nhất các kiến thức, kỹ năng và thái
triển với tư cách là người lao động, đảm
độ cho phép thực hiện thành công một
nhiệm vai trò công dân và nâng cao tính tự
hoạt động hay một tập hợp hoạt động như
4 chủ về mặt cá nhân.
một nhiệm vụ hay một công việc” . Vẫn
theo tài liệu trên, tiếp cận theo năng lực là
Tiếp cận theo năng lực thực sự là một giao
phương pháp tiếp cận “chủ yếu nhằm xác
diện giữa thị trường lao động và nhà trường.
định những năng lực cần có khi thực hành
Vì thế nó không hạn chế ở việc phát triển
nghề nghiệp, biến những năng lực đó
5 công cụ giảng dạy mà dựa trên ba hướng cơ
thành mục tiêu của một chương trình đào
6 bản sau:
tạo” .
A- xác định và chú trọng đến thực trạng của
Định nghĩa mới nhất về năng lực dành tầm
thị trường lao động về mặt vĩ mô (tình
quan trọng hơn cho việc huy động kiến thức
và phát triển năng lực theo thời gian. Năng hình kinh tế, cơ cấu và biến động về việc
lực được định nghĩa là “khả năng hành làm) cũng như vi mô, song song với việc
động, đạt kết quả và phát triển cho phép miêu tả những đặc trưng của một nghề
thực hiện một cách phù hợp các nhiệm và xác định những năng lực cần có để
vụ, hoạt động trong cuộc sống nghề thực hành nghề đó;
nghiệp hay riêng tư, và khả năng này B- phát triển công cụ giảng dạy gồm bộ
dựa trên một tập hợp tri thức có tổ chức: chuẩn đào tạo, bộ chuẩn đánh giá, các
kiến thức và kỹ năng đa lĩnh vực, chiến
7
lược, nhận thức và thái độ...” .

3
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 1, Định hướng, chính sách và cơ
cấu của Chính phủ, 2002, tr. 7, tài liệu tham khảo số 4.
4
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 3, Phát triển chương trình đào tạo,
2002, tr. 5, tài liệu tham khảo số 4.
5
Thuật ngữ “mục tiêu” không được sử dụng trong sách hướng dẫn phương pháp của OIF. Các tác giả đã
quyết định sử dụng khái niệm năng lực thể hiện qua thái độ hay tình huống đối với toàn bộ sản phẩm gắn liền
với công nghệ sư phạm. Về chủ đề này xem phần 2 và 6 sách hướng dẫn phương pháp 3, Xây dựng bộ
chuẩn đào tạo.
6
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 3, Phát triển chương trình đào tạo,
2002, tr.18, tài liệu tham khảo số 4.
7
Québec, Bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao Khung tham chiếu về kế hoạch hoá các hoạt động học tập, đánh
giá, dạy nghề, 2005, tr.8, tài liệu tham khảo số 19.

302 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
tài liệu bổ sung nhằm hỗ trợ việc thực Để thực hiện phương pháp tiếp cận này, cần:
hiện đào tạo ở cấp cơ sở và tạo
thuận lợi cho quá trình chuẩn hoá
đào tạo (sách hướng dẫn giảng dạy, • biên soạn bộ chuẩn đào tạo và đánh giá,
sách hướng dẫn tổ chức giảng dạy chủ yếu dựa vào những năng lực cần có để
và cơ sở vật chất, v.v.); thực hành nghề ;
C- áp dụng ở mỗi cơ sở đào tạo phương • biên soạn và phổ biến sách hướng dẫn
pháp giảng dạy tập trung vào khả phương pháp và các công cụ giảng dạy;
năng huy động kiến thức và vận dụng • triển khai nhiều biện pháp đào tạo và bồi
những năng lực cần có để thực hành dưỡng đội ngũ giáo viên của các trường;
nghề mà người học đã chọn.
• cải tiến phương pháp giảng dạy (tập trung
Tiếp cận theo năng lực dựa trên cơ sở thực vào người học bằng cách phát triển năng lực);
tiễn nghề nghiệp, cụ thể là: • cung cấp địa điểm và thiết bị nhằm tạo ra
môi trường giáo dục tương tự với môi trường
• bối cảnh chung (phân tích thị trường lao
lao động hoặc có thể tiếp cận trực tiếp với
động và nghiên cứu hoạch định chính sách);
các môi trường nghề;
• thực trạng của mỗi nghề (phân tích nghề );
• điều chỉnh phương thức quản lí các cơ sở
• xác định những năng lực cần có, và chú
đào tạo;
trọng đến bối cảnh thực hành đặc thù của
• cập nhật các phương thức cấp kinh phí
mỗi nghề (bộ chuẩn năng lực nghề);
đảm bảo tiếp cận được nguồn vật chất đầu
• xây dựng cơ cấu giảng dạy căn cứ vào
vào, bảo dưỡng và đổi mới thiết bị;
môi trường nghề nghiệp
• cộng tác với các doanh nghiệp (phân tích
nghề, tổ chức thực tập, hình thức vừa học
vừa làm v.v)

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 303


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 1

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THEO NĂNG LỰC ÁP DỤNG CHO ĐÀO TẠO NGHỀ

Chương trình đào tạo nghề thiết kế trên cơ sở một số phương pháp tiếp cận theo năng lực trước hết
được thử nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề. Điểm chung của những phương pháp này là không
sử dụng các quan niệm sư phạm có trước, chuyển từ mục tiêu tập trung vào các môn học (chú
trọng truyền đạt kiến thức) sang việc xác định những hoạt động mà học sinh sẽ phải có khả
năng thực hiện sau khi kết thúc khóa học (xem bài viết của J.Dolz, E. Ollagnier [2002] và Sylvie
Monchatre [2007] trong thư mục sách tham khảo).

Bắc Mỹ là mảnh đất màu mỡ cho việc thiết kế và ứng dụng nhiều phương pháp nhằm phát triển
những chương trình dạy nghề chất lượng cao với chi phí thấp, tập trung vào những năng lực
nghề cơ bản. Việc thực hiện những chương trình này đòi hỏi phải có bộ chuẩn đào tạo, trang
thiết bị giảng dạy và sách hướng dẫn bổ sung.

Vào những năm 70, phương pháp thiết kế chương trình đào tạo nghề (Developing A
CuriculUM), viết tắt là DACUM được phát triển tại khu vực các nước nói tiếng Anh. Sau này,
trong quá trình triển khai, các nhà nghiên cứu của Trung tâm giáo dục và dạy nghề thuộc
trường Đại học Ohio đã thiết kế phương pháp SCID (Systematic Curriculum and Instructional
developpement)– không những thích hợp cho việc phát triển chương trình giảng dạy trong các
hệ thống giáo dục mà còn phù hợp với loại hình đào tạo tại doanh nghiệp và đào tạo theo nhu
cầu. Đặc biệt, phương pháp DACUM đã được Tổ chức Lao động quốc tế sử dụng và phổ biến
rộng rãi trên toàn thế giới từ cuối những năm 80.

Theo xu hướng đó, Québec đã phát triển và áp dụng mô hình tiếp cận theo năng lực của riêng mình
từ cuối những năm 70. Phương pháp Québec có đặc điểm chính là tập trung vào nội dung giảng
dạy khi thực hiện chương trình đào tạo cũng như tích hợp nội dung đó với quy trình quản lý đào tạo
tổng thể (quản lí hệ thống). Bắt đầu từ một văn bản được biên soạn công phu (xem tài liệu của
chính phủ Québec trong thư mục), phương pháp tiếp cận theo năng lực đã không ngừng phát triển,
một số tài liệu hỗ trợ được giới thiệu trong lần tái bản thứ tư. Những cấu phần chính của phương
pháp tiếp cận này được trình bày trong cuốn Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

Tất cả các nước có hệ thống đào tạo nghề phát triển đã áp dụng và cải tiến các nội dung cơ
bản của phương pháp tiếp cận theo năng lực. Việc áp dụng phương pháp này có chú trọng đến
nền tảng và đặc điểm của hệ thống giáo dục của mỗi nước và của những chính sách hiện
hành. Hiện nay có hai hệ thống đào tạo nghề chính. Hệ thống thứ nhất đồng thời theo đuổi hai
mục tiêu là đào tạo phổ thông và dạy nghề, ví dụ hệ thống giáo dục hiện nay của Pháp (xem tài
liệu về hệ thống giáo dục của Pháp trong thư mục). Hệ thống thứ hai xây dựng các chương
trình giảng dạy tập trung chủ yếu vào đào tạo chuyên ngành, đào tạo phổ thông cơ bản được
coi là điều kiện tiên quyết để học nghề. Hệ thống giáo dục của Úc (xem các văn bản về dạy
nghề tại Úc trong thư mục) minh hoạ rất rõ phương pháp tiếp cận này. Một số nước thuộc cộng
đồng Pháp ngữ, đáng chú ý là Canada (Québec), Ile Maurice và Seychelle cũng áp dụng
phương pháp tiếp cận như của Úc nhưng có cải tiến.

304 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

Dựa vào cơ sở vật chất và khả năng chuyên môn hiện có, nhiều nước đã bắt đầu thực hiện quá
trình tái cơ cấu hoặc cải cách sâu sắc hệ thống dạy nghề và đã phát triển mô hình tiếp cận theo
năng lực chuyên biệt cũng như các công cụ đi kèm. Đặc biệt là các nước Tunisie, Maroc,
Algérie, Benin, Burkina Faso, Cameroun, Mali và Guinée (xem văn bản của UNESCO và các
nước trên trong thư mục).

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp của OIF dựa vào những cách tiếp cận nói trên đồng
thời làm sáng tỏ những nét đặc trưng của phương pháp tiếp cận theo năng lực và những điểm
chung của hầu hết các cách tiếp cận.

1.2 CÔNG NGHỆ KÉP Những chủ đề này được trình bày trong cuốn
sách Công nghệ GDKT&DN nội dung của sách
Công nghệ GDKT&DN được định nghĩa thảo luận về những định hướng chính sách và
trong cuốn sách cùng tên là “tập hợp các cơ cấu của chính phủ (quyển 1) về quản lí Nhà
chính sách, công cụ và phương pháp nước về đào tạo (quyển 2) và về thực hiện đào
cho phép triển khai một cách thống nhất, tạo ở cấp địa phương (quyển 4).
chặt chẽ các bước thiết kế, tổ chức thực
hiện và đánh giá các hoạt động đào Công nghệ sư phạm tập trung vào những
8
tạo’’. công cụ và phương pháp cho phép thiết
kế, thực hiện và cập nhật liên tục các
Trên thực tế có thể thấy nền tảng của hệ chuẩn đào tạo, hay chương trình dạy
thống dạy nghề là công nghệ quản lí và nghề, cũng như sách hướng dẫn giảng
công nghệ sư phạm. dạy nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện
chuẩn đào tạo. Đó là nội dung chủ yếu của
Công nghệ quản lí gồm toàn bộ các quyển 3 về phát triển chương trình đào tạo.
thành tố cho phép xác định chính sách
GDKT&DN của quốc gia, xây dựng, thực Giới chuyên môn thường có xu hướng xử lí
hiện, và phát triển chính sách đó trong riêng biệt hai công nghệ nói trên và mô tả
một khung pháp lí, quy định, tổ chức cơ công nghệ sư phạm như một quá trình tuyến
cấu và điều phối những hệ thống quản lí tính dựa trên việc phân tích thị trường lao
chính về nguồn nhân lực, tài chính và cơ động, phân tích nghề, phát triển chuẩn đào
sở vật chất, đảm bảo triển khai đào tạo tạo, biên soạn sách hướng dẫn hay thiết kế
cũng như đánh giá năng lực của toàn bộ các công cụ sư phạm bổ sung và hỗ trợ thực
hệ thống. hiện chương trình (xem sơ đồ 2).

Sơ đồ 2

Sách hướng dẫn


Thị trường lao động Miêu tả nghề Bộ chuẩn đào tạo hoặc công cụ
sư phạm

8
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 1, Định hướng, chính sách và cơ
cấu của Chính phủ, 2002, tr. 5, tài liệu tham khảo số 4

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 305


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Cách xử lí này giúp nêu bật tiến trình lô gíc nghị cho các nhà chức trách để công việc
của công nghệ sư phạm, nhưng nó làm lu được tiếp tục triển khai.
mờ phần lớn quá trình quản lí đào tạo là yếu
tố đảm bảo cho việc cụ thể hoá tiến trình Các thời điểm ra quyết định là những bước
của công nghệ sư phạm. ngoặt trong quá trình thực hiện cải cách. Ở
những giai đoạn này (A-B-C) cần phải ra
Mục tiêu cuối cùng của một tập hợp gồm hai quyết định về ưu tiên phát triển, lịch thực hiện
công nghệ là thực hiện xây dựng bộ chuẩn và nguồn lực cần cung cấp cũng như phương
đào tạo và không ngừng nâng cao chất thức hoạt động của toàn bộ hệ thống.
lượng của hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy
nghề. Để đạt được những mục tiêu đó 1.3 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC
những người chịu trách nhiệm về phương GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
pháp giảng dạy cũng như về quản lí chung
cần trao đổi bàn bạc trong suốt quá trình Các tập tài liệu Hướng dẫn tổ chức giáo dục
thực hiện các giai đoạn chính của công nghề nghiệp của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ chủ
nghệ sư phạm nhằm đảm bảo tính khả thi yếu liên quan đến những cấu phần của công
của các dự án đào tạo đã lựa chọn và huy nghệ sư phạm, nhằm hỗ trợ thực hiện phương
động nguồn lực cần thiết cho dự án đó. Hơn pháp tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề.
nữa những giai đoạn mấu chốt của quá trình
phát triển hai công nghệ sẽ phải dẫn đến Sách đề cập chủ yếu đến phân tích thị trường
một quyết định chính thức. Các đối tác lao động, xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề và
chính tham gia vào quá trình tái cơ cấu hoặc phát triển công cụ giảng dạy (chuẩn đào tạo,
cải cách hệ thống dạy nghề có thể tham gia chuẩn đánh giá và sách hướng dẫn bổ sung).
vào quyết định này.
Sách nhằm giới thiệu phương pháp luận cơ
sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của tiếp
Những nội dung đã trình bày trên đây có thể
9 cận theo năng lực, được thiết kế và cải tiến
quy thành ba tập hợp lớn (xem sơ đồ 3) ,
phù hợp với việc biên soạn bộ chuẩn đào tạo
tập hợp thứ nhất liên quan đến phân tích thị nhằm mục tiêu hành nghề.
trường lao động, tập hợp thứ hai, đến phân
tích nghề và tập hợp thứ ba đến phát triển Như đã trình bày trong lời nói đầu, tài liệu
hoạt động sư phạm. Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp là
những công cụ làm việc hay công cụ tham
Sau khi hoàn thành mỗi tập hợp, những người chiếu nhằm giúp những nước đang bước vào
chịu trách nhiệm mỗi phần trong quy trình quá trình tái cơ cấu hay cải cách sâu sắc hệ
công nghệ cần phải cộng tác đưa ra khuyến thống dạy nghề có thể dễ dàng phát triển hoặc
cải tiến những công cụ tương tự.

Sơ đồ 3

Tập hợp 1 Tập hợp 2 Tập hợp 3

Phân tích thị Phát triển hoạt Thực hiện ở


trường lao động A Miêu tả nghề B động sư phạm C địa phương

9
Xem thêm bảng ở phụ lục 1.

306 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

Mỗi nước cần cải biên sách hướng dẫn và Những bài đóng khung được đưa vào bên
đặc biệt chú trọng đến hệ thống luật pháp và cạnh phần chính văn nói chung nhằm giới
các quy định, đến bối cảnh hành chính, sự thiệu các văn bản liên quan đến những mục
chia sẻ trách nhiệm giữa các bộ ngành và tiêu trên.
các cơ quan trực thuộc, cơ cấu tổ chức, bản
chất và quy mô của quan hệ đối tác, trình độ Một số ví dụ ứng dụng liên quan đến nghề
chuyên môn và sư phạm hiện có cũng như thợ xây-thợ nề đã được trình bày thêm nhằm
nguồn lực tài chính. cụ thể hoá nội dung của mỗi tài liệu hướng
dẫn. Những ví dụ này được gạch dưới.
Tài liệu Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề
Như đã trình bày, thuật ngữ “đào tạo nghề”
nghiệp còn cho phép đạt ba mục tiêu khác:
bao hàm các hình thức đào tạo công nhân
lành nghề, kỹ thuật viên, kỹ thuật viên cao
• tạo mối liên hệ với các giai đoạn chính của cấp. Tài liệu hướng dẫn tổ chức giáo dục
công nghệ quản lí; nghề nghiệp đều được biên soạn với sự bao
hàm trên. Ngoài ra để tạo dễ dàng cho việc
• tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương hiểu nội dung các văn bản, trong sách sử
pháp tiếp cận theo năng lực nhằm đáp ứng dụng các thuật ngữ sau: nghề, người học,
nhu cầu về hội nhập xã hội và nghề nghiệp bộ chuẩn đào tạo, giáo viên, công nhận
của trẻ thất học không có kiến thức phổ kinh nghiệm tích luỹ và thực tập trong môi
thông cần thiết để tiếp thu năng lực nghề; trường nghề nghiệp. Những thuật ngữ này
được coi là đồng nghĩa với nghề nghiệp, học
• chú trọng đến thực trạng của khu vực kinh tế sinh, sinh viên, thực tập sinh, chương trình
phi chính thức trong việc lập kế hoạch và thực giảng dạy, người thầy, công nhận các kiến
hiện các hoạt động đào tạo nghề nghiệp. thức và năng lực đã tích luỹ và thực tập tại
doanh nghiệp.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 307


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

2 | Giới thiệu tài liệu hướng dẫn Biên son và s dng tài liu
hưng dn ging dy và t ch
c cơ s v t cht

Đây là tập cuối cùng của bộ tài liệu được tích ảnh hưởng được trình bày trong khung
nhóm tác giả thực hiện theo quan điểm công số 4 của tài liệu hướng dẫn 3. Giai đoạn đầu
nghệ sư phạm. Có công cụ khác có thể đáp của việc thực hiện tài liệu hướng dẫn tổ chức
ứng nhu cầu đặc biệt như tăng cường khả là tạo một kịch bản tham chiếu sẽ được dùng
năng quản lý, giúp tổ chức đào tạo, bồi cho việc triển khai bộ chuẩn trong các cơ sở
dưỡng hay hỗ trợ công việc giảng dạy cho đào tạo được nhắm đến. Giai đoạn này được
giáo viên. Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn này trình bày trong phần 3.
có thể biến đổi tùy theo hoàn cảnh, loại hình
đào tạo và nhu cầu của mỗi cơ sở đào tạo. Một số chương trình đào tạo, ngay từ khâu
thiết kế, đã gây được uy tín trong dân chúng
Tài liệu này tập hợp những thông tin cần thiết và học sinh, thậm chí vì uy tín này, có thể
để thực hiện công việc đào tạo, hỗ trợ cho phải ấn định chỉ tiêu tuyển sinh để duy trì sự
việc triển khai chuẩn đào tạo và chuẩn đánh cân bằng giữa cung đào tạo và nhu cầu thực
giá tại tất cả những cơ sở đào tạo được tế của thị trường lao động. Những chương
nhắm đến. Tài liệu này được soạn thảo cho trình đào tạo khác thì ngược lại, ít được biết
hai đối tượng: một là các nhà quản lý ở cấp đến hoặc gặp điều kiện hoạt động khó khăn
trung ương, đặc biệt là những người có trách và ít được ưa chuộng hơn. Vì thế, cần can
nhiệm huy động các nguồn nhân lực, tài lực thiệp để giới trẻ biết đến các chương trình
cũng như cơ sở vật chất; hai là những nhà này và đăng ký học nhiều hơn. Vấn đề này
quản lý cơ sở đào tạo và các nhóm giáo viên được đề cập một cách vắn tắt trong bài đóng
đang áp dụng chuẩn đào tạo mới. khung số 2.

Như tên gọi, tài liệu này tập trung vào hai vấn Phần 4 đề cập đến phương diện giảng dạy
đề lớn: tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ sở trong việc triển khai đào tạo của một cơ sở
vật chất. Vì vậy, tài liệu nêu rõ những điều đào tạo. Phương diện này dựa chủ yếu vào
kiện tối thiểu để tiến hành đào tạo và cung nội dung của chuẩn đào tạo và tài liệu hướng
cấp thông tin về một số kịch bản tổ chức có dẫn giảng dạy. Sơ đồ nội dung đào tạo được
thể được triển khai tùy theo điều kiện đặc thù thiết lập trong chuẩn đào tạo (xem phần 5.2,
của các cơ sở đào tạo. Nhìn chung, nội dung tài liệu hướng dẫn 3) đề xuất nên đào tạo mỗi
của tài liệu hướng dẫn tổ chức không mang năng lực theo một trình tự phân lập, trình tự
tính chỉ định (về vấn đề này, xem khung số 6, này sẽ giúp việc huy động và sử dụng những
tài liệu hướng dẫn 3, bài 2, tài liệu hướng dẫn nguồn lực cần thiết.
5). Tuy nhiên, cấp quản lý trung ương có thể
quy định những điều kiện tối thiểu để triển Việc tổ chức giảng dạy dựa trên sự xác định
khai hoặc những phương thức tài trợ kinh phí rõ ràng các nhu cầu về nhân lực, về lượng
thống nhất để chuẩn hóa cơ sở vật chất và cũng như về chất. Sơ đồ lịch trình đào tạo
phương tiện đào tạo. giúp xác định số lượng giáo viên cần thiết để
tiến hành các hoạt động khác nhau. Sơ đồ
Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chất là kịch lịch trình đào tạo cũng cho thấy khả năng
bản cuối cùng được đúc kết từ công việc phân bố các lĩnh vực chuyên môn giữa các
biên soạn các chuẩn đào tạo và chuẩn đánh giáo viên, nhờ đó giúp ta xác định kiểu mẫu
giá. Tài liệu có tính đến những quyết định về giáo viên thích hợp để thực hiện một chương
giảng dạy cũng như về tổ chức trong quá trình đào tạo có chất lượng.
trình biên soạn các tài liệu trên, đặc biệt hơn
là những quyết định được rút ra từ việc phân

308 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
Khi xác định nhu cầu, sẽ biết số lượng giáo
viên cần thiết và nhu cầu phải tuyển dụng, nếu tiếp đến tính chất và tình trạng của các nguồn
cần, đồng thời cũng cho thấy nhu cầu đào tạo cơ sở vật chất cần cho quá trình đào tạo. Có
bổ sung hoặc bồi dưỡng nguồn nhân lực tại thể định nghĩa và giới thiệu một cách chi tiết
chỗ, và những khó khăn một số giáo viên gặp những trang thiết bị, nguyên liệu đầu vào,
phải để nâng cao trình độ chuyên môn. phòng ốc và các sắp xếp theo yêu cầu của
dự án đào tạo dựa trên kịch bản cuối cùng
Sơ đồ lịch trình đào tạo có thể cho thấy tính được trình bày ở phần 3 và được nội dung
chất của các hoạt động đào tạo: đào tạo lý của phần 4 bổ sung.
thuyết và đào tạo thực hành, nhu cầu sử
dụng các khu vực chuyên dụng (phòng thí Trong tình hình thiếu phương tiện, cần chú ý
đặc biệt hơn đến sử dụng một cách tối ưu
nghiệm, xưởng thực hành, v.v…) và sự đóng
các nguồn lực và bảo quản trang thiết bị.
góp của một số người ngoài trường được
Những vấn đề liên quan đến việc tối ưu hoá
mời đến để bổ sung và hỗ trợ cho giáo viên.
các hệ thống cơ sở vật chất đào tạo được
Mỗi cơ sở đào tạo cần phải xây dựng kịch trình bày ở phần 6.
bản đào tạo riêng của mình, bao gồm cả việc Việc triển khai một chuẩn đào tạo không
lập một dự án cấp cơ sở. (Xem phần 3.3, tài dừng lại ở việc biên soạn và sử dụng tài liệu
liệu hướng dẫn 4) hướng dẫn tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ
sở vật chất. Thật ra, tài liệu này chỉ là một
Một chương trình đào tạo nghề có chất lượng công cụ giúp cho việc đào tạo được triển khai
cần một số phương tiện tối thiểu về nhân lực dễ dàng hơn. Bản thân tiến trình triển khai
cũng như về cơ sở vật chất. Những quốc gia thuộc về công nghệ quản lý (xem nội dung
có ít phương tiện cần tìm các giải pháp thay phần 1) và bao gồm một tập hợp hoạt động
thế hoặc thăm dò các phương thức tổ chức tạo ra những điều kiện tuân thủ các quy định
khác cho phép tiếp cận nguồn nhân lực bên trong chuẩn đào tạo và chuẩn đánh giá để
ngoài hoặc sản xuất các sản phẩm cũng như triển khai đào tạo. Vấn đề trên được đề cập ở
dịch vụ có thể góp phần giảm thiểu chi phí bài đóng khung số 4.
đào tạo. Vấn đề trên được trình bày trong bài
đóng khung số 3. Cuối cùng, nội dung của tài liệu hướng dẫn tổ
chức do một nhóm tác giả biên soạn, phải
Phần 5 đề cập đến toàn bộ vấn đề tổ chức được trình duyệt để đảm bảo tính chuẩn
cơ sở vật chất. Trong quá trình biên soạn các mực, tính thực tế và tính khả thi của tiến trình
tài liệu liên quan đến công nghệ sư phạm, triển khai dự kiến.
nhóm tác giả đã thiết lập nhiều kịch bản và
Phần 7 giới thiệu một cách trình bày mẫu của
đưa ra một số lựa chọn có ảnh hưởng trực
tài liệu, có bổ sung một bảng mô tả quy trình
phê duyệt.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 309


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

3| Tiến đến kịch bản cuối cùng của việc triển khai đào tạo

Tài liệu hướng dẫn đề nghị một kịch bản cuối trình đào tạo phải phối hợp chặt chẽ với nhau
cho việc triển khai đào tạo. Kịch bản này là kết để xây dựng kịch bản này.
quả của nhiều lựa chọn được tiến hành trong
quá trình biên soạn các chuẩn năng lực nghề, Như vậy, kịch bản đầu tiên được xây dựng
chuẩn đào tạo và chuẩn đánh giá cũng như tài đồng thời với chuẩn đào tạo. Những năng lực
liệu hướng dẫn giảng dạy. được lấy từ chuẩn năng lực nghề cũng như
một số năng lực riêng của chương trình đào
Sự lựa chọn đầu tiên là phải tiến hành ngay tạo tạo nên cấu trúc nền của chuẩn đào tạo.
giai đoạn biên soạn chuẩn năng lực nghề. Đó Mỗi năng lực được mô tả bằng những thành
là việc lựa chọn các năng lực liên quan đến phần của nó, hoàn cảnh thực hiện, những
nghề cần đào tạo. Như vậy, có thể dẫn đến tiêu chí thành tựu chung và riêng cần đạt.
những khả năng sau đây: Các năng lực được trình bày trong sơ đồ nội
dung đào tạo, với một cách phân đoạn quyết
• Quyết định tiếp tục xây dựng chuẩn đào định trình tự huy động và sử dụng các nguồn
tạo bằng cách giữ lại toàn bộ danh mục lực khác nhau.
năng lực lập được sau khi phân tích hoàn
cảnh công việc ; Sự phân tích sơ bộ các ảnh hưởng sẽ củng cố
kịch bản đào tạo này và đảm bảo một cách
• Quyết định tiếp tục xây dựng chuẩn đào tương đối tính thực tế và khả thi của dự án đã
tạo bằng cách chỉ giữ lại một phần những được thông qua. (Xem trong phụ lục 2 một ví
năng lực đã được xác định, phần năng dụ của phiếu cần điền để bổ sung cho bảng
lực còn lại sẽ được lĩnh hội dần qua thực phân tích các ảnh hưởng và nội dung của
tế công việc ; khung số 4 trong tài liệu hướng dẫn 3). Ngay
từ giai đoạn này, đã xác định được những
• Quyết định tiến hành đồng thời việc đào nhóm thông tin chính sẽ xuất hiện trong tài liệu
tạo tại cơ sở đào tạo và học nghề trong hướng dẫn tổ chức.
môi trường việc làm ;
Việc xây dựng kịch bản triển khai đào tạo
• Không đào tạo tại cơ sở đào tạo để người được tiếp tục với tài liệu hướng dẫn giảng
học tập trung học nghề dạy. Phần giới thiệu các năng lực trong sơ đồ
nội dung đào tạo được bổ sung bằng một lịch
• Không chọn giải pháp nào trong hai giải trình đào tạo, còn gọi là sự phân bố nội dung
pháp vừa nêu và để các doanh nghiệp đào tạo theo thời gian. Một số lượng công cụ,
hoặc môi trường việc làm đảm trách việc như phiếu gợi ý phương pháp giảng dạy,
phát triển các năng lực phù hợp với nhu được cung cấp cho các nhà quản lý và các
cầu của mình. giáo viên. Các hoạt động dạy và học được
trình bày trong tài liệu hướng dẫn này nhằm
Muốn biết rõ vấn đề trên, cần đọc bài đóng
củng cố và cụ thể hoá quá trình đào tạo.
khung số 5 ; của tài liệu hướng dẫn phương
pháp 2, Xây dựng và áp dụng chuẩn năng lực Kịch bản triển khai đào tạo phụ thuộc vào
nghề, và khung số 3 của tài liệu hướng dẫn nhiều yếu tố như khả năng huy động nguồn
phương pháp 3, Xây dựng và áp dụng chuẩn lực trong môi trường việc làm (tổ chức thực
đào tạo. tập và đào tạo tại doanh nghiệp để bổ sung
cho phần đào tạo tại trường và nếu có, bù
Việc xây dựng chuẩn đào tạo phải kèm kịch
đắp tình trạng thiếu thốn phương tiện). Có thể
bản đầu tiên của việc triển khai chương trình
phân tích sơ bộ khả năng tự chi một phần các
đào tạo này. Nhóm tác giả và những người chịu
trách nhiệm về kinh phí và triển khai chương

310 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
chi phí liên quan đến việc thực hiện đào tạo Trong các hệ thống giáo dục của nhóm thứ
(xem bài đóng khung số 3 của tài liệu hướng nhất, phải hoàn tất chương trình giáo dục phổ
dẫn 4). thông trước khi bắt đầu đào tạo nghề. Như
thế, phải xác định các ngưỡng để tuyển đầu
Kịch bản triển khai đào tạo sẽ rõ hơn với việc vào hay các ngưỡng tiên quyết trong đó quan
soạn thảo chuẩn đánh giá. Như vậy, trong trọng là trình độ học vấn và tuổi của người
danh sách nhu cầu phải bổ sung điều kiện và học. Tuy nhiên, các tiêu chí này có thể thay
phương tiện dành cho việc đánh giá tổng kết. đổi tùy theo đặc điểm và yêu cầu của các
nghề được đào tạo.
Tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy và tổ
chức cơ sở vật chất trình bày toàn bộ những Ví dụ, chúng ta có thể yêu cầu thí sinh phải đủ
nguồn lực và phương tiện cần thiết để đảm 16 tuổi và đã có 9 năm học phổ thông. Những
bảo việc triển khai đào tạo, qua đó không yêu cầu tối thiểu đó có thể được áp dụng cho
những củng cố thông tin đã có từ những công đa số chương trình đào tạo, ví dụ đào tạo thợ
trình trước, mà còn làm rõ hơn về nhu cầu xây-thợ nề. Tuy nhiên chúng ta có thể xác định
nhân lực và điều kiện chung để triển khai đào những yêu cầu đặc thù cho một số chương
tạo. trình đào tạo nhất định. Ví dụ điều kiện tiên
quyết để học phần cơ điện tử của những hệ
Tài liệu này được bổ sung bằng những kịch
thống tự động hóa hoặc học chế tạo máy (thợ
bản thay thế để tận dụng nguồn lực của môi
máy) có thể là 11 năm học phổ thông, như vậy
trường việc làm hoặc đề xuất biện pháp có
người học đã có một trình độ tương đối về
thể đóng góp một phần kinh phí đào tạo. Tuy
toán và vật lý. Tuổi cũng có thể khác vì vài
nhiên việc thiết kế các kịch bản trên cần có sự
quốc gia yêu cầu tuổi tối thiểu là 18 để có thể
tham khảo ý kiến rộng rãi, thậm chí phải phân
ghi danh học lái xe tải hạng nặng.
tích sâu hơn những điều kiện chiếm ưu thề
trong những môi trường khác nhau. Theo cách nhìn trên, việc đào tạo nghề sẽ chỉ
tập trung vào lĩnh vực nghề, những môn học
Những kịch bản thay thế trên, nếu không
lý thuyết (kiến thức thực hành) được gắn liền
được thiết kế vào lúc soạn thảo tài liệu
với những yêu cầu của việc lĩnh hội một năng
hướng dẫn tổ chức, sẽ được hoàn chỉnh và
lực. Ví dụ cần có một số kiến thức toán học
phổ biến khi triển khai chuẩn đào tạo.
để có năng lực về nghề thợ xây-thợ nề hoặc
3.1 LIÊN KẾT CÁC LĨNH VỰC ĐÀO TẠO những khái niệm về điện-điện tử để có một
(GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ GIÁO năng lực về cơ điện tử của các hệ thống tự
DỤC NGHỀ NGHIỆP) động hóa. Chương trình đào tạo sẽ chỉ tập
trung vào những khía cạnh nghề nghiệp, lịch
Như đã nói trong khung đầu tiên, hệ thống và đào tạo do đó sẽ ngắn hơn và như vậy sẽ có
các phương thức tổ chức đào tạo nghề rất thể tiếp nhận được nhiều người học hơn
khác nhau giữa các quốc gia. Tuy nhiên, trong cùng một hệ thống cơ sở vật chất đào
chúng ta có thể ghi nhận hai nhóm quốc gia tạo.
lớn. Đối với nhóm thứ nhất, đào tạo nghề
hướng trực tiếp đến việc chuẩn bị để hoạt Ví dụ, một khoá đào tạo về nghề thợ xây-thợ
động trong một nghề nhất định và việc hội nề trong 900 giờ có thể được triển khai dưới
nhập vào môi trường làm việc ; nhóm thứ hai 1 năm. Thậm chí, chương trình học tại cơ sở
xem đào tạo nghề là một giai đoạn trong hệ đào tạo chỉ kéo dài từ 7 đến 8 tháng (26 tuần
thống giáo dục. Vì vậy những lĩnh vực của đào tạo) nếu đảm bảo thời gian quy định cho
giáo dục phổ thông và của đào tạo nghề khoá thực tập cuối cùng là 120 giờ tại doanh
được đặt cạnh nhau nhằm theo đuổi cùng nghiệp (xem lịch trình đào tạo, phần 4.1.2).
một lúc mục tiêu phát triển toàn diện của cá
Theo cách trên, những ai đã có bằng tốt
nhân và mục tiêu chuẩn bị nghề nghiệp.
nghiệp muốn theo học một chương trình đào
tạo nghề hay chương trình đại học phải quay

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 311


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

về hoàn thành chương trình phổ thông để đủ 3.2 GIỚI THIỆU CHUNG KỊCH BẢN TRIỂN
thời gian học theo yêu cầu. KHAI ĐÀO TẠO

Theo cách thứ hai, giáo dục phổ thông và đào Bảng được giới thiệu tiếp theo đây có thể
tạo nghề được tiến hành song song. Đôi khi được dùng để giới thiệu toàn bộ các năng lực
học sinh của chương trình phổ thông có thể bằng cách nêu rõ đặc điểm và yêu cầu chính
bắt đầu học nghề sớm hơn, khi 15 tuổi chẳng gắn với việc thực hiện các năng lực trên. Sau
hạn. Ngoài nội dung đào tạo nghề, học sinh đó, kịch bản này sẽ được dùng để bổ sung
còn học nhiều môn của chương trình phổ tiến trình triển khai chuẩn đào tạo.
thông như toán, ngoại ngữ, vật lý, nghệ thuật,
lịch sử, v.v… Như thế, khóa đào tạo sẽ kéo dài Bảng gồm có danh mục các năng lực, thời
hơn. Vì vậy, thời lượng của khóa đào tạo nghề gian để lĩnh hội năng lực và nếu cần, những
thợ hồ, với 50% thời lượng dành cho chương bộ môn của chương trình giáo dục phổ thông
trình phổ thông, có thể sẽ kéo dài 2 năm. sẽ được giảng dạy trong dự án đào tạo.
Việc đào tạo để cấp chứng chỉ hành nghề Cột “Tính chất các hoạt động” cho thấy các
(CAP) thợ hồ của Pháp là một ví dụ điển hình giờ học lý thuyết (kiến thức thực hành) và
của cách làm thứ hai. Năm thứ nhất, một tuần
thực hành được phân bố như thế nào. Thông
lễ điển hình gồm có: 18 giờ ở xưởng và 16 giờ
tin trên có thể biến đổi tùy theo hoàn cảnh và
học chương trình phổ thông, trong đó có 3 giờ
đặc điểm của người học (xem bài đóng khung
tiếng Pháp, 4 giờ rưỡi toán và vật lý, 2 giờ vẽ
số 6 của tài liệu hướng dẫn 3 và bài đóng
kỹ thuật, 1 giờ nghệ thuật, 2 giờ lịch sử và địa
lý, 1 giờ rưỡi đời sống xã hội và nghề nghiệp khung số 2 của tài liệu hướng dẫn 5).
và cuối cùng 2 giờ thể dục thể thao. Chương
Hai cột tiếp theo dành cho những yêu cầu
trình đào tạo được phân bố trong 2 năm và
chủ yếu về tổ chức cơ sở vật chất. Đây là
gồm 14 tuần thực tập tại doanh nghiệp.
những dữ liệu chung và những thiết bị
Tài liệu hướng dẫn tổ chức cần phản ảnh chuyên dụng mà phần 5 sẽ giới thiệu chi tiết.
cách tổ chức chương trình đào tạo đang
được tiến hành. Vì vậy, phần giới thiệu về lịch Những đợt thực tập trong doanh nghiệp và
trình đào tạo (xem phần 4.2.1) và tài liệu hướng các hoạt động khác có thể được nêu trong
dẫn (xem phần 6) phải được điều chỉnh theo. cột “Bình luận”.

312 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
Ví dụ, một số năng lực của chương trình nghề đào tạo thợ xây-thợ nề có thể được trình bày trong
bảng sau đây:

Kịch bản triển khai đào tạo

Danh mục Thời Tính chất Thiết bị chuyên


Cơ sở Bình luận
năng lực lượng hoạt động dụng

Số 1
Tự định vị đối Phòng dạy lý
với nghề 30 giờ 100% lý thuyết
thuyết
nghiệp và tiến
trình đào tạo

Số 5 Có thể được thực


Thiết bị nhỏ
10% lý thuyết Xưởng hoặc hiện 50% trên
Đặt gạch thẳng 120 giờ được giới thiệu ở
90% thực hành sân thực hành công trường hoặc
hàng phần số….
tại doanh nghiệp
Số 7 Phòng dạy lý Máy vi tính và
40% lý thuyết
Đọc hiểu sơ đồ 60 giờ thuyết các phần mềm
60% thực hành chuyên ngành
và dự toán Phòng vi tính
Số 10 Một phần của hoạt
Phòng dạy lý
Thực hiện hàn 20% lý thuyết Máy hàn ga và động có thể liên
45 giờ thuyết
đơn giản và cắt 80% thực hành bằng điện quan đến các
Xưởng hàn năng lực 6,8 và 11

Khác

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 313


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 2

QUẢNG BÁ, THÔNG TIN VÀ TUYỂN DỤNG

Một số chương trình đào tạo, ngay từ khâu thiết kế, đã có uy tín trong dân chúng và học sinh,
thậm chí vì uy tín này, có thể phải ấn định chỉ tiêu tuyển sinh để duy trì sự cân bằng giữa
cung đào tạo và nhu cầu thực tế của thị trường lao động. Những chương trình đào tạo khác
thì ngược lại, ít được biết đến hoặc gặp điều kiện hoạt động khó khăn và ít được ưa chuộng
hơn. Vì thế, cần can thiệp để giới trẻ biết đến các chương trình này và đăng ký học nhiều
hơn.

Có thể tiến hành quảng bá trong dân chúng và với những học sinh có tiềm năng. Điều đó có
thể được thực hiện cùng với các chủ doanh nghiệp. Ví dụ một số cơ sở đào tạo có thể tổ
chức các “ngày mở”, sau đó tổ chức tham quan có hướng dẫn hoặc thông báo trên các
phương tiện truyền thông địa phương. Nếu cần, các nhóm tác giả có thể gợi ý phù hợp với
tính chất của chương trình đào tạo và đặc điểm của những nhóm đối tượng nhắm đến.

Có thể quảng bá dựa trên những yếu tố sau đây:

● Điều kiện trúng tuyển riêng của đào tạo nghề và đươc xác định tùy theo yêu cầu của mỗi
chuẩn đào tạo.

● Khả năng được cấp bằng dựa trên một tập hợp năng lực được công nhận và có liên quan
đến một hoạt động nghề nghiệp

● Chất lượng của chuẩn đào tạo được xây dựng dựa trên năng lực, tính nhất quán của các
năng lực này được đảm bảo do đã tiến hành phân tích nghề với sự tham gia hoặc tư vấn
của các đại diện của môi trường lao động

● Chất lượng giảng dạy được đảm bảo vì giáo viên dày kinh nghiệm và nắm vững nghề
nghiệp.

● Môi trường học đường tốt, hệ thống cơ sở vật chất và những yêu cầu đặt ra tái tạo một
cách tốt nhất hoàn cảnh thật của việc làm, với những tình huống nghề nghiệp phức tạp.

● Phương pháp đào tạo theo hướng thực hành gắn với những năng lực đã được xác định
cùng với những đối tác trong môi trường lao động.

● Đào tạo tập trung với mục tiêu rõ ràng nhắm đến việc cấp bằng để người học có thể hành
nghề.

● Khả năng lĩnh hội một kinh nghiệm lao động đầu tiên thông qua các đợt thực tập tại doanh
nghiệp.

● Khả năng có việc làm và điều kiện làm việc.

314 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

4| Tổ chức giảng dạy

Tài liệu hướng dẫn tập trung vào những công của tài liệu hướng dẫn 3, Xây dựng và áp
cụ và phương tiện sử dụng cho đào tạo. Tài dụng chuẩn đào tạo, và lịch trình đào tạo
liệu không bàn đến nội dung và các chiến được giới thiệu ở phần 4.1 của tài liệu hướng
lược giảng dạy được trình bày trong chuẩn dẫn 4).
đào tạo và trong tài liệu hướng dẫn giảng
dạy. Tuy nhiên, để có thể thực hiện phần tổ 4.1.1 Sơ đồ nội dung đào tạo phần tiếp
chức giảng dạy, cần phải nắm toàn bộ nội thu năng lực
dung của các tài liệu trên, trong đó có chuẩn
Sơ đồ nội dung đào tạo là phần triển khai
đánh giá.
năng lực nghĩa là huy động các nguồn nhân
Các công cụ được nói đến trong các tài liệu lực, cơ sở vật chất cần thiết cho đào tạo. Đó
này, đặc biệt là Sơ đồ nội dung đào tạo và sơ là sơ đồ về trình tự các năng lực sẽ được lĩnh
đồ lịch trình đào tạo, có thể được sử dụng và hội. Tiến trình này đảm bảo lập kế hoạch cho
bổ sung để giới thiệu những phương tiện cần toàn bộ chuẩn đào tạo và cho thấy tính liên
thiết cho đào tạo. kết giữa các năng lực. Công cụ lập kế hoạch
này nhằm đảm bảo tính nhất quán và sự phát
Về phương diện tổ chức giảng dạy, những triển của quá trình học tập.
phương tiện thường là các hoạt động có mục
đích tạo điều kiện tối ưu cho một chương Để đào tạo một năng lực nào đó, sơ đồ nội dung
trình đào tạo có chất lượng. Mục tiêu trọng đào tạo giúp xác định những gì đã học, đang học
tâm là đảm bảo đủ và nâng cao trình độ và sẽ học. Vị trí của các năng lực trong sơ đồ nội
nguồn nhân lực, và nếu cần, đào tạo những dung đào tạo sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ những
người sẽ có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ lựa chọn sư phạm sau này.
hoặc giảng dạy.
Cuối cùng, cần nhắc là sơ đồ nội dung đào
4.1 LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO tạo phải dễ hiểu đối với những người sẽ khai
thác nó: vì vậy, cách trình bày phải rõ ràng và
Lập kế hoạch đào tạo là phân đoạn việc triển đơn giản.
khai đào tạo năng lực và phân bố theo thời
gian. Hai công cụ chính để hỗ trợ các công Dưới đây là một ví dụ về sơ dồ nội dung đào
việc trên là Sơ đồ nội dung đào tạo của phần tạo được thiết lập từ nội dung chương trình
lĩnh hội năng lực, được giới thiệu ở phần 5.2 dạy nghề thợ xây-thợ hồ của vùng Québec.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 315


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Số 1
Nghề & đào tạo
(30g)

Số 2 Số 3 Số 4
Sức khoẻ & an toàn Vữa Giàn giáo
(30g) (30g) (30g)

Số 5 Số 6 Số 7
Xây thẳng hàng Dựng góc Bản vẽ & dự toán
(120g) (90g) (60g)

Số 8
Công trình đơn giản
(90g)

Số 9 Số 12 Số 13
Công trình phức tạp Đẽo & đặt đá Lò sưởi & bệ lò
(90g) (90g) (30g)

Số 10 Số 11
Dẫn nhập nghề hàn Công trình & bộ
(45g) phận tiền chế
(45g)

Số 14
Hội nhập – Môi
trường lao động
(120g)

Mục đích của sơ đồ nội dung đào tạo được đề nghị trong chuẩn đào tạo là cung cấp một khái niệm
chung về tiến trình đào tạo. Từ sơ đồ nội dung đào tạo sẽ trình bày lịch trình đào tạo chi tiết sau.

316 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
4.1.2 Sơ đồ lịch trình thực hiện đào tạo Sơ đồ lịch trình là một trong những công cụ
cơ bản để tổ chức giảng dạy. Nó giúp giải
Sơ đồ lịch trình thực hiện đào tạo là một sơ quyết những vấn đề liên quan đến việc xác
đồ thể hiện trình tự lĩnh hội các năng lực và định nhiệm vụ của nhân sự cũng như việc sử
sự phân bố các hoạt động giảng dạy, học tập dụng phòng ốc để dạy học và nhà xưởng để
và đánh giá theo thời gian. Nó đảm bảo việc thực hành. Sơ đồ lịch trình trong tài liệu
lập kế hoạch chung cho các năng lực của hướng dẫn giảng dạy được thiết kế dựa trên
chuẩn đào tạo và cho thấy mối liên kết giữa một tình huống mẫu và cần đuợc điều chỉnh
các năng lực. Cách lập kế hoạch này nhằm theo tình hình thực tế của mỗi cơ sở đào tạo.
đảm bảo tính nhất quán và sự phát triển của Thậm chí có thể điều chỉnh sơ đồ lịch trình
kiến thức. sau mỗi giai đoạn trong năm tuỳ theo yêu cầu
của địa phương.
Sơ đồ lịch trình phải đảm bảo một số yêu cầu
về tổ chức như: Công việc mô phỏng được tiến hành sau đó
dựa trên các năng lực được trình bày trong
Tổng thời gian dành cho chuẩn đào tạo và
bảng tổng hợp của chuẩn đào tạo. Trong sơ
thời gian dành riêng cho từng năng lực.
đồ lịch trình đào tạo, các hoạt động đào tạo
Số giờ học mỗi tuần, mỗi học kỳ và mỗi năm. được phân bố khác nhau giữa các năng lực
và đối với một năng lực, sự phân bố ấy cũng
Tinh thần của ma trận các nội dung đào tạo thay đổi theo thời gian.
và sơ đồ nội dung đào tạo các năng lực.
Theo sơ đồ lịch trình được giới thiệu dưới
Các thời điểm có thể tổ chức thực tập ở môi đây, tuần đầu tiên của khoá đào tạo (30 giờ)
trường việc làm. sẽ dành cho năng lực thứ nhất “Tự định vị trí
đối với nghề nghiệp và tiến trình đào tạo”.
Đối với một năng lực bất kỳ, những người Chương trình đào tạo năng lực 5 “Đặt gạch
tham gia lập kế hoạch giảng dạy (cán bộ thẳng hàng”, kéo dài 5 giờ ở tuần thứ 2, lên
quản lý sư phạm, giáo viên chuyên ngành, đến 10 giờ ở tuần thứ 3 và thứ 4 và 15 giờ ở
v.v…) dựa vào sơ đồ lịch trình để tính đến tuần thứ 5, thứ 6 và thứ 7 ; vào 5 tuần cuối
việc trước đó người học đã học được những chương trình đào tạo sẽ rút ngắn còn 10 giờ.
gì, đang học gì và dự kiến sẽ học gì. Quyết Việc lĩnh hội năng lực 6, “Xây góc bằng gạch
định đưa ra sẽ có ảnh hưởng đến toàn bộ sự lốc và gạch thường” sẽ bắt đầu vào tuần thứ
lựa chọn sau này về mặt sư phạm. Sơ đồ lịch 4 và tiếp tục từ 10 đến 15 giờ mỗi tuần để kết
trình cũng là cơ sở để phân bố các hoạt động thúc bằng 5 giờ ở 2 tuần cuối. Thời gian dành
giảng dạy và học tập theo thời gian. Sự phân cho mỗi năng lực bao gồm những hoạt động
bố đó phải tính đến tính chất và yêu cầu liên giảng dạy, học tập và đánh giá.
quan đến việc tổ chức các hoạt động giảng
dạy, học tập và đánh giá.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 317


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

SƠ ĐỒ LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐÀO TẠO

Năng lực đặc thù Năng lực chung


Số 5 6 8 9 11 12 13 14 1 2 3 4 7 10
Thời lượng (giờ) 120 90 90 90 45 90 30 120 30 30 30 30 60 45
TUẦN
1 30
2 5 10 15
3 10 10 10
4 10 10 5 5
5 15 10 5
6 15 15
7 15 15
8 10 15 5
9 10 15 5
10 10 5 5 10
11 10 5 5 10
12 10 5 5 10
13 15 5 10
14 15 5 5 5
15 15 10 5
16 15 10 5
17 15 5 5 5
18 10 10 5 5
19 10 5 10 5
20 10 5 15
21 10 5 15
22 10 5 10 5
23 10 5 10 5
24 10 5 10 5
25 10 5 10 5
26 5 10 5 10
27 30
28 30
29 30
30 30

318 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

Như đã nói ở phần 3.1, cách trình bày cuối lập kế hoạch đánh giá, thiết kế và điều chỉnh
cùng của sơ đồ lịch trình phải được điều công cụ đánh giá, lập kế hoạch và phụ trách
chỉnh nếu chương trình đào tạo được chọn thực tập, v.v…
bao gồm luôn cả phần giảng dạy các môn
học của chương trình phổ thông. Nếu trong một số tình huống, có thể giải thích
được việc một cơ sở đào tạo mở cửa mà chỉ
4.2 NGUỒN NHÂN LỰC nhận, ở mỗi lĩnh vực đào tạo, một khóa người
học thôi, thì nên tiếp tục phân tích và xác định
Phần này nêu rõ nhu cầu về giáo viên và những điều kiện tối ưu cho việc huy động
nhân viên hỗ trợ và gồm những dữ liệu có thể nhân sự và cho hoạt động của mỗi cơ sở đào
rất hữu ích để tuyển chọn, đào tạo và nâng tạo.
cao trình độ cho nhân viên hoặc phân nhiệm
Phân tích việc sử dụng một cách tối ưu một
cho những người tại chỗ. Thông tin sơ bộ
cơ sở đào tạo cần phải chú ý đến nhiều yếu
trình bày ở đây chỉ là một gợi ý. Những tiêu
tố như:
chí để chọn lựa nhân sự và tổ chức công việc
phải chú ý đến, nếu có, những điều đã thống • Khả năng tiếp nhận của cơ sở ;
nhất ý kiến và các thỏa thuận tập thể hiện
hành. Cũng có thể ghi vào đấy những lĩnh • Việc sử dụng một cách tối ưu các trang
vực cần tiến hành bồi dưỡng. thiết bị ;
• Tiềm năng của mỗi nơi để tổ chức thực tập
4.2.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng và và đào tạo tại môi trường việc làm ;
bồi dưỡng
• Tinh thần sẵn sàng và kinh nghiệm của
Năng lực của giáo viên giáo viên, v.v…
Sơ đồ lịch trình đào tạo là công cụ cơ bản có Việc trình bày chi tiết vấn đề này nằm trong
thể giúp xác định những năng lực cần có và các phần 6.2 và 6.3.
số lượng giáo viên cần có để triển khai đào
Nhìn chung, nên có một nhóm giáo viên phụ
tạo. Nhìn chung, nếu chú ý đến thời lượng
trách nhiều nhóm người học. Như vậy có thể
bắt buộc của một chuẩn đào tạo cũng như
phân bố tốt hơn nhân lực nhằm phát triển và
những đặc điểm của công việc phải thực
hướng dẫn các hoạt động đào tạo, trong đó
hiện, có thể xác định số lượng giáo viên cần
có thực tập, và có thể tranh thủ mặt mạnh
thiết để đảm bảo chương trình đào tạo.
của mỗi thành viên trong nhóm giáo viên. Sự
Ví dụ, một lớp đào tạo nghề thợ xây-thợ nề hỗ tương này có thể rất cao nếu cơ sở đào
dài 900 giờ, được tổ chức chỉ cho một khóa tạo tổ chức nhiều ngành đào tạo thuộc cùng
người học, có thể được giao cho chỉ một giáo một lĩnh vực, ví dụ như quản trị và thương
viên nếu công việc chính của giáo viên tính mại, hoặc nếu một số cơ sở đào tạo được chỉ
thành từ 20 đến 25 giờ mỗi tuần và kéo dài định tổ chức đào tạo một số lĩnh vực chuyên
48 tuần làm việc mỗi năm. ngành. (Xem bài ở các phần 6.2 và 6.3). Có
thể sử dụng sơ đồ nội dung và sơ đồ lịch
Như vậy, giáo viên ấy sẽ là người chịu trách trình đào tạo để nhận dạng những lĩnh vực bổ
nhiệm toàn bộ các hoạt động, tính luôn việc sung cho nhau và tiến đến một sự phân công
hướng dẫn các đợt thực tập tại doanh trách nhiệm để phát huy mặt mạnh hoặc sở
nghiệp. Giáo viên ấy phải nắm vững hoàn thích của mỗi người.
toàn các năng lực liên quan đến nghề. Như
vậy, nhiệm vụ của người ấy rất nặng nề, ít ra Năng lực chuyên môn của giáo viên
trong những năm đầu tiên của việc triển khai
chuẩn đào tạo. Thật vậy, giáo viên ấy phải lập Sự thành công của việc thực hiện chuẩn đào
kế hoạch đào tạo, chuẩn bị công cụ cần thiết tạo chủ yếu tuỳ thuộc vào sự đóng góp của
(bài giảng, bài học, bài tập thực hành, v.v..), giáo viên. Sự đa dạng về kinh nghiệm và thực

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 319


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

hành nghề nghiệp trong những lĩnh vực liên trong nghề thợ xây-thợ nề. Hơn nữa, người
quan đến nghề có thể góp phần làm tăng hiệu được tuyển phải được đào tạo về sư phạm
quả công việc của nhóm và tạo điều kiện chia hoặc phải được bồi dưỡng về sư phạm ngay
sẻ những quan điểm và cách làm khác nhau. sau khi được tuyển dụng. Những giáo viên
tương lai nhất thiết phải có kinh nghiệm thực
Để đáp ứng nhu cầu, nhân sự thực hiện việc tế trong lĩnh vực mà mình phụ trách để công
triển khai chuẩn đào tạo cần: việc đào tạo đạt chất lượng tốt nhất.

• có những năng lực được công nhận liên Ngoài ra, những đặc điểm và phẩm chất cá
quan đến hoạt động nghề nghiệp ; nhân sau đây cũng cần thiết:
• có kinh nghiệm làm việc trong ngành nghề
- nghiêm túc và có tinh thần trách nhiệm ;
đào tạo ;
- biết tổ chức và lập kế hoạch ;
• có kiến thức phổ thông đầy đủ và phù hợp
để có thể giảng dạy trong lĩnh vực này ; - có tinh thần làm việc nhóm ;

• có năng lực sư phạm cần thiết để giảng - diễn đạt nói và viết lưu loát ;
dạy và đánh giá người học theo phương - có ý thức tự hoàn thiện mình ;
pháp tiếp cận theo năng lực.
Công tác bồi dưỡng giáo viên
Nói chung, nhóm giáo viên cần hiểu biết rõ ràng
về điều kiện làm việc (loại hình doanh nghiệp, Cần phải giới thiệu trong tài liệu hướng dẫn
điều kiện tuyển dụng, luật định riêng, v.v…) và có tổ chức những lĩnh vực bồi dưỡng nâng cao
kinh nghiệm phong phú về các công việc của trình độ về sư phạm và nghiệp vụ (kỹ thuật)
nghề và về các môi trường làm việc. liên quan đến các hoạt động giảng dạy được
dự kiến trong chuẩn đào tạo và trong tài liệu
Dựa vào những đặc điểm riêng của chuẩn hướng dẫn giảng dạy.
đào tạo, có thể phải tính đến việc xác định tay
nghề của những người sẽ đảm nhận phần Để đảm bảo bước chuyển tiếp từ chuẩn đào
công việc đào tạo liên quan đến một số năng tạo cũ sang chuẩn đào tạo mới, cần ghi nhận
lực hoặc nội dung của chuẩn đào tạo. Có thể những khác biệt về nội dung, về kỹ thuật
phải chú ý những điểm sau đây: được sử dụng, về phương pháp được áp
dụng, về chiến lược học tập dự trù, về cơ sở
• có mặt bằng giáo dục phổ thông tối thiểu ; vật chất và về nguyên liệu được sử dụng.
• có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp ; Như thế, chúng ta có thể làm nổi bật những
công nghệ mới, hoặc nói rộng hơn, chúng ta
• đã được đào tạo kỹ thuật ban đầu ; sẽ phát hiện những mảng còn thiếu trong
• đã được đào tạo kỹ thuật bổ sung (đối với công tác đào tạo giáo viên.
một số chuyên ngành);
Cũng có thể thực hiện một cuộc thăm dò về
• đã được đào tạo về sư phạm ; tình hình và những năng lực cần có của các
giáo viên và của nhân viên các cơ sở đào tạo
• có kinh nghiệm giảng dạy ; liên quan (xem nội dung của bài đóng khung
• có một số phẩm chất cá nhân hoặc nghề số 4). Kết quả của thăm dò đó sẽ giúp điều
nghiệp ; chỉnh nội dung của tài liệu hướng dẫn tổ chức
phù hợp hơn và những kết quả đó sẽ được
Ví dụ: chú ý trong quá trình triển khai chuẩn đào tạo.
Như vậy sẽ dễ xác định nội dung của chương
Giáo viên mới được tuyển dụng phải có tối
trình đào tạo bổ sung và đáp ứng được một
thiểu trình độ học vấn tương đương 11 năm
cách hữu hiệu nhu cầu về nhân sự của các
học phổ thông và có ít nhất 3 năm kinh nghiệm
cơ sở đào tạo.

320 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

Đội ngũ giảng dạy cần giữ liên lạc với các Đó có thể là một chuyên gia về lập sơ đồ và
doanh nghiệp để nắm tình hình về yêu cầu của dự toán hoặc về toán ứng dụng vào nghề thợ
thị trường lao động, trong đó có yêu cầu về kỹ xây-thợ nề.
thuật và trang thiết bị mới. Những đợt thực tập
tại doanh nghiệp, hội thảo, công tác theo dõi Những giáo viên này sẽ phải làm quen với
người học thực tập, những ngày hội thông tin nghề thợ xây-thợ nề. Có thể bằng nhiều con
hoặc triển lãm chuyên ngành thường là những đường khác nhau, ví dụ làm việc chung với
cơ hội tốt để giáo viên giữ vững năng lực và một người lành nghề, tham gia kiến tập tại
nâng cao trình độ. Như vậy, phải xác định các xưởng, dự họp để trao đổi và thảo luận với
lĩnh vực cần được bồi dưỡng và ước lượng nhau, v.v…
chi phí. Dựa trên nguồn lực có sẵn, một số C p nh t và bi dưng v k thu t
hoạt động có thể sẽ được ưu tiên tổ chức, tuỳ
danh mục năng lực cần đào tạo cho người học Đối với những giáo viên đã nắm vững nghề,
và tầm quan trọng của nhu cầu được cập nhật đây là dịp để hâm nóng lại kiến thức liên quan
hóa kiến thức của giáo viên. đến một số đề tài hoặc làm quen với công
nghệ mới, sản phẩm mới, v.v…
Trong phần này của tài liệu hướng dẫn có thể
Bi dưng v sư phm
chỉ rõ các lĩnh vực và loại hình bồi dưỡng phù
hợp nhất: Nhìn chung, nếu việc tuyển chọn giáo viên có
đủ năng lực nghề nghiệp tương đối dễ dàng, thì
• giáo dục phổ thông bổ sung ; việc tìm được một chuyên gia trong nghề đã
• bồi dưỡng về kỹ thuật ; được đào tạo về sư phạm đúng nghĩa khó hơn
nhiều. Vì vậy đa số những người được tuyển
• bồi dưỡng về sư phạm ; dụng để đào tạo nghề bắt buộc phải qua khóa
bồi dưỡng về sư phạm. Căn cứ kết quả thăm
• bồi dưỡng về phương pháp tiếp cận theo
dò (xem bài đóng khung số 4), có thể xác định
năng lực ;
nhu cầu bồi dưỡng của nhân sự của cơ sở đào
• thực tập ngắn hạn tại môi trường việc làm; tạo. Nhu cầu có thể liên quan đến những vấn
đề chung như việc lập kế hoạch, công tác
• thực tập tại doanh nghiệp. chuẩn bị hoạt động đào tạo, những phương
Tùy theo yêu cầu đặc biệt của chuẩn đào tạo, pháp khác nhau được sử dụng để đào tạo,
có thể đề nghị nhiều chương trình bồi dưỡng ở việc sử dụng những thiết bị và phương tiện
giảng dạy, việc lập kế hoạch và tổ chức hoạt
phạm vi địa phương, vùng, thậm chí quốc gia.
động thực hành và đánh giá, v.v… cũng có
Dù là hình thức nào, cần phải ước tính chi phí thể thêm vào những nét rất riêng của chuẩn
(trong đó có chi phí thay thế các giáo viên đi đào tạo. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy có thể
học bồi dưỡng), thời lượng và ảnh hưởng của được sử dụng làm tài liệu tham khảo cơ bản
việc bồi dưỡng trong tổ chức đào tạo. cho các hoạt động trên.

Ví dụ: Bi dưng v sư phm liên quan đn vic


trin khai phương pháp tip c n theo năng lc
Việc triển khai chuẩn đào tạo bao hàm 5 loại
hình bồi dưỡng sau đây: Nhất thiết phải cung cấp cho giáo viên, không
kể trình độ nghề của họ, một chương trình
Làm quen đào tạo về phương pháp tiếp cận theo năng
lực, phương pháp dùng để biên soạn chuẩn
Loại hình này chủ yếu dành cho những giáo đào tạo mới và các tài liệu đi kèm, cũng như
viên mà chuyên ngành khác với nghề thợ xây hướng dẫn giáo viên trong việc triển khai
- thợ nề ; họ không có kiến thức thực hành về chuẩn đào tạo. Những chủ đề được đề cập
nghề nhưng có thể tham gia đào tạo. đến có thể là: giới thiệu và nắm vững nội
dung của chuẩn đào tạo, đọc và hiểu lô gic

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 321


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

ma trận của các nội dung đào tạo, sử dụng Tiếp cận kinh nghiệm chuyên môn
các bảng đặc tính kỹ thuật, sự đánh giá
lưỡng phân, v.v… Việc xây dựng hoặc xem lại chuẩn đào tạo
thường bao hàm việc đưa vào những công
Phương pháp tiếp cận theo năng lực yêu cầu nghệ mới, điều này có thể gây không ít khó
giữ quan hệ thường xuyên với doanh nghiệp khăn cho các giáo viên cơ hữu. Về lâu dài,
để theo dõi sự phát triển của những sản phẩm việc bồi dưỡng về kỹ thuật và các đợt thực tập
mới và kỹ thuật mới. Muốn vậy, giáo viên phải tại môi trường việc làm có thể giảm nhẹ hoặc
tham gia vào các cuộc hội thảo chính, vào các giải quyết khó khăn này, nhưng thường cần
ngày hội thông tin hoặc các triển lãm đươc tổ tìm những phương án khác để đảm bảo, ít
chức với sự cộng tác của những chuyên gia nhất là về ngắn hạn, rằng giáo viên có thể tiếp
trong nghề. cận các năng lực hoặc công nghệ hiện đại.

Đào tạo về sức khỏe và an toàn lao động, về Mời những chuyên gia về các công nghệ đặc
sự cần thiết phải tuân thủ các biện pháp vệ biệt thỉnh giảng, hoặc thỏa thuận với các
sinh doanh nghiệp để mời người trong ngành
thỉnh giảng là những phương án hay. Tuy
Đào tạo về sức khoẻ và an toàn lao động và về nhiên cần xem đấy là giải pháp tạm thời vì có
sự cần thiết phải tuân thủ các biện pháp vệ sinh thể nâng cao trình độ kỹ thuật của giáo viên
đồng nghĩa với trách nhiệm dự phòng nhằm tạo cơ hữu hoặc tuyển dụng chuyên gia mới.
sự thoải mái hơn trong công việc, điều đó có
nghĩa là giáo viên cần có kiến thức, kỹ năng và 4.2.2 Nhân sự hỗ trợ
thái độ phù hợp để chuẩn bị cho người học hội
nhập môi trường lao động. Biết dự phòng là Cố vấn sư phạm
một năng lực không thể thiếu trong việc học bất Có một cố vấn sư phạm là đảm bảo những
kỳ một nghề nào và điều này đúng cho mỗi điều kiện tốt nhất cho sự thành công của việc
công việc được thực hiện trong các hoạt động triển khai phương pháp tiếp cận theo năng
học tập hoặc đánh giá và cho toàn bộ các công 10
lực trong một cơ sở đào tạo . Cố vấn sư
việc nghề nghiệp. phạm có nhiệm vụ phát triển dự án giáo dục,
chuẩn bị và điều hành các buổi làm việc của
Ngoài tâm thế thoải mái, còn phải chuẩn bị cho
giáo viên (bồi dưỡng), hỗ trợ công việc giảng
những người lao động tương lai biết đề phòng
dạy của giáo viên tại cơ sở đào tạo, cụ thể
tai nạn lao động và các thương tổn nghề
hơn là lập kế hoạch giảng dạy và thực hiện
nghiệp. Tiến trình dự phòng gồm 3 giai đoạn:
đào tạo, tiếp nhận và hướng dẫn giáo viên
nhận ra nguy hiểm và các mối nguy ; khắc
mới, xác định nhu cầu bồi dưỡng về kỹ thuật
phục những tình huống có vấn đề và dùng mọi
và sư phạm, lập kế hoạch và điều phối việc
biện pháp để tránh sự tái diễn của những vấn
thực hiện bồi dưỡng và hướng dẫn tất cả các
đề trên.
công việc liên quan đến đánh giá tổng kết.
Một chương trình bồi dưỡng đặc biệt cần đi Khi số lượng giáo viên hoặc tình hình tài
kèm việc triển khai chuẩn đào tạo để đảm chính không cho phép mời một cố vấn sư
bảo rằng giáo viên đã nắm vững mọi khía phạm, có thể sắp xếp để hai cơ sở đào tạo có
cạnh của chương trình này. được cùng một cố vấn sư phạm hỗ trợ hoặc
thành lập một nhóm cố vấn “di động”.

10
Về điểm này, xem tài liệu của Vương Quốc Ma Rốc, Bộ Việc làm và đào tạo nghề, Cấp chứng nhận cho
nguồn nhân lực, Chuẩn năng lực và Mô tả chức năng, Cố vấn sư phạm theo Phương pháp tiếp cận theo năng
lực, 2007, mục lục số 81 và nguồn Internet.

322 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

Người quản lý xưởng và việc hỗ trợ thực đóng góp của họ rất cần để đảm bảo sự phát
hiện các giờ thực hành triển năng lực của người học.

Nhiều quốc gia tuyển dụng người quản lý Trong một số trường hợp, một số giáo viên
xưởng, người phụ trách thực hành, phụ trách được phân công dạy lý thuyết và một số giáo
trang thiết bị, v.v… Nhiệm vụ của họ khác viên khác được phân công dạy thực hành.
nhau nhưng họ có cùng vai trò là hỗ trợ, thậm Như vậy, ta lại khẳng định sự chia rẽ giữa
chí là giám sát các hoạt động thực hành tại những người phụ trách các hoạt động thực
xưởng, tại sân thực hành, thậm chí tại công hành và những người phụ trách đào tạo lý
trường, nếu mục tiêu của các hoạt động đó là thuyết, điều này có thể làm mất sự gắn kết
sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ để kinh giữa kiến thức và kỹ năng trong nguồn nhân
doanh. lực của cơ sở đào tạo. Cách làm này không
đúng với phương pháp tiếp cận theo năng
Những người đó cần phải tham gia những lực, vốn đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm vững
hoạt động bồi dưỡng về kỹ thuật và làm quen tất cả các năng lực nghề nghiệp.
với phương pháp tiếp cận theo năng lực. Sự

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 323


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

5| Tổ chức cơ sở và vật chất11

Việc xác định nhu cầu về cơ sở vật chất đầu 5.1 NGUỒN LỰC VẬT CHẤT
tiên dựa trên một sự phân tích có tính hệ
thống những thông tin liên quan đến mỗi Phần này của tài liệu hướng dẫn giới thiệu
năng lực của chuẩn đào tạo. Những thông tin danh sách cơ sở vật chất và thiết bị cần thiết
này có thể được bổ sung bằng nội dung của cho việc triển khai một chuẩn đào tạo.
chuẩn đánh giá và được tập hợp ở các mục:
Gợi ý về tiến trình
thành phần năng lực, bối cảnh thực hiện
chuẩn đào tạo cũng như các chỉ số và tiêu chí Để có đủ thông tin cần thiết, nhóm tác giả của
đánh giá. tài liệu hướng dẫn có thể tham khảo những
tài liệu hữu ích như các tài liệu hướng dẫn và
Những phiếu gợi ý về sư phạm trong sách
các chuẩn đào tạo tương tự, các chuẩn đào
hướng dẫn giảng dạy cho phép kết luận về
tạo trước và catalô quảng cáo của các nhà
độ tin cậy của thông tin đã thu thập và nếu
cung cấp. Ngoài ra, có thể áp dụng tiến trình
cần, cung cấp thông tin còn thiếu. Phiếu gợi ý
sau đây:
về sư phạm không mang tính bắt buộc và
cung cấp kịch bản chung đầu tiên cho việc 1. Phân tích có hệ thống những nhu cầu
triển khai đào tạo. Nhờ đó, ta có thể biết gắn với mỗi năng lực của chuẩn đào tạo.
được tầm quan trọng của một năng lực trong
tình huống đào tạo, có thể chuyển đổi, điều 2. Đối với mỗi năng lực, liệt kê danh sách
chỉnh, cụ thể hóa điều kiện thực hiện, nhất là những vật liệu cần thiết, dù có thể nhiều
đối với những gì liên quan đến cơ sở vật chất năng lực cùng cần các loại vật liệu như
cần thiết cho đào tạo. nhau.

Nếu phân loại các nguồn lực vật chất cần 3. Một khi đã có danh sách cho mỗi năng
thiết, việc liệt kê nhu cầu và điều kiện triển lực, cần phải thêm vào một số công cụ
khai các chuẩn sẽ dễ dàng hơn. Phân loại chưa có trong danh sách. Ví dụ trong lĩnh
các thành phần thành nhiều nhóm giúp tập vực thợ xây-thợ nề, cần cưa để cắt vật
hợp những thành phần mang đặc điểm chung liệu trong những bài tập thực hành.
và giúp việc xây dựng bảng dự toán để triển
khai hoặc để nâng cấp hệ thống cơ sở vật Khi dự trù thiết bị và vật liệu, cần dự trù cho
chất phục vụ đào tạo đơn giản hơn. Phân loại việc đào tạo của một nhóm người học. Ngoài
như vậy cũng có thể giúp áp dụng hoặc xem ra, trong suốt tiến trình, chuẩn đào tạo là tài
lại các phương thức tài trợ hoạt động đào tạo liệu tham khảo. Chính trình độ năng lực mà
và bảo trì trang thiết bị. chuẩn đào tạo nhắm đến sẽ là tiêu chí cho
mọi lựa chọn.

11
Nội dung của phần này có được từ việc vận dụng tài liệu hướng dẫn về tổ chức trong nghề thợ xây-thợ nề
do Bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao ấn hành, tại Québec, năm 2005, tài liệu tham khảo số 18.

324 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
Những điều cần chú ý khi lập danh sách LẬP DANH SÁCH NHU CẦU VỀ THIẾT BỊ
nhu cầu
Nhóm 1: Máy móc, thit b và ph tùng
Khi lập danh sách nhu cầu về vật chất, cần
nhớ rằng tài liệu hướng dẫn tổ chức sẽ được Nhóm 1 gồm có máy móc, thiết bị và phụ
những người không phải trong chuyên ngành tùng, nghĩa là những tập hợp bộ phận hoặc
sử dụng. Vì vậy, cần phải: tập hợp chi tiết máy dùng để tiến hành một
công việc hoặc biến đổi năng lượng thành
• chú trọng đến những sản phẩm có sẵn trên sản phẩm. Nhóm 1 cũng bao gồm những chi
thị trường để tránh đưa ra yêu cầu phi thực tiết dùng để lắp vào một cái máy hoặc một
tế ; thiết bị cho hoàn chỉnh, và cũng bao gồm phụ
tùng thay thế (những phụ tùng bị hao mòn do
• tránh sử dụng những từ ngữ quá chuyên
quá trình sử dụng) cần thiết để bảo trì và đảm
ngành
bảo cho máy móc, thiết bị chính hoặc phụ
• mô tả chi tiết những vật cần thiết nhưng hoạt động tốt.
không yêu cầu cụ thể một nhãn hiệu nào ;
- Ví dụ về máy móc và trang thiết bị: máy
ví dụ, khi mô tả chỉ nên cho biết kích thước
khoan cột nhồi, máy tiện, máy khuôn kéo
trung bình của vật
khoan, cưa băng thép, v.v…
• đảm bảo lập danh sách đầy đủ, đừng nghĩ
- Ví dụ về phụ tùng: cái kích và tay quay
rằng do là người trong nghề, nên không
cần nêu tên một số vật liệu. cho xe hơi, thước đo độ côn đi với máy
tiện, dây nối điện, v.v…
Trong trường hợp đặc biệt, nếu thiếu thông
tin về tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu, có thể Có thể xác định diện tích một thiết bị, từ đó
nêu rõ chức năng của sản phẩm. tính tổng diện tích cần có bằng cách sử dụng
công thức giới thiệu ở phụ lục 3.
Phân loại nhu cầu
Chi phí tính theo đơn vị của một thiết bị
Để giới thiệu chung tài liệu hướng dẫn tổ thường cao hơn chi phí mua cùng lúc nhiều
chức, cần phân loại nhu cầu theo các nhóm dụng cụ và thiết bị. Kế hoạch bảo trì thiết bị
sau đây: thường dành cho các thiết bị thuộc nhóm 1
(xem bài dưới đây).
Nhóm 1: Máy móc, thiết bị và phụ tùng
Nhóm 2: Công c và dng c
Nhóm 2: Công cụ và dụng cụ
Nhóm 2 là những công cụ và dụng cụ dùng
Nhóm 3: Thiết bị an toàn
để tác động lên vật chất, để thực hiện một
Nhóm 4: Nguyên liệu công việc, để tiến hành một thao tác hoặc để
tiến hành biện pháp. Chúng có thể được sử
Nhóm 5: Bàn ghế và thiết bị văn phòng dụng bằng tay hoặc bằng máy, ví dụ cái mở
vít, cây kéo, vi kế, v.v…
Nhóm 6: Thiết bị nghe-nhìn và tin học
Đấy là những công cụ và dụng cụ nhỏ để
Nhóm 7: Tư liệu giảng dạy
người học sử dụng. Cần có biện pháp quản lý
Từ nhóm 1 đến nhóm 4 là những vật cần thiết đặc biệt để một mặt, đảm bảo dụng cụ luôn
cho bài tập thực hành trong khi nhóm 5 đến có sẵn để phục vụ tiến độ đào tạo, mặt khác,
nhóm 7 là thiết bị cơ bản cần cho khâu tổ để dự phòng trường hợp hư hỏng, mất mát
chức giảng dạy và đào tạo. (xem nội dung phần 6.3.1).

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề ngiệp 325


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Nhóm 3: Thit b an toàn thiết bị ở tình trạng tốt và bảo trì máy móc
thiết bị.
Nhóm 3 bao gồm mọi vật cần thiết để đảm
bảo sự an toàn trong công việc (dù những vật Mỗi cơ sở đào tạo cần có một chính sách bảo
này có thể đã nằm trong danh sách các nhóm trì và sửa chữa thiết bị và chính sách này cần
khác, vẫn cần liệt kê ra để đảm bảo chúng sẽ được ghi vào một tài liệu nêu rõ những gì cần
được mua và luôn luôn có sẵn). làm để đảm bảo thiết bị không bị mất cắp và
phá hoại), để bảo trì dự phòng, liệt kê những
Nhóm 4: Nguyên v t liu
thiết bị mất mát và hư hỏng và tiến hành
những sửa chữa cần thiết. Tài liệu cũng cần
Nhóm 4 gồm những vật liệu hoặc sản phẩm
ghi rõ trách nhiệm của mỗi người cũng như
dễ bị hỏng sau khi sử dụng hoặc chế biến và
các quy định về quản lý. Những quy định này
thường được sử dụng trong bài tập thực
phải liên quan đến việc quản lý các thiết bị
hành.
mà người học sử dụng (cho mượn dụng cụ,
Nhóm 5: Bàn gh và thit b văn phòng thiết bị và quản lý kho), hoạt động của xưởng
(vai trò của giáo viên và nhân sự hỗ trợ) cũng
Gồm những đồ đạc di chuyển được và không như việc bảo trì và sửa chữa thiết bị (chương
gắn liền với bất động sản, ví dụ bàn ghế, hộc trình bảo trì và kế hoạch sửa chữa).
tủ, bàn làm việc, ghế bành, v.v…
Có nhiều cách khác để hỗ trợ khâu quản lý
Nhóm 6: Thit b nghe-nhìn và tin hc này của một cơ sở đào tạo. Có thể yêu cầu
người học của các bộ môn khác nhau thực
Máy móc, thiết bị nghe nhìn và những phụ hiện công tác bảo trì. Ví dụ có thể giao việc
kiện khác và thiết bị tin học, ví dụ, máy chiếu, bảo trì và tân trang một số phòng ốc cho các
vi tính, máy in, phần mềm để học và phần người học thuộc các ngành xây dựng và các
mềm dạy học, phim, băng video, v.v… công trình công cộng và giao việc sửa chữa
một số thiết bị cho các người học ngành cơ
Nhóm 7: Hc liu
khí, điện tử, cơ điện tử, tin học, v.v… Tuy
Giáo trình và sách dành cho người học, tài nhiên, công việc bảo trì phải tuân thủ những
yêu cầu khi người học sản xuất sản phẩm và
liệu in ấn và sao chụp, sách tham khảo và tạp
dịch vụ (xem bài đóng khung số 3).
chí (đăng ký dài hạn), bản đồ, sơ đồ, bảng,
đồ thị, thiết bị nghe-nhìn và tin học (giấy Cũng có thể trao đổi dịch vụ với các doanh
phim, ruy băng, đĩa mềm, đèn, phim, v.v…). nghiệp thuộc lĩnh vực trên. Ví dụ, một doanh
nghiệp có thể sử dụng những thiết bị của cơ
Bảo trì và sửa chữa thiết bị sở đào tạo để bồi dưỡng nhân viên vào buổi
tối hay vào ngày cuối tuần, đổi lại doanh
Văn hoá bảo trì thiết bị là một khía cạnh cần
nghiệp ký hợp đồng bảo trì hay sửa chữa
được tăng cường để mọi nỗ lực nhằm áp thiết bị với cơ sở đào tạo.
dụng phương pháp tiếp cận theo năng lực và
nâng cấp cơ sở vật chất đào tạo đảm bảo 5.1.1 Nhu cầu về thiết bị
được chất lượng đào tạo vài năm sau.
Bảng giới thiệu nhu cầu về thiết bị
Công tác bảo vệ, bảo trì và sửa chữa trang
Những thông tin liên quan đến nhu cầu về
thiết bị không tạo thành một nhóm riêng
nguồn lực vật chất được thể hiện trong
nhưng cần được đưa vào tài liệu hướng dẫn những bảng được thiết lập cho mỗi nhóm.
để cho thấy rất cần có những biện pháp xử lý Trong mỗi bảng, các thông tin về các trang
thích hợp và cần dự trù nguồn lực để duy trì thiết bị được chia thành 6 cột:

326 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
Cột thứ 1 giúp nhận dạng mỗi thiết bị và nếu At: xưởng, Ma: cửa hàng, La: phòng thí
cần, cung cấp một bảng miêu tả ngắn gọn: nghiệm, Bf: phòng giáo viên, Cl: phòng học,
công suất, sức bền, nhu cầu năng lượng, Sd: phòng vẽ, Si: phòng tin học.
mức độ tự động hoá, phụ kiện, kích thước,
Cột thứ 3 nêu những năng lực mà sự lĩnh hội
v.v… Cũng nên nêu khả năng tìm được một
tùy thuộc vào việc có hay không có thiết bị.
thiết bị mà không phải mua (thuê, mượn, chia
sẻ với một chương trình khác, hợp tác với Cột thứ 4 ước tính số giờ sử dụng thiết bị
một doanh nghiệp, v.v…) cho việc đào tạo một nhóm người học. Số
lượng người học mỗi nhóm có thể thay đổi
Ngoài catalô, còn có thể tìm thông tin từ các tuỳ theo lĩnh vực đào tạo và quy định nội bộ
chuyên gia và giáo viên có hiểu biết vững của mỗi cơ sở đào tạo.
vàng về thiết bị được sử dụng trong môi Cột thứ 5 nêu số lượng thiết bị cần thiết cho
trường làm việc và nắm vững yêu cầu sư việc đào tạo một nhóm người học.
phạm đối với thiết bị. Thông tin càng khái
quát càng tốt để người phụ trách việc mua Cột thứ 6 nêu tuổi thọ của thiết bị khi được sử
thiết bị dễ hoàn thành công việc của mình. dụng bình thường trong một xưởng đào tạo.

Dưới đây là một số ví dụ về bảng giới thiệu


Cột thứ 2 xác định những nơi có thể đặt thiết
một phần thông tin trích từ sách hướng dẫn
bị. Những chữ viết tắt sau đây được sử dụng: của chương trình đào tạo thợ xây-thợ nề với
một nhóm 20 người học.

BẢNG NHU CẦU VỀ THIẾT BỊ

Nhóm 1: Máy móc, thiết bị và phụ tùng

Năng lực Thời gian sử Tuổi thọ


Tên và mô tả Nơi đặt Số lượng
số dụng (giờ) (năm)
3-5-6-8-9-
Máy trộn bê tông 220V Xưởng 585 1 10
11-12-13

Máy cắt bê tông, lưỡi cắt 20”,


trên chân cố định, bàn đạp, cắt Xưởng 8-9-12-13 290 1 10
khô hoặc cắt ướt, 220V

Xe nâng tay, dung lượng tối


Xưởng 8-9-12-13 290 1 10
thiểu 5000 lb

Xe đẩy Xưởng 5-6-8-9 390 6 5

Xe đẩy vữa 3-5-6-8-9-


Xưởng 585 6 5
5 ¼ pi³, tay cầm bằng gỗ 11-12-13

Giàn giáo có thang


2 khung 5 pi x 5 pi, 2 thanh Xưởng 4-8-9 200 22 10
chéo 10”

Khác

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề ngiệp 327


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Nhóm 2: Công cụ và dụng cụ

Năng lực Thời gian sử Tuổi thọ


Tên và mô tả Nhóm phòng Số lượng
số dụng (giờ) (năm)

Búa đẽo gạch 4” Xưởng 5-6-8-9 390 20 3

Búa đẽo các buya, bộ 4 cái, để


Xưởng 12 90 6 5
đẽo đã tự nhiên

3-5-6-8-9-
Bay 11” Xưởng 630 20 3
11-12-13

Thước thuỷ bằng gỗ, khung 4-5-6-8-9-


Xưởng 630 20 3
kim loại, 4 pi 11-12-13

3-5-6-8-9-
Bay chỉ, lớn, lõm, tròn Xưởng 630 20 3
11-12-13

Chổi 16”, cho những công


Xưởng Không có Không có 6 2
trình lớn

Khác

Nhóm 3: Thiết bị an toàn

Năng lực Thời gian sử Tuổi thọ


Tên và mô tả Nơi đặt Số lượng
số dụng (giờ) (năm)

3-4-5-6-8-
Mũ bảo hiểm Xưởng 9-10-11- 660 20 3 – 5 năm
12-13

3-4-5-6-8-
Kính lao động Xưởng 9-10-11- 660 20 3 – 5 năm
12-13

3-4-5-6-8-
Giày lao động, giày bốt hoặc
Xưởng 9-10-11- 660 20 1
giày thường cho giáo viên
12-13

Túi sơ cứu Xưởng Không có Không có 2 1

Khác

328 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
Nhóm 4: Nguyên vật liệu

Năng lực Thời gian sử Tuổi thọ


Tên và mô tả Nơi đặt Số lượng
số dụng (giờ) (năm)

Gạch chuẩn nhiều kích cỡ Xưởng 3-5-8-9 330 75.000 1

Gạch block bê tông đa năng


Xưởng 11 45 4.000 3
nhiều kích cỡ

Vôi bột đóng bao, chuẩn


Xưởng không có không có 500 1
ACNOR 82-43

Xi măng nhóm N đóng bao,


Xưởng không có không có 100 1
chuẩn ACNOR A-8

Xi măng trắng đóng bao, xi


Xưởng không có không có 3 1
măng chịu nhiệt đóng bao

Xi măng Portland đóng bao,


Xưởng không có không có 15 1
chuẩn ACNOR A-5

Vật liệu hàn - bộ oxy-axetylen,


Xưởng 6-10 135 1 1
thép đủ dạng, que hàn điện

Khác

Nhóm 5: Bàn ghế và thiết bị văn phòng

Năng lực Thời gian sử Tuổi


Tên và mô tả Nơi đặt Số lượng
số dụng (giờ) thọ(năm)

Bàn làm việc, 42’’x 36’’ Phòng học không có không có 20 25

Ghế, có thể cùng loại ở nhiều


Phòng học không có không có 20 20
xưởng

Phòng giáo
Bàn vi tính không có không có 1 20
viên

Phòng giáo
Tủ đựng hồ sơ 3 ngăn kéo không có không có 3 25
viên

Tủ đựng sơ đồ bằng thép 7 Phòng giáo


không có không có 1 25
ngăn kéo 48’’x 36’’x 16’’ viên

Khác

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề ngiệp 329


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Nhóm 6: Thiết bị nghe-nhìn và tin học

Thời gian
Năng lực Tuổi
Tên và mô tả Nơi đặt sử dụng Số lượng
số thọ(năm)
(giờ)

Máy vi tính và màn hình phẳng Phòng giáo


không có không có 1 5
17’’, phần mềm viên

Bộ phận kết nối với phòng tin


Phòng tin học 1-2-7 120 không có không có
học

Máy đèn chiếu Phòng học không có không có 1 15


Máy chiếu đa phương tiện Phòng học không có không có 1 5

Khác

Nhóm 7: Học liệu

Năng lực Thời gian sử Tuổi


Tên và mô tả Nơi đặt Số lượng
số dụng (giờ) thọ(năm)
Phần mềm vẽ cơ bản loại
Phòng tin học 7 60 20 5
AutoCAD
Phim video về các công trình
liên quan đến nghề thợ hồ-thợ Phòng học không có không có 2 15
nề
Tài liệu tham khảo:
AUGUSTE, Pierre, Hãy trở
Phòng học không có không có 2 20
thành thợ nề giỏi, NXB
Eyrolles, Paris, 1977, 124 tr.
Tài liệu tham khảo: Từ vựng cơ
Phòng học không có không có 2 20
bản nghề nề
Khác

5.2 BỐ TRÍ VÀ TỔ CHỨC PHÒNG ỐC Môi trường học tập do hoàn cảnh học tập
quyết định. Vì vậy, cần thấy mối quan hệ giữa
Phần này của tài liệu hướng dẫn tổ chức
việc bố trí và tổ chức phòng ốc và các hoạt
nhằm cung cấp tất cả những thông tin liên
động học tập, và nếu hoàn cảnh và điều kiện
quan đến việc bố trí và tổ chức phòng ốc
cho phép, cần tiến hành nâng cấp toàn bộ hệ
phục vụ công tác triển khai bộ chuẩn đào tạo
thống cơ sở vật chất đào tạo khi triển khai
nghề. Những thông tin này rất quan trọng cho
một bộ chuẩn mới được xây dựng theo
việc xây dựng những cơ sở đào tạo mới.
phương pháp tiếp cận theo năng lực.
Ngoài ra, những bộ chuẩn mới cho thấy rõ
yêu cần điều chỉnh và thay đổi phòng ốc hiện Nhóm tác giả của tài liệu hướng dẫn cần gợi
có, từ phòng học, phòng máy, xưởng đến vị ý một hay nhiều phương án bố trí và tổ chức
trí làm việc. phòng ốc và những thiết bị đáp ứng yêu cầu
đào tạo. Những không gian đã đươc xác định

330 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
cần được tổ chức một cách tối ưu, phải tính thiết có đường ống dẫn nước, dẫn khí nén và
đến số lượng chỗ hoặc vị trí làm việc, số ga và nêu nhu cầu về điện hoặc về hệ thống
lượng máy móc và loại thiết bị được sử dụng thông gió.
trong xưởng và các phòng khác.
Một số công việc và thiết bị đòi hỏi phải có
Khi lắp đặt một số thiết bị, cần chú ý thêm các một nơi không bụi, không bị rung và không bị
chuẩn mực và quy tắc bảo vệ môi trường, va chạm mạnh. Khi hàn, để đảm bảo an toàn
bảo vệ sức khoẻ (vệ sinh và vô trùng), sản cho thợ, hệ thống thông gió phải hút hết khí
phẩm tiêu dùng (thực phẩm phải đảm bảo vệ và bụi tại nguồn. Một số hoạt động khác đòi
sinh và không độc hại) và sự an toàn (tiếng hỏi nơi làm việc phải hạn chế người ra vào
ồn, khí hoặc sản phẩm nguy hiểm) v.v… Phải như những thao tác đòi hỏi độ chính xác hoặc
tuân thủ quy định về chất thải lỏng, bụi hoặc sự tập trung cao. Có thể phải bố trí một số
khí. Phải tính đến thiết bị kiểm tra (máy dò, hệ khu vực hạn chế đi lại nếu yêu cầu có một lối
thống báo động, v.v…), số lượng và kích thoát an toàn hoặc cần quét dọn thường xuyên.
thước của những lối thoát hiểm và các chuẩn
mực xây dựng đặc biệt (sức bền vật liệu, sự Tài liệu hướng dẫn cũng nêu đặc điểm, vị trí,
cách âm, v.v…) công năng của những khu vực dùng làm kho
hàng và các loại vật liệu lưu kho (nguyên liệu,
Sau đây là những phòng cần quan tâm: vật liệu nguy hiểm hoặc độc hại, thiết bị xách
tay, sách tham khảo và những vật dụng khác).
● phòng dạy lý thuyết ;
Một số chuẩn đào tạo hoặc lĩnh vực đào tạo
● nhà xưởng (vị trí làm việc)
có thể cần có phòng ốc đặc biệt bên ngoài,
● phòng thí nghiệm cần mô tả và giải thích lý do, ví dụ một nơi
đặt máy móc, bãi đỗ cho nhà lưu động và nhà
● không gian làm việc hạn chế người ra vào để dụng cụ, một địa điểm tự nhiên cho hoạt
động thực hành, v.v…
● khu vực kho bãi (kho chính)
Thông tin liên quan đến các nơi phục vụ đào
● không gian ở bên ngoài dành cho thực tạo đươc trình bày dưới dạng bảng kèm theo
hành sơ đồ, hình vẽ hoặc bất kỳ phương tiện nào
khác giúp mô tả rõ các nơi đó.
● các khu vực đào tạo khác
Đây là bảng giới thiệu các phòng ốc dựa trên
Về phòng học hoặc phòng dạy lý thuyết, tài
dữ liệu của chương trình đào tạo nghề thợ
liệu hướng dẫn tổ chức nêu số lượng phòng xây-thợ nề.
cho một nhóm người học, mục đích sử dụng,
kích thước, tần số sử dụng và, nếu cần, đặc Những thông tin dưới đây cần được cung cấp:
điểm của các phòng này. Có thể phải nói rõ ● số phòng
phòng nào dành cho các nhóm làm việc, ● loại phòng
phòng nào để tài liệu và sách tham thảo,
phòng nào có cửa để đặt máy vi tính và điện ● mục đích sử dụng dự kiến
thoại, v.v. ● kích thước

Tài liệu hướng dẫn cũng đề cập đến nơi làm ● thời gian sử dụng (tỷ lệ so với thời gian đào
tạo)
việc (xưởng và phòng thí nghiệm) và xác định
những khu vực hạn chế người ra vào tùy theo ● nếu cần, cách tổ chức bố trí và đặc điểm
công dụng, đặc điểm, kích thước và quy riêng (ống dẫn nước, khí nén, ga, điện,
hoạch cần thiết. Tài liệu cũng nêu sự cần thông gió, v.v…)

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề ngiệp 331


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

KHU VỰC DÀNH CHO ĐÀO TẠO KÍCH THƯỚC VÀ TỶ LỆ SỬ DỤNG

Nghề thợ xây-thợ nề Thời lượng: 900 giờ


Sử dụng
Phòng ốc Chiều dài Chiều ngang Tổng
2
(số lượng và loại) (m) (m) (m ) Giờ %

Khu vực pha trộn và kho 10 7,5 75 ….. …..

Khu vực thực hành (2) 10 18,5 370 540 69,3%

Phòng cất dụng cụ 2 4 8 ….. …..

Phòng giáo viên 3 4,5 13,5 ….. …..

Phòng học lý thuyết 7,50 8 60 150 19,2%

Phòng tin học 7,5 8 60 90 11,5%

Kho bên ngoài 9 10 90 ….. …..

Phòng để quần áo và các vật


2 4 16 ….. …..
dụng khác (2)

692,5 780* 100%**

Ghi chú: Tỷ lệ sử dụng một phòng được tính trên cơ sở một nhóm 20 người học trong thời gian qui định của
chuẩn đào tạo, không tính giờ thực tập tại doanh nghiệp. Nhóm được chia làm hai nhóm nhỏ vào những giờ
thực hành (10 người học mỗi phòng thực hành)
Một bảng quy hoạch mẫu được đưa vào bổ sung phần này của tài liệu hướng dẫn tổ chức (xem phụ lục 4,
một kế hoạch cho 2 nhóm gồm 20 người học).
* Tổng số giờ sử dụng phải bằng với tổng số giờ đào tạo tại cơ sở đào tạo (không tính thời gian thực tập)

** Tỷ lệ sử dụng phải bằng 100%


Những khu vực không được sử dụng cho hoạt động học tập có số giờ sử dụng bằng 0.

332 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

6| Tối ưu hoá việc sử dụng hệ thống cơ sở vật chất đào tạo

Sử dụng một cách tối ưu hệ thống cơ sở vật các trình độ, giữa các nghề, giữa các kỹ thuật
chất có nghĩa là phát huy tối đa, trong một và các chương trình giáo dục đại học). Tuy
khoảng thời gian nhất định dành cho một nhiên, người ta nhận thấy rằng rất ít người
chuẩn đào tạo, khả năng tiếp nhận và đào tạo học ghi danh học để trở thành công nhân
của các cơ sở đào tạo. lành nghề về sau có thể vào học một chương
trình đào tạo kỹ thuật hoặc giáo dục đại học.
6.1 CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG Ngay tại các quốc gia có điều kiện tài chính
ĐÀO TẠO NGHỀ mạnh và đã triển khai các hệ thống cơ sở vật
chất đầy đủ thì tình hình cũng thế. Tuy nhiên,
Khi tiến hành xây dựng lại hệ thống đào tạo
tình hình giữa đào tạo kỹ thuật và giáo dục
nghề theo phương pháp tiếp cận theo năng
đại học thì khác, chủ yếu là do một người trẻ
lực, trước khi nói đến vấn đề tối ưu hoá, một
có thể được đào tạo kỹ thuật sau khi có bằng
quốc gia cần phải tranh thủ dịp này để xem lại
trung học phổ thông hoặc sau 11 năm học
hoặc điều chỉnh các phương thức tổ chức
phổ thông.
đào tạo nghề của mình.
Với một hệ thống cơ sở vật chất tương đương,
Có thể tìm hiểu những vấn đề sau đây:
với tài lực và nhân lực không bằng, một hệ
● Cơ sở xây dựng hệ thống đào tạo nghề thống chỉ tập trung vào đào tạo nghề có thể tiếp
hiện nay là gì (lịch sử, quan hệ với hệ thống nhận và đào tạo nhiều người học hơn.
giáo dục phổ thông, hiện trạng của hệ thống
6.1.1 Áp dụng chuẩn đào tạo với thời
đào tạo nghề, v.v…)?
lượng khác nhau
● Đâu là những vấn đề ưu tiên có liên quan
Việc triển khai một hệ thống đào tạo nghề
đến môi trường (dân số, phát triển kinh tế,
dựa trên phương pháp tiếp cận theo năng lực
hiện trạng của hệ thống đào tạo nghề, v.v…)
mở đường cho việc áp dụng các chuẩn đào
● Những phương tiện nào có sẵn và có thể tạo với thời lượng khác nhau, tuỳ theo đặc
dự kiến (nguồn lực nội bộ, hỗ trợ từ bên điểm và yêu cầu đặc thù của viêc lĩnh hội
ngoài, v.v…)? năng lực của mỗi nghề. Thật vậy, việc phân
tích có hệ thống các yêu cầu liên quan đến
● Liệu có sự trùng lắp về bài giảng giữa các mỗi năng lực của chuẩn đào tạo cho phép
chuẩn được giảng dạy và giữa các trình độ việc xác định thời lượng đào tạo phù hợp,
đào tạo hay không ? Nói một cách khác, liệu dao động từ 450 đến 1800 giờ, với những
có hai hoặc nhiều chuẩn hướng đến cùng thời lượng trung gian là 900, 1350 hay 1500
những chức năng công việc hay không, hoặc giờ. Vì vậy chương trình đào tạo một thợ xây-
liệu có những chương trình đào tạo trình độ thợ nề có thể kéo dài 900 giờ, gồm 780 giờ
khác nhau lại hướng đến cùng một chức học tại cơ sở đào tạo, và 120 giờ thực tập tại
năng công việc hay không ? doanh nghiệp. Chương trình đào tạo thợ cơ
khí ô tô cần 1350 giờ hoặc ít hơn, chương
Như đã nêu ở phần 3.3, một hệ thống giáo trình nghề chế tạo máy thì 1800 giờ hoặc ít
dục kết hợp mục tiêu giáo dục phổ thông và hơn. Tình hình cũng như thế đối với tất cả
mục tiêu đào tạo nghề cho phép người học các chuẩn đào tạo.
theo học một chương trình giáo dục cơ bản,
góp phần giúp cá nhân phát triển toàn diện và Việc triển khai các chuẩn đào tạo có thời
trên nguyên tắc có thể tạo điều kiện triển khai lượng khác nhau buộc ta phải xem lại lịch học
giai đoạn đào tạo tiếp theo (liên thông giữa truyền thống, là sản phẩm của nền giáo dục

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 333


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

phổ thông, và giúp cân bằng tốt hơn yêu cầu chỉ tiếp nhận cùng một lần một khóa người
và đặc điểm nghề nghiệp với thời lượng đào học cho mỗi lĩnh vực đào tạo, thì chúng ta
tạo tại cơ sở đào tạo. nên tiếp tục phân tích và xác định những điều
kiện tối ưu để huy động nguồn nhân lực cho
6.1.2 Sử dụng lịch trình đào tạo với một cơ sở đào tạo.
những đề mục biến đổi
Tuy nhiên, một số nhận định từ bên ngoài liên
Việc công nhận những thời lượng giảng dạy quan đến vấn đề chính trị hoặc hành chính, ví
khác nhau thiết lập trên cơ sở đặc điểm của dụ những cam kết của chính phủ trước đó,
mỗi bộ chuẩn cho phép điều chỉnh một cách việc tạo điều kiện đi lại tại địa phương, sự cân
linh hoạt khung tổ chức truyền thống vì các bằng giữa các vùng, việc ở gần các doanh
cơ sở đào tạo có thể bắt đầu chương trình nghiệp, v.v… có thể làm địa phương xác định
đào tạo vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. cao hơn nhu cầu thật sự các điều kiện triển
khai và sự phân bố các khoá đào tạo (bản đồ
Nếu tính thời gian thực tập tại doanh nghiệp,
giảng dạy). Cần kiểm tra xem những ràng
chương trình đào tạo của nhiều chuẩn có thể
buộc như thế có thật hay không trước khi biên
được thực hiện từ 5 đến 6 tháng. Như vậy có
soạn và nhất là trước khi hoàn thiện kịch bản
thể tổ chức hai khóa người học trong một
triển khai một chuẩn đào tạo.
năm. Những khoá đào tạo khác có thể kéo
dài từ 15 hay 18 tháng, nhằm tiếp nhận 2 Một cơ sở đào tạo nên tiếp nhận đồng thời
khóa người học trong vòng 3 năm thay vì 4 cùng một lúc tối thiểu 2 khóa người học,
năm theo kiểu cũ, v.v… nhưng cũng cần nghĩ đến việc sử dụng một
cách tối ưu cơ sở vật chất thiết bị và chú ý
6.1.3 Khả năng kết hợp nhiều nhóm
đến tiềm năng của mỗi nơi về khâu tổ chức
người học
thực tập, tuyển sinh và nếu cần, tổ chức ký
Một chương trình đào tạo chỉ tập trung đào túc xá cho người học.
tạo nghề cũng cho phép kết hợp các nhóm
Đối với cơ sở đào tạo, muốn tối ưu hoá các
người học vì không có gì khác nhau giữa một
nguồn lực cho việc triển khai mỗi chuẩn đào
khoá đào tạo dành cho “người trẻ” và một
tạo, cần chú ý đến những yếu tố sau đây:
khoá đào tạo dành cho “người lớn”.
● khả năng tiếp nhận của cơ sở đào tạo ;
Một số lượng lớn “người lớn”, thường rất trẻ
(20 đến 25 tuổi) có thể tham gia chương trình ● việc sử dụng thiết bị một cách tối ưu ;
nếu quy định tuyển sinh và các phương thức
● tiềm năng của mỗi nơi để tổ chức thực tập
tài trợ cho phép.
và đào tạo tại nơi làm việc.
Tuy không phải là một yếu tố tối ưu hoá đúng ● số lượng giáo viên có sẵn và kinh nghiệm
nghĩa, nhưng khả năng kết hợp những của họ, v.v...
“người học trẻ” (16 đến 20 tuổi) và “người
học lớn tuổi” làm tăng quy mô cung ứng đào Ví dụ, kịch bản tối ưu để triển khai một chuẩn
tạo và đôi khi góp phần làm cho một số đào tạo nghề thợ xây-thợ nề là chuẩn bị cơ sở
chương trình đào tạo mà ít các bạn trẻ quan vật chất đào tạo để có thể tiếp nhận tối thiểu 2
tâm được đứng vững. khóa hoặc bội số của hai khóa người học.

6.2 LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ TỐI ƯU 6.3 SỬ DỤNG TỐI ƯU PHÒNG CHUYÊN
NGUỒN NHÂN LỰC DỤNG VÀ THIẾT BỊ

Như đã nói ở phần 4.2.1, nếu trong một số Biên soạn tài liệu hướng dẫn đòi hỏi chúng ta
tình huống, cần thành lập một cơ sở đào tạo đặc biệt chú ý đến tỷ lệ sử dụng các phòng

334 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
chuyên dụng và các thiết bị đặc biệt (thường môn hoá trong các lĩnh vực y tế, quản trị và
rất đắt tiền). thương mại, du lịch và thực phẩm, nông
nghiệp, xây dựng, v.v… Cũng có thể dành một
Chương trình đào tạo nghề nghiệp phương khu vực của cơ sở đào tạo cho các chương
pháp tiếp cận theo năng lực phải thiết lập trình đào tạo thuộc cùng một lĩnh vực.
những điều kiện đào tạo gần sát với thực tế
nghề nghiệp nhất. Soạn thảo hoặc xem lại 6.3.1 Quản lý công cụ
một số chuẩn phải được tiến hành cùng lúc
với việc quy hoạch các phòng chuyên dụng Muốn tối ưu hoá hệ thống cơ sở vật chất đào
và mua sắm thiết bị hiện đại, là những chi tiêu tạo, phải quản lý tốt thiết bị và công cụ chuyên
đòi hỏi nguồn kinh phí lớn. ngành. Thường các bộ phận quản lý vừa
muốn sẵn sàng cung cấp phương tiện theo
Các phòng và thiết bị nói trên đều cần thiết để yêu cầu đặc biệt của mỗi chương trình đào tạo
đáp ứng yêu cầu đào tạo, nhưng nếu chỉ có vừa kiểm tra, ngăn ngừa các trường hợp hư
một nhóm người học, tỷ lệ sử dụng rất hạn hao, mất mát. Thường các biện pháp nhằm
chế, thường chỉ từ 15% đến 20 %. Vì thế hạn chế rủi ro lại hạn chế việc sử dụng các
chúng ta cần phải tìm thêm nhiều biện pháp thiết bị vốn rất cần thiết cho một chương trình
khác nhằm sử dụng chúng một cách tối đa.
đào tạo có chất lượng. Một trong những biện
Cách thứ nhất là kiểm tra xem những chương pháp thường được áp dụng là giao việc quản
trình đào tạo của cùng một lĩnh vực hoạt lý cho các chuyên ngành hoặc khoa đào tạo,
động có thể sử dụng chung những thiết bị và giao cho mỗi giáo viên việc quản lý một số
trên không, ví dụ ngành cơ khí ô tô có liên lượng nhỏ thiết bị dành cho mỗi nhóm người
quan đến ngành cơ khí dầu diesel, v.v… học. Nhưng khi áp dụng biện pháp trên cho
Cách thứ hai là thiết lập hệ thống cơ sở vật nhiều nhóm người học, không những không
chất đào tạo và phân tích khả năng tiếp nhận tiết kiệm mà ngược lại chi phí tăng lên và thiết
để đảm bảo sử dụng một cách tối ưu các thiết bị không được sử dụng hết công suất.
bị trên (các chương trình đào tạo liên thông
và số lượng các nhóm người học). Việc lập một kho thiết bị chính, tuyển dụng một
người quản lý kho và áp dụng các phương
Ví dụ chúng ta có thể ước tính rằng trong pháp chặt chẽ để cho mượn và kiểm tra công
ngành thợ xây-thợ nề, cách sử dụng tối ưu là tổ cụ và thiết bị nhỏ giúp giải quyết ít nhất một
chức hệ thống cơ sở vật chất như thế nào để phần vấn đề. Nếu nâng cao được ý thức của
có thể tiếp nhận hai khóa người học hoặc bội người học và trách nhiệm của giáo viên để sử
số của hai khóa người học vì yếu tố hạn chế là dụng thiết bị hợp lý và ngăn ngừa hư hỏng,
việc sử dụng các xưởng. Nếu việc đào tạo thiết bị sẽ được sử dụng tốt hơn và có sẵn hơn.
được tiến hành ngay tại công trường, tình hình Như vậy sẽ tiết kiệm hơn vì kiểu quản lý manh
có thể khác. Yếu tố hạn chế lúc đó có thể là khả mún buộc ta phải mua nhiều thiết bị hơn thiết bị
năng hoàn thành một dự án có một quy mô lại không được sử dụng một cách tối ưu.
nhất định bằng cách cung cấp những điều kiện
làm việc phù hợp với yêu cầu của chuẩn đào 6.4 GIẢM CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT
tạo. CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Việc quan tâm đến mức độ bổ sung lẫn nhau Có thể tăng các khoản thu và giảm một phần
của các chuẩn đào tạo hiện có đương nhiên chi phí hoạt động của một cở sở đào tạo
dẫn đến việc thành lập các cơ sở đào tạo bằng cách sản xuất và bán sản phẩm và dịch
chuyên ngành hoặc, ít nhất, dẫn đến việc tổ vụ và tổ chức một số hoạt động đào tạo và
hợp nhiều chuẩn đào tạo của cùng một lĩnh bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu của các
vực đào tạo trong một khu vực của cơ sở đào doanh nghiệp tại chỗ (xem khung dưới đây).
tạo. Nhờ vậy, các cơ sở có thể được chuyên

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 335


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 3

CÁC KỊCH BẢN THAY THẾ ĐỂ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Đào tạo nghề dựa trên sự phát triển các năng lực liên quan trực tiếp đến việc thực hành một
nghề nghiệp. Đó là một thách thức không nhỏ, đặc biệt ở những nơi mà nguồn nhân lực và tài
lực còn hạn chế. Để thành công, cần có 3 điều kiện:

 tư liệu giảng dạy có chất lượng cao ;

 nhân lực có tay nghề cao ;

 thiết bị và nguyên vật liệu để tái tạo hoặc vươn tới một môi trường tiêu biểu của chức năng
công việc đang nhắm đến.

Toàn bộ tài liệu được biên soạn theo công nghệ sư phạm, được bổ sung bằng tư liệu giảng dạy
và đánh giá, đáp ứng điều kiện thứ nhất. Việc tuyển dụng chặt chẽ giáo viên mới đi đôi với công
tác đào tạo và bồi dưỡng nhân sự tại chỗ đáp ứng điều kiện thứ hai. Điều kiện thứ ba thường
khó thực hiện hơn.

Một chương trình đào tạo không thể có chất lượng nếu không có thiết bị và nguyên vật liệu tối
thiểu. Khi nguồn tài chính còn yếu, cần tìm biện pháp nâng cao tiềm lực các cơ sở đào tạo và
tạo điều kiện tiếp cận các năng lực ngành nghề.

Trong số các biện pháp chính, có thể kể đến:

 sản xuất và kinh doanh sản phẩm và dịch vụ ;

 đào tạo tại doanh nghiệp;

 chia sẻ thiết bị với các doanh nghiệp (phòng ốc, máy móc);

 phối hợp trong việc bảo quản bất động sản và thiết bị của cơ sở đào tạo;

 tổ chức cung cấp dịch vụ tại doanh nghiệp như đào tạo và bồi dưỡng nhân sự.

Bản chất của đào tạo nghề yêu cầu đặt người học vào tình huống sản xuất của cải vật chất và
dịch vụ với những điều kiện nghề nghiệp thực tế. Việc sản xuất đó nhanh chóng tạo giá trị
thương mại, nên có thể khai thác tiềm năng ấy và đóng góp một phần vào chi phí hoạt động của
một cơ sở đào tạo.

Tiềm năng kinh doanh sản phẩm và dịch vụ tuỳ thuộc loại hình đào tạo và môi trường. Như đã
nói trong khung số 3 của tài liệu hướng dẫn 4, Biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy, có thể
soạn thảo nhiều kịch bản đào tạo trong đó có nội dung trên.

Nhưng những hoạt động trên cần được tiến hành trong một khuôn khổ nghiêm ngặt để người
học thấy rằng cơ sở đào tạo không thể đạt đuơc mục tiêu sản xuất và tự tìm kinh phí nếu không
tổ chức tốt khâu đào tạo.

Khuôn khổ ấy có thể gồm những nội dung sau đây:

336 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

 xác định những ngành có tiềm năng yếu, trung bình hay mạnh về sản xuất của cải vật chất và
dịch vụ có thể kinh doanh được;

 tuyển chọn những năng lực của các chuyên ngành có thể tổ chức hoạt động sản xuất. Cần
nhớ rằng việc sản xuất phải được tiến hành chủ yếu ở hai giai đoạn cuối của quá trình lĩnh
hội năng lực là giai đoạn chuyển giao và mở rộng, dứt khoát không tổ chức ở giai đoạn khám
phá và học tập cơ bản;

 lập những điều kiện cơ bản tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, đặc biệt là các quy tắc điều
hành và quản lý các cơ sở đào tạo và những thoả thuận với địa phương.

Nếu muốn kinh doanh sản phẩm và dịch vụ, phải xem lại quy định luật pháp và quy chế quản lý
các cơ sở đào tạo. Việc tố chức tùy thuộc thứ nhất, vào việc nhà nước có cho phép các cơ sở
đào tạo có quyền tự chủ nhất định và được hưởng tất cả hoặc một phần và tuỳ theo một số quy
tắc khoản “lợi nhuận” hay không ; thứ hai, cần phải xem lại phương thức quản lý các cơ sở đào
tạo. Ngay từ đầu, phải có sự minh bạch trong quản lý, có hạch toán công khai và kiểm tra chặt
chẽ. Thứ ba, việc kinh doanh sảnh phẩm dịch vụ đòi hỏi sự đồng thuận của cộng đồng để tránh
việc xem người học là nguồn nhân lực có sẵn giá rẻ, và tránh không để một số cửa hàng hoặc
doanh nghiệp xem cơ sở đào tạo là một đối thủ cạnh tranh không lành mạnh, điều này có thể
ảnh hưởng đến nhiệm vụ và hình ảnh của cơ sở đào tạo. Một chiến dịch vận động và tham khảo
ý kiến các đối tượng chính nói trên có thể làm họ bớt e ngại, thậm chí còn tham gia cộng tác với
cơ sở đào tạo.

Chương trình đào tạo tại doanh nghiệp là một biện pháp khác giúp cơ sở đào tạo sử dụng thiết
bị chuyên dụng của doanh nghiệp. Trong điều kiện việc tiếp cận thiết bị chuyên dụng còn hạn
chế, quan hệ đối tác với các doanh nghiệp có thể là một thuận lợi. Có thể hình dung rằng hai
giai đoạn đầu của việc phát triển một số năng lực là giai đoạn khám phá và học tập căn bản
được thực hiện tại cở sở đào tạo, sau đó người học có thể thực tập tại doanh nghiệp để bổ
sung chương trình đào tạo, phát triển sự khéo léo của họ và đào sâu một số khái niệm hoặc
năng lực có liên quan đến môi trường doanh nghiệp.

Việc chia sẻ thiết bị cũng là một biện pháp cần thử nghiệm. Thật vậy, trong một số lĩnh vực, cơ
sở đào tạo có thể tự mua thiết bị hoặc cùng doanh nghiệp mua thiết bị, và doanh nghiệp có thể
sử dụng thiết bị đã mua theo các phương thức xác định rõ ràng. Công thức này giúp cơ sở đào
tạo giảm bớt chi phí đồng thời giúp các doanh nghiệp tại chỗ có thể sử dụng các thiết bị mà bình
thường họ không tự mua được như thiết bị đo lường, phân tích sức bền vật liệu, và thậm chí
thiết bị chế tạo cơ khí hoặc hàn, hoặc phòng tin học, v.v… Trong điều kiện trên, cũng có thể
thông qua sự cộng tác của các doanh nghiệp tại chỗ để bảo trì và thậm chí mua mới một số thiết
bị, vì cả doanh nghiệp và cơ sở đào tạo đều cần các thiết bị ấy luôn có sẵn và vận hành tốt.

Việc cung cấp dịch vụ đào tạo hoặc bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp tại
chỗ là một biện pháp huy động nguồn nhân lực và vật chất của cơ sở. Các dịch vụ này có thể
tạo thêm thu nhập, qua đó đóng góp tài chính cho hoạt động của cơ sở đào tạo. Tuy nhiên cần
nhớ rằng việc tổ chức loại hình hoạt động này cũng phải thận trọng, phải quản lý chặt chẽ và
minh bạch như hoạt động sản xuất sản phẩm và dịch vụ.

Có thể giới thiệu khái quát kịch bản này trong tài liệu hướng dẫn, nhưng kịch bản này không thể
áp dụng một cách phổ biến và đồng nhất vì phụ thuộc vào hoàn cảnh và môi trường của mỗi cơ
sở đào tạo.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 337


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

7 | Biên soạn và phê duyệt tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy
và tổ chức cơ sở vật chất

7.1 NHÓM TÁC GIẢ - Máy móc, thiết bị và phụ kiện


- Công cụ và dụng cụ
Thường nhóm biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ - Thiết bị an toàn
chức giảng dạy và tổ chức cơ sở vật chất - Nguyên vật liệu
cũng là nhóm đã từng biên soạn chuẩn đào - Bàn ghế và thiết bị văn phòng
tạo, tài liệu hỗ trợ giảng dạy và chuẩn đánh - Tư liệu giảng dạy
giá. Thành phần của nhóm gồm một nhà 6.2. Phòng ốc:
phương pháp luận chuyên về ứng dụng - Nhu cầu về phòng ốc, diện tích và
phương pháp tiếp cận theo năng lực và một quy hoạch
hoặc nhiều giáo viên. Một trong các giáo viên
phải nắm vững tất cả các năng lực cần có của 7. Các kịch bản thay thế
nghề sẽ dạy. Nếu không, phải có một chuyên
gia về nghề đào tạo tham gia làm việc. Phụ lục

Một số người phụ trách về hành chính cũng Sơ đồ quy hoạch


có thể là thành viên của nhóm. Họ sẽ tham Sau đây là một ví dụ về phần giới thiệu mục
gia xem lại phương thức cấp kinh phí cho tiêu và mô tả chương trình đào tạo nghề thợ
chương trình đào tạo, tham gia xây dựng xây-thợ nề.
hoặc cải tạo phòng ốc và nâng cấp thiết bị.
Mục tiêu của chuẩn đào tạo
7.2 NỘI DUNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ
CHỨC GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC CƠ Chuẩn đào tạo của nghề thợ xây-thợ nề
SỞ VẬT CHẤT nhằm chuẩn bị cho người học hành nghề thợ
xây-thợ nề sau này.
Mục lục của tài liệu hướng dẫn tố chức giảng
dạy và tổ chức cơ sở vật chất có thể gồm Bộ chuẩn nhằm đào tạo những người thợ có
các đề mục sau đây: khả năng làm việc trong những lĩnh vực liên
quan đến ngành công nghiệp xây dựng hoặc
1. Dẫn nhập và giới thiệu tài liệu hướng xây dựng nhà ở, công sở và cơ sở thương
dẫn tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ mại, hoặc xây dựng dân dụng và xây dựng
sở vật chất. giao thông.
2. Mục tiêu của chuẩn đào tạo Thợ xây-thợ nề phải thực hiện nhiều công
3. Mô tả chuẩn đào tạo việc như ước lượng số lượng vật liệu cần
thiết để chuẩn bị cho các vị trí làm việc hoặc
4. Tổ chức đào tạo đặt dây dọi tại các góc để xác định phương
Giới thiệu sơ đồ nội dung đào tạo thẳng đứng và đặt dây ngang để đảm bảo
Giới thiệu sơ đồ lịch trình đào tạo thẳng hàng và đảm bảo mặt phẳng của toàn
Phương thức tổ chức ưu tiên bộ công trình. Một khi đã chuẩn bị xong, họ
có thể tiến hành trét vữa bằng bay để kết
5. Nguồn nhân lực dính vật liệu như gạch, gạch block và đá.
Những khía cạnh cần chú ý về năng lực Trong quá trình đặt gạch, việc kết dính vật
của nguồn nhân lực liệu được tiến hành bằng một số dụng cụ nêu
trong sơ đồ và bảng dự toán. Để thực hiện
6. Tổ chức cơ sở vật chất đúng sơ đồ và dự toán và đảm bảo chất
6.1. Thiết bị và vật liệu lượng công trình, khi cần chính xác và sắc

338 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

nét, người thợ có thể sử dụng búa, dao cắt, rằng việc sửa chữa các toà nhà cũng đòi hỏi
khoan bê tông và máy cắt gạch. người thợ có các kiến thức chuẩn xác và kỹ
thuật chuyên biệt.
Trong khi xây tường, người thợ xây-thợ nề
phải sử dụng nhiều phụ kiện để tường chịu Mô tả chuẩn đào tạo
lực, để chống thấm và gia cố toàn bộ công
trình và kéo đường ron bằng nhiều cách khác Tổng thời lượng đào tạo là 900 giờ cho 14
nhau tùy theo ảnh hưởng của thời tiết lên năng lực với thời lượng đào tạo trung bình
công trình. Những công việc trên gần như dao động từ 30 đến 120 giờ. Thời lượng
luôn được thực hiện trên giàn giáo. Xin nhắc trung bình bao gồm thời gian dành cho giảng
dạy, đánh giá tổng kết và giảng dạy điều
chỉnh.

Số thứ tự Thời lượng


Năng lực
của năng lực (giờ)

1 Tự định vị đối với nghề nghiệp và tiến trình đào tạo 30

Dự phòng những vấn đề liên quan đến sức khoẻ, an toàn lao động trên
2 30
các công trường xây dựng

3 Chuẩn bị vữa và trét vữa 30

4 Lắp đặt giàn giáo 30

5 Đặt block và gạch thẳng hàng 120

6 Xây góc bằng block và gạch 90

7 Đọc hiểu sơ đồ và dự toán 60

8 Xây dựng và sửa chữa công trình đơn giản xây bằng block và gạch 90

9 Xây dựng công trình phức tạp 90

10 Thực hiện hàn đơn giản và cắt xì 45

11 Xây dựng và sửa chữa công trình tiền chế 45

12 Cắt và đặt đá tự nhiên và nhân tạo 90

13 Xây dựng và sửa chữa ống khói và bệ lò 30

14 Hội nhập môi trường làm việc (thực tập). 120

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 339


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Như đã nói ở phần 4.3, cần điều chỉnh phần ● Giới thiệu mục đích và mục tiêu của tài liệu
trình bày cuối cùng của chuẩn nếu trong hướng dẫn tổ chức ;
chương trình đào tạo có những môn học của
chương trình phổ thông. ● Trình bày nội dung liên quan đến tổ chức
giảng dạy ;
7.3 QUY TRÌNH PHÊ DUYỆT
● Trình bày nội dung liên quan đến tổ chức
Khi tài liệu hướng dẫn tổ chức đã được biên cơ sở vật chất ;
soạn xong, một cuộc họp để phê duyệt được
tổ chức. Thành phần dự họp là những người ● Trình bày những kịch bản tổ chức khác
làm việc trong lĩnh vực đào tạo, là những giáo nhau nếu có ;
viên sẽ tham gia giảng dạy và một hoặc vài
người thuộc bộ phận quản lý cấp nhà nước. ● Bình luận và khuyến nghị về tiến trình triển
Họ là người sẽ tham gia triển khai chuẩn khai ;
đào tạo.
● Kết thúc buổi họp.
Để cuộc họp đạt kết quả tốt nhất, các giáo
Khi phê duyệt, cần đi đến sự thỏa thuận.
viên được mời phải là những người đã dự
Không nên để phiên họp bế tắc vì những
cuộc họp phê duyệt chuẩn đào tạo. Những
nhận định mang tính chất riêng lẻ. Không
người này đã nắm vững dự án, phương pháp
thống nhất ngay trong buổi họp là sẽ điều
biên soạn, những định hướng đã được thông
chỉnh tài liệu như thế nào vì cuộc họp chỉ
qua, v.v…
mang tính tư vấn và nhóm tác giả cần có thời
Chương trình của cuộc họp có thể là: gian để suy nghĩ và điều chỉnh tài liệu. Tuy
nhiên, cuối buổi họp, người điều khiển buổi
● Lời chào mừng và giới thiệu thành phần họp phải tổng hợp những ý kiến chính đã
tham dự ; được ghi nhận và đọc lại biên bản cho mọi
người cùng nghe để đảm bảo đã có thông tin
● Nhắc lại các giai đoạn của công nghệ sư cần thiết để quyết định sau khi tài liệu được
phạm và nội dung tổng quát của chuẩn thông qua và để viết báo cáo buổi họp.
đào tạo ;

340 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 4

TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI MỘT CHUẨN ĐÀO TẠO

Triển khai một chuẩn đào tạo là một quy trình hành chính cần huy động nhân lực, vật lực và tài
lực để thực hiện đào tạo, nghĩa là sử dụng toàn bộ những tài liệu được biên soạn trong khuôn
khổ công nghệ sư phạm và đặc biệt là của tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ
sở vật chất.

Quy trình hành chính có thể chia thành 9 giai đoạn như sau:

 Thành lập một nhóm phụ trách việc triển khai chuẩn đào tạo;

 Xây dựng một kế hoạch làm việc và một lịch trình thực hiện;

 Xác định khả năng tuyển sinh;

 Xác định địa điểm đào tạo (bản đồ giảng dạy) và sự phân bố người học giữa các cơ sở đào
tạo;

 Kiểm kê nguồn cơ sở và vật chất;

 Huy động phương tiện và nâng cấp các phòng ốc và thiết bị cần thiết;

 Kiểm kê nguồn nhân lực và xác định nhu cầu tăng cường khả năng quản lý của các nhà quản lý;

 Huy động, đào tạo và nâng cao trình độ nhân lực;

 Hỗ trợ triển khai đào tạo.

Nhóm triển khai chuẩn đào tạo thường có người thuộc bộ phận quản lý và bộ phận cấp kinh phí
cho đào tạo. Họ phải tin chắc là có sự hợp tác giữa các thành viên chính của nhóm biên soạn
các chuẩn đào tạo và đánh giá cũng như nhóm biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy và tài
liệu tổ chức cơ sở vật chất.

Giai đoạn xây dựng kế hoạch làm việc là lúc giới thiệu chiến lực triển khai đã được thông qua và
lúc tuyển chọn những tài liệu chính sẽ được sử dụng. Ngay từ đầu, phải nói rõ sẽ tiến hành triển
khai từng bước hay triển khai chuẩn đào tạo cùng một lúc tại các địa điểm đã dự tính. Vì vậy lịch
triển khai phải được điều chỉnh, có tính đến thời gian dành cho mỗi giai đoạn tiếp theo.

Việc xác định khả năng tiếp nhận đào tạo liên quan trực tiếp đến việc phân tích nhu cầu đào tạo
về số lượng. Khả năng tiếp nhận tuỳ thuộc vào nhu cầu thường xuyên. Phải tránh thiết lập một
hệ thống cơ sở vật chất chỉ dựa trên nhu cầu nhất thời, những nhu cầu này sẽ giảm khi những
khoá tốt nghiệp tham gia vào thị trường lao động, đưa đến tình trạng cung nhiều hơn cầu (xem
tài liệu hướng dẫn 1, Xây dựng và thực hiện các nghiên cứu lĩnh vực và nghiên cứu sơ bộ).

Sự phân bố đào tạo là yếu tố thứ 2 cần được làm rõ trước khi tiến hành liệt kê nhu cầu về
nguồn nhân lực và cơ sở vật chất vì cho thấy rõ số lượng những cơ sở đào tạo nhắm đến và
giúp quyết định xây dựng thêm cơ sở mới nếu cần. Đó cũng là dịp xác định khả năng tiếp nhận
của mỗi cơ sở đào tạo.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 341


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Sau đó phải xác định nhu cầu về cơ sở vật chất. Cần nêu nhu cầu của từng cơ sở đào tạo, căn
cứ trên nội dung của tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ sở vật chất và căn cứ
danh sách những gì đã có. Kiểm kê cơ sở vật chất của mỗi cơ sở đào tạo giúp thấy rõ thực
trạng của cơ sở, phòng ốc và thiết bị tại chỗ. Kiểm kê cũng chính là dịp để thăm dò tiềm năng
sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vật chất đó, và nếu cần, dự trù khả năng triển khai các kịch
bản thay thế giúp có được một phần chi phí đào tạo (bài đóng khung số 3) hoặc tiếp cận nguồn
cơ sở vật chất của địa phương hoặc các doanh nghiệp. Những kịch bản trên cần gắn với tình
hình và môi trường của mỗi cơ sở đào tạo.

Giai đoạn tiếp theo là huy động các phương tiện, đặc biệt là tài chính để tiến hành nâng cấp
phòng ốc và thiết bị. Vì vậy phải xem xét khả năng tranh thủ sự hỗ trợ của các đối tác như các
doanh nghiệp lớn hoặc các hiệp hội nghề. Nếu tiến hành mua thiết bị cùng một lúc với số lượng
lớn cho toàn bộ các cơ sở, có thể tiết kiệm được nhiều khoản.

Nhân lực chịu trách nhiệm đào tạo và quản lý đào tạo là tâm điểm của tiến trình triển khai chuẩn
đào tạo. Căn cứ khả năng tiếp nhận của mỗi cơ sở đào tạo và những dữ liệu được giới thiệu
trong tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ sở vật chất, có thể xác định được số
lượng giáo viên cần có. Bảng kiểm kê một cơ sở đào tạo cần có phần thực trạng và nhu cầu của
nguồn nhân lực tại chỗ, gồm cả những người quản lý và những người hỗ trợ đào tạo như cố
vấn sư phạm hoặc người phụ trách các xưởng. Cần chú ý đặc biệt đến các yêu cầu về kỹ thuật
và sư phạm đã được nêu trong chuẩn đào tạo.

Việc huy động nguồn nhân lực trước hết là đảm bảo cho mỗi cơ sở đào tạo có sẵn người hoặc
có thể tuyển dụng số lượng giáo viên cần thiết cho chương trình đào tạo dự kiến. Đôi khi cần dự
trù tuyển những giáo viên hợp động hoặc thoả thuận với các doanh nghiệp để mời người trong
ngành tham gia đào tạo (về vấn đề này xem phần 4.2.3).

Các giáo viên cần được nâng cao trình độ về kỹ thuật, đặc biệt với công nghệ mới, và về sư
phạm. Nâng cao trình độ sư phạm bao hàm chương trình bồi dưỡng đặc biệt về phương pháp
tiếp cận theo năng lực và những thay đổi kèm theo về phương diện giảng dạy cũng như quản lý
(về vấn đề này xem phần 4.2.1).

Cuối cùng, tiến trình triển khai một chuẩn đào tạo phải đưa đến việc tìm kiếm biện pháp để tranh
thủ sự hỗ trợ cho công tác triển khai đào tạo. Thật vậy, có thể huy động một số giáo viên tạo ra
thêm học liệu hoặc đánh giá quá trình học tập, nhằm giúp cho việc triern khai đào tạo tại các cơ
sở được dễ dàng hơn.

Có thể sử dụng nhiều công cụ quản lý nhằm thiết lập một lịch trình giờ thực hành, triển khai một
quy trình tuyển chọn người học tương lại, xác định công việc của giáo viên, thiết lập một quy
trình theo dõi và đánh giá học tập, v.v...

342 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

PHỤ LỤC 1
Điều chỉnh phương pháp cho phù hợp

Các giai đoạn trong quy trình phương pháp luận theo sách CNGD & DN

Miêu tả lĩnh vực Phân tích hoàn


và nghiên cứu sơ cảnh công việc Dự án Chương trình
bộ (AST) đào tạo dạy nghề

Tài liệu
Tài liệu hướng Tài liệu hướng
hướng dẫn
dẫn giảng dạy dẫn tổ chức
đánh giá

Các giai đoạn trong quy trình phương pháp luận theo sách hướng dẫn
tổ chức giáo dục nghề nghiệp của OIF

Bloc 1 Bloc 2 Bloc 3


Thực trạng Thực trạng nghề Phát triển giảng dạy
thị trường lao động

Nghiên cứu
Bộ chuẩn Bộ chuẩn
lĩnh vực và
đào tạo đánh giá
nghiên cứu sơ bộ Phân tích Danh sách
hoàn cảnh các năng
công việc lực nghề
(AST)

Tài liệu hướng Tài liệu hướng


dẫn giảng dạy dẫn tổ chức

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 343


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

PHỤ LỤC 2
DỰ TRÙ KINH PHÍ CHO VIỆC TRIỂN KHAI HOẶC CẬP NHẬT
MỘT CHUẨN ĐÀO TẠO NGHỀ

NHẬN DẠNG

Chuẩn đào tạo Số:

Lĩnh vực đào tạo Số:

Xem lại  Mới  Năm dự kiến triển khai:

Thời lượng hiện nay của chuẩn:

Số lượng cơ sở được phép đào tạo :

DỰ TRÙ KINH PHÍ

Triển khai hoặc cập nhật một chuẩn đào tạo (Nêu rõ những công trình cần thực hiện và chi
phí liên quan (chuẩn năng lực nghề, chuẩn đào tạo, v.v…))

Thời lượng đào tạo (Cho biết sự thay đổi về thời lượng nếu có và nguyên nhân)

Số lượng cơ sở được phép đào tạo (Cho biết sự thay đổi về số lượng cơ sở được phép đào
tạo nếu có và nguyên nhân)

Mua thiết bị (Nêu rõ những thiết bị quan trọng cần mua nếu có và chi phí ước tính)

Quy hoạch phòng ốc (Nêu rõ nhu cầu quy hoạch nếu có và chi phí ước tính)

Triển khai nguồn nhân lực (Nêu rõ nhu cầu nâng cao trình độ về kỹ thuật và sư phạm của giáo
viên nếu có và chi phí ước tính)

Khác (Nêu rõ và ước tính chi phí)

344 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
PHỤ LỤC 3
Cách tính tổng diện tích một xưởng

Ta có thể xác định tổng diện tích cần thiết của một xưởng bằng cách áp dụng công
thức sau đây cho mỗi thiết bị:
ST = Ss +Sg +Se
trong đó
ST: tổng diện tích ;
Ss: diện tích tĩnh (diện tích mà một cái bàn/ghế/tủ, một chiếc máy hoặc một
giàn thiết bị chiếm) ;
Sg: diện tích hấp dẫn (diện tích cần thiết cho người sử dụng) ;
Se: diện tích đi lại
Ngoài ra, Sg = Ss x C
trong đó
C: là số cạnh của Ss (từ 1 đến 4).
Ngoài ra, Se = (Ss + Sg) K
trong đó
K: hệ số được xác định thực nghiệm, có giá trị từ 0,05 đến 3.
Trong lĩnh vực đào tạo nghề, K = 2 trong đa số trường hợp.
Cuối cùng ta có phương trình sau đây:
ST = Ss + (Ss x C) + (Ss + Sg)K

Tổng các tổng diện tích của mỗi vật đặt trong xưởng là diện tích cần thiết của xưởng.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 345


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

PHỤ LỤC 4
Sơ đồ quy hoạch mẫu ngành thợ hồ-thợ nề

346 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ


THUẬT NGỮ ĐỊNH NGHĨA
Phương pháp tiếp cận chủ yếu nhằm xác định những năng lực cần có để hành
Tiếp cận theo năng
nghề và đưa những năng lực đó vào khuôn khổ biên soạn chuẩn đào tạo hoặc
lực (APC)
chương trình dạy nghề.
Sự tập hợp hay một tập hợp thống nhất kiến thức kỹ năng và thái độ cho phép
Năng lực thực hiện thành công một hành động hoặc một tập hợp hành động như một nhiệm
vụ hay một hoạt động lao động.
Năng lực có mối liên hệ trực tiếp với việc thực thi các nhiệm vụ và với tiến trình
Năng lực chuyên
phát triển phù hợp trong bối cảnh công việc. Loại năng lực này chỉ những mặt cụ
biệt
thể, thực tiễn, có giới hạn và trực tiếp liên quan đến thực hành nghề.
Năng lực để thực hiện những hoạt động rộng hơn nhiệm vụ nhưng thường góp
phần thực hiện nhiệm vụ. Nói chung những hoạt động đó chung cho nhiều nhiệm
Năng lực tổng quát
vụ và có thể chuyển giao cho nhiều tình huống công việc. Năng lực tổng quát
thường đòi hỏi phải học tập cơ bản hơn.
Tập hợp khái niệm, phương pháp tiếp cận, tài liệu và quy trình cho phép triển khai
Chương trình khung các giai đoạn hay một quá trình (khoá) đào tạo. Trong đào tạo nghề đó là chương
trình tiếp cận theo năng lực (APC).
Đánh giá việc học Quá trình đánh giá việc học nghề căn cứ vào những dữ liệu đã thu thập, phân tích
nghề diễn giải nhằm ra quyết định liên quan đến giảng dạy và hành chính
Tập hợp việc làm hoặc việc làm-nghề có nhiều điểm chung về khả năng và năng
Chức năng công
lực thực hiện liên quan đến một nghề và có thể ghi nhận trong một bộ chuẩn đào
việc
tạo duy nhất.
Công nghệ giáo dục Tập hợp chính sách, công cụ và phương pháp cho phép triển khai một cách thống
kỹ thuật và dạy nhất chặt chẽ các bước thiết kế, tổ chức, thực hiện và đánh giá các hoạt động đào
nghề tạo
Tập hợp các thành tố cho phép xác định chính sách GDKT&DN của quốc gia, xây
dựng, thực hiện, và phát triển chính sách đó trong một khung pháp lí, quy định, tổ
Công nghệ quản lí chức cơ cấu và điều phối những hệ thống quản lí chính về nguồn nhân lực, tài
chính và cơ sở vật chất, đảm bảo việc triển khai đào tạo cũng như đánh giá năng
lực của toàn bộ hệ thống.
Các công cụ và phương pháp cho phép thiết kế, thực hiện và cập nhật liên tục
Công nghệ sư phạm chương trình học tập, hay chuẩn đào tạo, cũng như sách hướng dẫn giảng dạy
nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện chương trình cũng như chuẩn đào tạo
Hành động miêu tả các bước thực hiện một nhiệm vụ, tương ứng với các giai
Thao tác đoạn của nhiệm vụ; nói chung thao tác liên quan chủ yếu đến phương pháp, kỹ
thuật sử dụng hoặc thói quen làm việc hiện có và minh hoạ quá trình lao động.
Chuỗi các giai đoạn hoạt động sắp xếp thống nhất theo thời gian nhằm đạt một
Quá trình lao động
kết quả (sản phẩm hoặc dịch vụ)
Quá trình thuộc khuôn khổ các bước thực hiện theo trình tự lô gíc cho phép lần
Quá trình triển khai lượt chuyển từ phân tích yếu tố đã xác định sang định nghĩa các yếu tố mới đồng
thời đề xuất những gì phải làm tiếp theo giai đoạn trước.
Kiến thức liên quan Kiến thức quy định nội dung học tập chủ yếu và cần thiết mà người học phải có
đến năng lực nhằm thực hiện và đảm bảo phát triển năng lực.
Tập hợp các bộ chuẩn đào tạo trên cơ sở những bộ chuẩn đó có thể bổ sung cho
Lĩnh vực đào tạo
nhau về mặt sư phạm, hành chính và đều nhằm đạt những năng lực tương tự.
Hành động tương ứng với những hoạt động chính cần hoàn thành trong một
Nhiệm vụ
nghề; nhiệm vụ thường minh hoạ sản phẩm hoặc kết quả lao động.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 347


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO


Tài liệu được phép sử dụng 12

1- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng, Nghề xây - nề, Báo cáo phân tích thực trạng công việc,
1989, 37 tr.
2- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng, Nghề xây - nề, Chương trình đào tạo, 1991, 86 tr.
3- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng, Nghề xây - nề, Hướng dẫn tổ chức giảng dạy và cơ sở
vật chất, 1992, 63 tr.
4- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, 2002.
Quyển 1 Những định hướng, chính sách và cơ cấu của chính phủ, 51 tr.
Quyển 2 Quản lý trung ương về đào tạo, 55 tr.
Quyển 3 Phát triển chương trình đào tạo, 40 tr.
Quyển 4 Thực hiện chương trình đào tạo ở địa phương, 69 tr.
5- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng chương trình dạy nghề, Khung chung, khung kỹ thuật,
2002, 23 tr.
6- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng chương trình giáo dục kỹ thuật, Hướng dẫn xác định các
mục đích và năng lực của một dự án đào tạo, 2002, 27 tr.
7- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Hướng dẫn
lãnh đạo nhóm phân tích thực trạng công việc, 2002, 24 tr.
8- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ở Québec, Một hệ thống tích hợp
công nghệ quản lý và công nghệ đào tạo, 2002, 108 tr.
9- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Chương trình đào tạo chuẩn bị cho thực hành nghề bán chuyên
nghiệp, Hướng dẫn hành chính 2003-2004, 2003, 15 tr. và phụ lục.
10- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Chính sách đánh giá các chương trình dạy nghề, 2003, 68 tr.
11- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, 2004, 209 tr.
12- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, 2004, 210 tr. (bằng
tiếng Tây Ban Nha , ND).
13- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, 2004, 176 tr. (bằng
tiếng Anh, ND).
14- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng chương trình dạy nghề, Hướng dẫn thiết kế và sản xuất
chương trình, 2004, 78 tr.
15- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Chú trọng sự phát triển bền vững của các chương trình giáo dục kỹ
thuật, 2004, 55 tr.
16- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Nghề xây - nề, chương trình đào tạo,
2005, 72 tr.
17- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Nghề xây - nề, bộ chuẩn đánh giá
chương trình đào tạo, 2005, 118 tr.

12
Công trình được Bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao Québec cho phép sử dụng.

348 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

18- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Nghề xây-nề, Hướng dẫn tổ chức, 2005,
48 tr.
19- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Khung tham chiếu hoạch định các hoạt
động học nghề và đánh giá đào tạo nghề, 2005, 106 tr.
20- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Công nhận kiến thức và năng lực đã có
trong giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, khung chung, khung kỹ thuật, 2005, 21 tr.
21- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Phân tích so sánh các mô hình cấp chứng chỉ nghề ở Québec và
các bang khác, 2005, 118 tr.
22- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Xây dựng chương trình dạy nghề, Xây
dựng tiêu chí đánh giá năng lực nhằm mục đích công nhận, 2008, 40 tr. [Tài liệu làm việc]
23- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Hướng dẫn thiết kế và xây dựng chương
trình đào tạo, 2008, 92 tr. [Tài liệu làm việc]

Thư mục chung

24- HỆ THỐNG AQF Hệ thống cấp chứng chỉ nghề ở Australia: sách hướng dẫn, NXB Fourt,
2007, 88 tr.
25- VĂN PHÒNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ. Bảng phân loại nghề quốc tế, Genève 1958, 280 tr.
26- VĂN PHÒNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ. Công việc phù hợp và kinh tế phi chính thức, 2002,
83 tr.
27- VĂN PHÒNG KHU VỰC CỦA UNESCO tại Dakar (BREDA). Phương pháp tiếp cận theo năng
lực trong giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Bénin, Burkina Faso, Mali, 2006, 261 tr.
28- UỶ BAN CHÂU ÂU VỀ GIÁO DỤC VÀ VĂN HOÁ. Khung văn bằng chứng chỉ châu Âu cho
giáo dục và đào tạo suốt đời (CEC), 2008, 15 tr.
29- DESCHENES A.-J và một số người khác. Chủ nghĩa tạo dựng và đào tạo từ xa.
30- DOLZ J. E. OLLANGNIER (xb) Ẩn số năng lực trong giáo dục, Bruxelles, 2002, De Boeck
Université
31- EURYDICE, UỶ BAN VĂN HOÁ VÀ GIÁO DỤC CHÂU ÂU: Eurybase, Cơ sở dữ liệu về hệ
thống giáo dục châu Âu, Tổ chức hệ thống giáo dục Pháp, Uỷ ban châu Âu 2006-2007, 57 tr.
32- CHÍNH PHỦ BANG NOUVEAU-BRUNSWICK. Chính sách đánh giá các chương trình đào
tạo.Đánh giá phục vụ dạy nghề, 2002, 18 tr.
33- JOOSERY, Pradeep Kumar. GDKT&DN ở Mauritanie: nghiên cứu trường hợp, 2006
34- LEGENDRE, R. Từ điển giáo dục hiện đại, xuất bản lần thứ ba, Guérin , Montréal, 2005,
1554 tr.
35- MONCHATRE, Sylvie. Trong điều kiện nào năng lực trở thành công nghệ xã hội ? Những suy
nghĩ từ kinh nghiệm của Québec
- Phương pháp tiếp cận theo năng lực thay đổi quan niệm về chương trình dạy nghề như thế
nào ? Tạp chí KHXH Pháp, Đào tạo - Việc làm, số 9, 2007
36- NORTON, Robert E. Chất lượng giáo dục nhằm năng lực làm việc cao: Dacum. 1998, 7 tr.
37- NORTON, Robert E. Chất lượng giáo dục và chất lượng giáo trình, tài liệu giảng dạy: SCID,
1998, 8 tr.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 349


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

38- NORTON, Robert E. DACUM. Sách hướng dẫn, xuất bản lần hai, Tập huấn lãnh đạo số 67,
trường đại học Ohio, Columbus, Trung tâm giáo dục và đào tạo để tìm việc làm, 1997, 314 tr.
39- NORTON, Robert E. DACUM. Cầu nối giữa công việc và năng lực, 1997, 90 tr.
40- NORTON, Robert E. Duy trì chất lượng DACUM, 1995, 4 tr.
41- NORTON, Robert E. DACUM và trường cao đẳng kỹ thuật: cặp đôi năng động, 1993, 23 tr.
42- NORTON, Robert E. SCID: Mô hình phát triển giáo dục hiệu quả, 1993, 14 tr.
43- NORTON, Robert E. Nâng cao chất lượng đào tạo bằng cách tránh “lỗi” trong phát triển
chương trình, 1993, 7 tr.
44- TỔ CHỨC QUỐC TẾ PHÁP NGỮ. Đánh giá ngoài “Chương trình hỗ trợ các chính sách quốc
gia về GDKT và DN”: báo cáo tổng hợp, 3/2007, CRC Sogéma (Canada-Québec), Tủ sách
Theo dõi và đánh giá, số 11, 2007, 84 tr.
45- PIGEASSOU, Jean và Daniel VIMONT. Công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ trong giáo dục
quốc gia, MEN, IGEN-IGAENR, tháng 11, năm 2005.
46- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC. Xây dựng chương trình GDKT và DN. Phác hoạ quá trình hoạch định
giảng dạy trong khuôn khổ phương pháp tiếp cận theo năng lực, 2002, 24 tr. [Tài liệu làm việc]
47- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Nghề làm bánh ngọt, chương trình đào
tạo, 2005, 106 tr.
48- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Xây dựng chương trình dạy nghề,
Hướng dẫn biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức chương trình dạy nghề, 2006, 34 tr.
49- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO. Mô hình tương thích giữa đào tạo - việc
làm, 2006, phạm vi khu vực, 2007, 300 tr.
50- QUÉBEC, BỘ GIÁO DỤC, GIẢI TRÍ VÀ THỂ THAO VÀ VIỆC LÀM-QUÉBEC. Khung tham
chiếu thực hiện nghiên cứu lĩnh vực trong hoạt động hợp tác, 2005, 41 tr
51- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Khung xây dựng chương trình theo phương pháp tiếp cận năng
lực trong dạy nghề, bản thử nghiệm, 2006, 21 tr.
52- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Sách hướng dẫn
phương pháp xây dựng danh mục nghề và việc làm ở Algerie, bản thử nghiệm, 2006, 45 tr.
53- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Phương pháp luận
chung cho việc thực hiện nghiên cứu hoạch định, bản thử nghiệm, 2006, 59 tr.
54- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Sách hướng dẫn xây
dựng bộ chuẩn nghề, bản thử nghiệm, 2006, 53 tr.
55- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Hướng dẫn lập đề án
đào tạo, bản thử nghiệm, 2006, 38 tr.
56- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Hướng dẫn xây dựng
chương trình đào tạo, bản thử nghiệm, 2006, 83 tr.

350 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

57- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Hướng dẫn triển khai
chương trình đào tạo, bản thử nghiệm, 2006, 117 tr.
58- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Hướng dẫn đánh giá bộ
tiêu chí đánh giá công nhận, bản thử nghiệm, 2006, 21 tr.
59- CỘNG HOÀ ALGERIE DÂN CHỦ VÀ NHÂN DÂN, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆN
ĐÀO TẠO NGHỀ QUỐC GIA. Tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề. Hướng dẫn xây dựng
bộ chuẩn tổ chức giảng dạy và cơ sở vật chất, bản thử nghiệm, 2006, 48 tr.
60- CỘNG HOÀ GHI NÊ, BỘ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ DẠY NGHỀ. Nghề Nề. Chương trình đào
tạo, 2003, 112 tr.
61- CỘNG HOÀ GHI NÊ, BỘ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ DẠY NGHỀ. Hướng dẫn giảng dạy.
Nghề Nề, 2003, 190 tr.
62- CỘNG HOÀ GHI NÊ, BỘ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ DẠY NGHỀ. Hướng dẫn đánh giá. Nghề
Nề, 2003, 186 tr.
63- CỘNG HOÀ CAMƠRUN, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, CHÁNH VĂN PHÒNG, VỤ ĐÀO
TẠO VÀ HƯỚNG NGHIỆP Hướng dẫn xây dựng bộ chuẩn dạy nghề, 2007, 44 tr.
64- CỘNG HOÀ TUY NI DI, BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, TRUNG TÂM QUỐC GIA ĐÀO TẠO GIÁO
VIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO. Hướng dẫn phương pháp, Miêu tả khu vực, 86 tr.
65- CỘNG HOÀ TUY NI DI, BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, TRUNG TÂM QUỐC GIA ĐÀO TẠO GIÁO
VIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO. Xây dựng chương trình theo phương pháp tiếp cận năng
lực trong dạy nghề, Phần 3: thực hiện phân tích thực trạng công việc (AST), ghi chép bài
giảng, 2004, 30 tr.
66- CỘNG HOÀ TUY NI DI, BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, TRUNG TÂM QUỐC GIA ĐÀO TẠO GIÁO
VIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO. Xây dựng chương trình theo phương pháp tiếp cận năng
lực trong dạy nghề, Phần 3: thực hiện phân tích thực trạng công việc (AST), hướng dẫn thực
hiện , 2004, 12 tr.
67- CỘNG HOÀ TUY NI DI, BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, TRUNG TÂM QUỐC GIA ĐÀO TẠO GIÁO
VIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO. Xây dựng chương trình theo phương pháp tiếp cận năng
lực trong dạy nghề, Phần 4: Xây dựng đề án đào tạo, hướng dẫn thực hiện , 2004, 8 tr.
68- NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CANADA, Bảng phân loại nghề quốc gia
(CNP), tài liệu hướng dẫn, 2006, 23 tr.
69- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Khung phương pháp của danh mục việc làm và nghề ở Marốc, 2005, 43tr.
70- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Khung phương pháp xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo theo
tiếp cận năng lực, 2005, 59 tr
71- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn thiết kế và thực hiện nghiên cứu lĩnh vực, 2007, 63 tr.
72- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn thiết kế và thực hiện nghiên cứu sơ bộ, 2007, 49 tr.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 351


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

73- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn thiết kế và thực hiện phân tích thực trạng công việc, 2007,
63 tr.
74- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn xây dựng bộ chuẩn năng lực, 2007, 55 tr.
75- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo, 2007, 38 tr.
76- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn thiết kế và biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy, 2007, 37 tr.
77- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn thiết kế và biên soạn tài liệu hướng dẫn đánh giá, 2007, 30 tr.
78- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn chung về đánh giá kinh nghiệm đã tích luỹ của thực tập sinh
theo phương pháp tiếp cận năng lực, 2007, 44 tr.
79- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Hướng dẫn thiết kế và biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy và
cơ sở vật chất, 2007, 36 tr.
80- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Cấp chứng chỉ nghề cho nguồn nhân lực, Bộ chuẩn năng lực và miêu tả
chức năng, Cố vấn phương pháp trong xây dựng chương trình theo APC, 2007, 39 tr.
81- VƯƠNG QUỐC MA RỐC, BỘ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ, VĂN PHÒNG NHÀ NƯỚC PHỤ
TRÁCH DẠY NGHỀ. Cấp chứng chỉ nghề cho nguồn nhân lực, Bộ chuẩn năng lực và miêu tả
chức năng, Cố vấn phương pháp trong xây dựng chương trình theo tiếp cận năng lực, 2007, 38 tr.
82- SCALION, G. Đánh giá việc học tập nhằm mục đích đào tạo, Tập I, Suy nghĩ, Canada,
Presses de l’Université de Laval, 1998, 171 tr.
83- SCALION, G. Đánh giá việc học tập nhằm mục đích đào tạo, Tập II, Công cụ đánh giá,
Canada, Presses de l’Université de Laval, 1998, 263 tr.
84- SCALION, G. Đánh giá việc học tập nhằm mục đích đào tạo, Canada, Nhà xuất bản đổi mới
giảng dạy inc (ERPI) 1999, 499 tr.
85- SCALION, G. Đánh giá học tập theo phương pháp tiếp cận năng lực, Canada, Nhà xuất bản
đổi mới giảng dạy inc (ERPI) 2004, 346 tr.
86- WALTER, R. Đào tạo trong khu vực phi chính thức, Một số vấn đề, Cơ quan Phát triển Pháp,
Phòng nghiên cứu, 2006, 20 tr. [Tài liệu làm việc]

352 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6

THƯ MỤC INTERNET

Có thể truy cập trên internet đa số các tài liệu nêu trong thư mục này. Những trang thông tin chính đã
tham khảo để biên soạn các tập sách hướng dẫn phương pháp dưới đây được tập hợp theo chủ đề.

Đánh giá chương trình «Hỗ trợ các chính sách quốc gia về Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề»
của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF)

Tài liệu nhan đề «Đánh giá ngoài Chương trình hỗ trợ các chính sách quốc gia về giáo dục kỹ
thuật và dạy nghề »: báo cáo tổng quan, tháng ba, năm 2007, có thể truy cập ở địa chỉ sau:
http://www.francophonie.org/ressources/evaluationsv1.cfm.

Sách « Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề »

Có thể truy cập các tập sách nhan đề «Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề» ở những địa chỉ:

http://fpt-francophonie.org/.
http://www3.mels.gouv.qc.ca/fpt/FPTparCadres/publicat.htm.
http://www.inforoutefpt.org/ingenierieFPT/ingenierie.htm.

Tài liệu nhan đề «Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề» đã được cải biên trong phiên bản
dùng cho UNESCO (UNEVOC), và được dịch sang tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha. Các phiên
bản này có thể truy cập ở những địa chỉ sau:
http://www3.mels.gouv.qc.ca/fpt/FPTparCadres/publicat.htm.
http://www.inforoutefpt.org/ingenierieFPT/ingenierie.htm.

Hệ thống dạy nghề

Tài liệu Australian Qualifications Framework: Implementation Handbook (Khung văn bằng chứng
chỉ Australia: sách hướng dẫn thực hiện) có thể truy cập ở địa chỉ Internet sau:
http://www.aqf.edu.au/Portals/0/Documents/Handbook/AQF_Handbook_1-12.pdf

Truy cập tài liệu của M. Pradeep Kumar Joosery ở địa chỉ sau:
http://www.dakar.unesco.org/pdf/svt_maurice.pdf.

Bản miêu tả hệ thống giáo dục Pháp được giới thiệu ở địa chỉ:
http://www.eurydice.org/ressources/eurydice/eurybase/pdf/section/FR_FR_C5.pdf.

Các tài liệu phương pháp luận đã có

Một số tài liệu do bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao của chính phủ Québec công bố được đăng tải
trên các trang sau:
http://www3.mels.gouv.qc.ca/fpt/FPTparCadres/publicat.htm.
http://www.inforoutefpt.org/ingenierieFPT/ingenierie.htm.

Tài liệu của Văn phòng chính phủ phụ trách về dạy nghề của bộ Việc làm và Dạy nghề Vương
quốc Marốc có thể truy cập ở địa chỉ:
http://www.dfp.ac.ma/departement/dcpsp/index-gsfp.asp.
http://www.meda2-fp.ma.

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 353


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

Bảng danh mục nghề, khung văn bằng chứng chỉ, thông tin về các khu vực kinh tế, và thị
trường lao động

Hệ thống phân loại khu vực kinh tế của Bắc Mỹ (SCIAN) 2002 – Canada, truy cập ở địa chỉ:
http://www.statcan.gc.ca/subjects-sujets/standard-norme/naics-scian/2002/naics-scian02l-fra.htm

Bảng phân loại sản phẩm Pháp (CPF), truy cập ở địa chỉ:
http://www.insee.fr/fr/methodes/default.asp?page=nomenclatures/cpf2003/cpf2003.htm

Trang thông tin về thị trường lao động (IMT) Việc làm –Québec, truy cập ở địa chỉ:
http://imt.emploiquebec.net/mtg/inter/noncache/contenu/asp/mtg941_accueil_fran_01.asp

Bảng miêu tả nghề trong danh mlục các nghề thực tế và việc làm (ROME) của cơ quan quốc gia
về việc làm Pháp (ANPE), truy cập ở trang sau:
http://www.anpe.fr/espacecandidat/romeligne/RliIndex.do;jsessionid=Lv9fzJRKkK
TjyMn36ljrJrxgXQvdpQdG2G2kx9stRrh5LQnWpVTh!1618997797.

Trang thông tin của Tổ chức Lao động quốc tế (OIT) giới thiệu bảng Phân loại mẫu quốc tế về các
nghề, truy cập ở địa chỉ:
http://www.ilo.org/public/french/bureau/stat/isco/index.htm.

Trang thông tin về Nguồn nhân lực và phát triển xã hội Canada giới thiệu về bảng phân loại nghề
quốc gia, truy cập ở địa chỉ:
http://www5.rhdsc.gc.ca/NOC-CNP/app/training.aspx?lc=f.

Trang trông tin của Viện thống kê và NCKT quốc gia Pháp (INSEE) trình bày bảng danh mục nghề
và các tầng lớp xã hội - nghề nghiệp (PCS) ở Pháp có thể truy cập ở địa chỉ:

http://www.insee.fr/fr/methodes/default.asp?page=nomenclatures/pcs2003/pcs2003.htm

Thông tin về khung văn bằng chứng chỉ nghề châu Âu, ở địa chỉ:
http://europa.eu/scadplus/leg/fr/cha/c11104.htm

Trang thông tin của Uỷ ban quốc gia Pháp về văn bằng chứng chỉ nghề, giới thiệu danh mục các
văn bằng chứng chỉ nghề quốc gia, ở địa chỉ:
http://www.cncp.gouv.fr/CNCP/index.php?cncp=rncp.

Danh mục các chương trình đào tạo cấp bằng của AFPA có thể truy cập ở địa chỉ:
http://www.afpa.fr/formations/les-offres-de-formation-et-vae/formation-diplomante/
fiche/7104/macon.html.

Mô hình DACUM

Có thể truy cập các công trình và bài báo của của M. Robert Norton từ trang thông tin nghiên cứu
đại học ÉRIC. Từ 9 tháng 01 năm 2009, những tài liệu này đăng tải ở địa chỉ:
http://www.eric.ed.gov/

Nghề bán chuyên nghiệp

Bảng danh mục những «nghề bán chuyên nghiệp» và tài liệu nhan đề «Chương trình đào tạo để
làm nghề bán chuyên nghiệp, hướng dẫn hành chính 2003-2004» có thể truy cập ở địa chỉ:
http://www.mels.gouv.qc.ca/sections/metiers/
http://www.inforoutefpt.org/ensemble_dossiers_meq/infodoc.asp

354 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp


Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt
Tµi liÖu h−íng dÉn 6
Đánh giá kết quả học nghề

Văn bằng của Pháp và các đề thi liên quan đến những loại bằng đó được giới thiệu ở địa chỉ sau:
http://www.crdp-montpellier.fr/ressources/examens/consultation/index.aspx

Các bộ chuẩn đào tạo, được gọi là miêu tả đào tạo và miêu tả đánh giá của Cộng đồng người Bỉ
nói tiếng Pháp cũng như các công cụ đánh giá được đăng tải ở địa chỉ:
www.enseignement.be.

Dạy nghề ở khu vực phi chính thức

Tài liệu làm việc của M. R. WALTER, nhan đề «Một số vấn đề đào tạo trong khu vực phi chính
thức», truy cập ở địa chỉ:
http://doc.abhatoo.net.ma/doc/spip.php?article2745

Xem báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (OIT) nhan đề «Công việc phù hợp và kinh tế phi
chính thức» trình bày một số nghiên cứu trường hợp về đào tạo và phát triển năng lực trong kinh
tế phi chính thức ở địa chỉ sau:
http://www.ilo.org/public/french/employment/infeco/index.htm.

Công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ (VAE), bảng danh mục và danh mục số

PIGEASSOU, Jean, Daniel VIMONT. Công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ trong giáo dục quốc gia.
MEN, IGEN-IGAENR, tháng 11 năm 2005. Truy cập ở địa chỉ:
ftp://trf.education.gouv.fr/pub/edutel/syst/igaen/rapports/vae_2005.pdf.

DGESCO. Công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ [trực tuyến] Truy cập địa chỉ:
http://eduscol.education.fr/D0077/accueil.htm.
Centre-inffo. VAE: Công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ [trực tuyến] Truy cập địa chỉ:
http://www.centre-inffo.fr/article.php3?id_article=120.
Uỷ ban quốc gia đánh giá năng lực nghề [trực tuyến] Truy cập địa chỉ:
http://www.cncp.gouv.fr/index.php?page=30.

CEDEFOP. Trung tâm phát triển đào tạo nghề châu Âu [trực tuyến]. Truy cập địa chỉ:
http://www.cedefop.europa.eu/.
Cổng thông tin về Công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ ở Pháp. Truy cập ở địa chỉ:
www.vae.gouv.fr.
Xem trang thông tin của Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp về công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ
ở địa chỉ: www.validationdescompetences.be.

Bảng kê các trang thông tin chính của Cộng đồng Pháp ngữ, bài giới thiệu những khái niệm chính
liên quan đến hồ sơ công nhận năng lực đã tích luỹ, xem trang mạng của M. Robert Bibeau
http://www.robertbibeau.ca/portfolio.html

Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp 355


Tµi liÖu h−íng dÉn 6 Biªn so¹n vµ sö dông tµi liÖu h−íng dÉn
gi¶ng d¹y vµ tæ chøc c¬ së vËt chÊt

ChÞu tr¸ch nhiÖm xuÊt b¶n:


Chñ tÞch Héi ®ång Thµnh viªn kiªm Tæng Gi¸m ®èc Ng« TrÇn ¸i
Tæng biªn tËp kiªm Phã Tæng Gi¸m ®èc nguyÔn quý thao

Tæ chøc b¶n th¶o vµ chÞu tr¸ch nhiÖm néi dung:


Phã Tæng biªn tËp ng« ¸nh tuyÕt
Gi¸m ®èc C«ng ty CP S¸ch §H–DN ng« thÞ thanh b×nh

Biªn tËp néi dung:


trÇn nhËt t©n – ng« thÞ thanh b×nh

Tr×nh bµy b×a:


®inh xu©n dòng

ChÕ b¶n:
trÞnh thôc kim dung

h−íng dÉn tæ chøc gi¸o dôc nghÒ nghiÖp

M· sè: 7G115Y3 – DAI


Sè ®¨ng kÝ KHXB: 18 - 2013/CXB/11 - 1969/GD.
In 505 cuèn (Q§ in sè: 01), khæ 19 x 27 cm.
In t¹i C«ng ty CP in Phóc Yªn.
In xong vµ nép l−u chiÓu th¸ng 12 n¨m 2012.

356 Hướng dẫn tổ chức Giáo dục nghề nghiệp

You might also like