You are on page 1of 74

ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn

nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé


Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc viÖt nam

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 1


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp bao gồm 6 tài liệu, được sắp xếp như sau:

Tài liệu hướng dẫn 1: Thiết kế và thực hiện nghiên cứu lĩnh vực và nghiên cứu sơ bộ
Tài liệu hướng dẫn 2: Xây dựng và áp dụng bộ chuẩn năng lực nghề
Tài liệu hướng dẫn 3: Xây dựng và áp dụng bộ chuẩn đào tạo
Tài liệu hướng dẫn 4: Biên soạn và sử dụng tài liệu hướng dẫn giảng dạy
Tài liệu hướng dẫn 5: Xây dựng và áp dụng bộ chuẩn đánh giá
Tài liệu hướng dẫn 6: Biên soạn và sử dụng tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy và
tổ chức cơ sở vật chất

Người dịch:

Vũ Văn Đại

Đỗ Đắc Hiển

Phạm Thị Anh Nga

Dương Thị Thu Thi

Lương Thị Mai Trâm

ISBN 978-92-9028-315-7
Một phần quan trọng của tài liệu này được thực hiện nhờ giấy phép của Bộ Giáo dục, Giải trí và
Thể thao Québec.

2 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong khuôn khổ hợp tác về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề thuộc khối các quốc gia nói tiếng
Pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam trân trọng giới thiệu đến các cơ sở đào tạo, các
nhà quản lý giáo dục kỹ thuật và dạy nghề một bộ gồm 6 tài liệu hướng dẫn tổ chức đào tạo
tiếp cận theo năng lực do Tổ chức Pháp ngữ và Tổ chức hỗ trợ giáo dục và đào tạo ở nước
ngoài của Bỉ tài trợ.

Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề theo cách tiếp cận năng lực được áp dụng ở nhiều nước trên
thế giới, nhất là các nước phát triển. Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề
được biết đến phương pháp đào tạo theo năng lực thực hiện từ hơn một thập kỷ nay và việc
áp dụng cách tiếp cận này ở các mức độ khác nhau chủ yếu trong công tác phát triển
chương trình đào tạo và kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

Tuy nhiên, giáo dục kỹ thuật và dạy nghề tiếp cận theo năng lực không chỉ giới hạn ở phát
triển chương trình đào tạo và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học, mà còn bao
trùm một cách hệ thống quá trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề từ việc phân tích lĩnh vực
ngành kinh tế cho đến việc xây dựng chuẩn năng lực nghề nghiệp, chuẩn đào tạo, biên soạn
tài liệu, xây dựng chuẩn đánh giá cho đến việc hướng dẫn tổ chức đào tạo.

Tài liệu được biên soạn bởi nhóm các chuyên gia có năng lực và kinh nghiệm thực tiễn áp
dụng tiếp cận theo năng lực trong giáo dục kỹ thuật và dạy nghề của một số nước phát triển
và đang phát triển. Vì thế, tài liệu hướng dẫn này mang tính thực tế nhiều hơn, ít lý luận và
dễ hiểu đối với các giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở đào tạo và các nhà quản lý hoạch định
chính sách về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ở Việt Nam.

Để thuận tiện cho việc sử dụng, từ nguyên bản 6 tài liệu được xuất bản riêng lẻ, chúng tôi
tập hợp thành một cuốn lấy tên chung là: "Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp".

Chúng tôi chân thành cảm ơn các dịch giả đã tham gia chuyển ngữ từ tiếng Pháp sang
tiếng Việt.

Chúng tôi trân trọng cảm ơn Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, Tổ chức hỗ trợ giáo dục và đào tạo
ở nước ngoài của Bỉ đã tạo nhiều điều kiện để tài liệu này có thể được dịch ra tiếng Việt và
được xuất bản.
TS. Hoàng Ngọc Vinh
Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp
Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 3


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

4 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

LỜI GIỚI THIỆU

Bộ tài liệu này khẳng định sự quan tâm của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) đối với giáo
dục Kỹ thuật và dạy nghề (GDKT&DN). Thực vậy, sau cuộc họp của Hội đồng Pháp ngữ về
GDKT&DN tổ chức năm 1988 tại Bamako (Mali), các quốc gia và chính phủ thành viên đã uỷ
quyền cho OIF tăng cường đổi mới trong lĩnh vực GDKT&DN. Từ đó OIF đã triển khai các
hoạt động giúp các nước phát triển chính sách GDKT&DN đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
về nguồn nhân công lành nghề.

Nhiều nước trong không gian Pháp ngữ đang tiến hành cải cách nhằm củng cố và tăng
cường các hệ thống quản lí GDKT&DN. Tất cả các cải cách đó đều dựa trên phương pháp
tiếp cận theo năng lực (APC), tức là phương pháp giảng dạy và tổ chức đào tạo nhằm mục
tiêu rèn luyện năng lực cần có để bước vào cuộc sống lao động và thực hành nghề nghiệp.

Nhằm khuyến khích những cải cách nói trên, cả sáu tài liệu hướng dẫn thực hiện phương
pháp tiếp cận theo năng lực đều dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia về GDKT&DN đã
từng áp dụng phương pháp tiếp cận này ở nước mình, vốn là nước đang phát triển như
Camơrun, Mali, Tunidi, hay các nước công nghiệp như Bỉ, Canađa/Québec, Pháp. Các tài
liệu này đề cập đến tất cả các khía cạnh của tiếp cận theo năng lực, từ nghiên cứu hoạch
định, xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề, bộ chuẩn đào tạo và đánh giá đến việc hướng dẫn
tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ sở vật chất.

Là công cụ cho các nhà hoạch định chính sách về GDKT&DN, sách hướng dẫn phương
pháp còn chứng tỏ năng lực phong phú và hiệu quả của cộng đồng Pháp ngữ trong lĩnh vực
GDKT&DN.

Sougalo Ouedraogo
Phụ trách Giáo dục và Đào tạo
Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 5


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

6 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

LỜI CẢM ƠN

Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ cảm ơn các chính phủ Camơrun, Cộng đồng người Bỉ nói tiếng
Pháp, Pháp, Mali, Québec và Tunidi đã cho phép chuyên gia nước mình tham gia các công
việc của ban biên soạn.

Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ đặc biệt cảm ơn các thành viên của ban biên soạn đã dành thời
gian hoàn thiện và cải biên các tài liệu hướng dẫn cho phù hợp với bối cảnh các nước đang
phát triển.

Ban biên soạn gồm những thành viên sau:

Camơrun Ô. Philippe Ngathe Kom


Ô. Léon Anong
Mali Ô. Ogobassa Saye
Ô. Woyo Fofana
Tunidi Ô. Moncef Chekir
Ô. Nejib Telmoudi
Cộng đồng người Bỉ
nói tiếng Pháp Bà Joëlle Bonfond
Ô. Didier Leturcq

Pháp Bà Anne-Marie Bazzo

Québec Bà Guy-Ann Albert


Ô. Denis Royer

Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ cũng xin cảm ơn Bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao Québec
đã cho phép sử dụng toàn bộ nguồn tài liệu kỹ thuật về GDKT&DN để biên soạn các tài
liệu này.

Lời cảm ơn của chúng tôi cũng chuyển đến tất cả những người đã cộng tác thực hiện bộ
sách, đặc biệt là các bà Nicole Gendron, Francyne Lavoie và các ông Andre Blanchet, Carl
Filiatreault và Fernand Laplante đã có những đóng góp quan trọng ở giai đoạn thẩm định nội
dung của những tập sách này.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 7


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

8 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc đánh giá ngoài chương trình “Hỗ trợ các chính sách quốc gia về GDKT&DN’’ của Tổ chức
1
Quốc tế Pháp ngữ (OIF) đã chứng minh tầm quan trọng phải có một khung khái niệm tham chiếu,
tạo thuận lợi cho việc trao đổi về cơ sở của quy trình công nghệ áp dụng trong GDKT&DN, đồng
thời cho phép xác định một tầm nhìn tổng thể và một ngôn ngữ chung. Cuộc đánh giá này còn
nhấn mạnh tầm quan trọng phải có các công cụ tổ chức và thực hiện được thiết kế phù hợp với
hoàn cảnh của các nước đang bắt đầu thực hiện cải cách hệ thống đào tạo nghề.

2
Cuốn sách nhan đề “Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề’’ (còn gọi là Tập san Công nghệ)
đã có những đóng góp to lớn trong việc đáp ứng những nhu cầu đó. Việc biên soạn chuyên khảo
này được khẳng định là một trong những điểm mạnh của chương trình hỗ trợ của OIF và ngày nay
“Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề“ được dùng làm tài liệu tham chiếu chung cho các cuộc
trao đổi và các hoạt động thực hiện trong khuôn khổ hợp tác liên-Nhà nước (PIE) được thiết lập
theo cơ cấu và mô hình đặc thù của GDKT&DN’’. Cũng cần ghi nhận rằng nhiều nước đã dựa vào
“phương pháp tiếp cận theo năng lực “trình bày trong chuyên khảo nói trên để đặt nền móng cho
quá trình tái cơ cấu hệ thống GDKT&DN.

Mục đích ban đầu của cuốn sách là tạo thuận lợi cho những cuộc trao đổi giữa đại diện của các
nước sử dụng tiếng Pháp. Tuy nhiên nội dung sách tỏ ra khó thực hiện đối với một số nước. Chính
vì lí do đó khi tiến hành đánh giá, nhiều chuyên gia đã đề nghị “đơn giản hoá cuốn sách cho dễ sử
dụng và phù hợp hơn với bối cảnh của một số vùng mục tiêu của chương trình. (...)’’. Nhiều người
cũng nhấn mạnh “sự cần thiết phải cải tiến một số công cụ trình bày trong sách sao cho những
công cụ đó phù hợp với bối cảnh của những nước đang phát triển và khả thi hơn trên một số
phương diện’’.

Trước thực tế đó những người tham gia đánh giá đã khuyến nghị rằng “công tác phổ biến sách
Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề phải diễn ra trong khuôn khổ các thoả thuận cụ thể đối
với những vùng coi việc phổ biến sử dụng sách là ưu tiên hàng đầu’’, và cần tiến hành biên soạn
“sách hướng dẫn phương pháp xây dựng chiến lược cải cách hệ thống GDKT&DN và huy động
các đối tác kỹ thuật, tài chính nhằm hỗ trợ chương trình đổi mới hệ thống này’’.

Nhiều nước trong không gian Pháp ngữ đang thực hiện cải cách chủ yếu nhằm củng cố hoặc tái
cơ cấu các hệ thống đào tạo nghề. Điểm chung của những cải cách đó là đều dựa vào phương
pháp tiếp cận theo năng lực (APC). Việc áp dụng cách tiếp cận này đòi hỏi phải xem xét lại, cải
tiến và phát triển một tập hợp công cụ nhằm hỗ trợ cho quá trình đào tạo nghề.

Để tiếp tục xây dựng bộ công cụ và phát triển phương tiện giảng dạy nhằm tạo thuận lợi cho việc
thực hiện phương pháp tiếp cận theo năng lực ở các nước ít có điều kiện tiếp cận với nguồn tài
liệu bên ngoài, cần phải tiến hành biên soạn hoặc cải tiến một số sách hướng dẫn phương pháp
thực hiện: thứ nhất cần bổ sung thông tin trình bày trong cuốn “Công nghệ sư phạm trong
GDKT&DN’’ để phổ biến phương pháp tiếp cận này; thứ hai cần cung cấp các công cụ cơ bản có
thể sử dụng ở các nước còn có sự chênh lệch lớn về trình độ chuyên môn, và nguồn lực. Những

1
Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ, Đánh giá ngoài chương trình“ Hỗ trợ các chính sách quốc gia về GDKT&DN:
báo cáo tổng hợp, 2007, tài liệu tham khảo số 44 và tham chiếu internet
2
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, 2002, tài liệu tham khảo số 4

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 9


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

tài liệu này là những công cụ làm việc hoặc công cụ tham chiếu, với mục tiêu hàng đầu là tạo
thuận lợi cho việc thiết kế những công cụ tương tự, phù hợp với tình hình mỗi nước.

Ở đa số các nước Pháp ngữ, chương trình đào tạo nghề nhằm chuẩn bị cho người học có thể
đảm nhiệm công việc của người công nhân lành nghề, kỹ thuật viên và kỹ thuật viên cao cấp. Một
số người kết hợp học nghề với một chương trình đào tạo mà đầu ra là những việc làm bán chuyên
nghiệp. Thuật ngữ “đào tạo nghề’’ và “hệ thống đào tạo nghề“ được sử dụng trong sách Hướng
dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp theo nghĩa rộng nhất, bao hàm toàn bộ các loại hình đào tạo
nói trên.

10 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 3


LỜI GIỚI THIỆU............................................................................................................................ 5
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................ 7
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 9

Tài liu hng dn 1: Thiết kế và thực hiện nghiên cứu lĩnh vực
và nghiên cứu sơ bộ
1. MỞ ĐẦU.................................................................................................................................. 21
1.1 Phương pháp tiếp cận theo năng lực ...................................................................... 22
1.2 Công nghệ kép ......................................................................................................... 25
1.3 Sách hướng dẫn phương pháp................................................................................ 26

2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THIT K VÀ
THC HIN NGHIÊN CU LĨNH VC NGH
VÀ NGHIÊN CU S B ............................... 28

3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH.............................................. 33


3.1 Môi trường kinh tế .................................................................................................... 33
3.2 Nhu cầu thông tin về đào tạo nghề .......................................................................... 35
3.3 Nghiên cứu hoạch định ............................................................................................ 38

4. NGHIÊN CỨU HOẠCH ĐỊNH : DỮ LIỆU VÀ NGUỒN THÔNG TIN...................................... 40


4.1 Dữ liệu ...................................................................................................................... 40
4.2 Những nguồn thông tin chính................................................................................... 41
4.3 Khắc phục việc thiếu thông tin ................................................................................. 44

5. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC.................................................................................. 48


5.1 Nhóm thực hiện nghiên cứu lĩnh vực....................................................................... 48
5.2 Các giai đoạn thực hiện nghiên cứu lĩnh vực .......................................................... 48
5.3 Nội dung của một nghiên cứu lĩnh vực .................................................................... 52
5.4 Thẩm định nghiên cứu lĩnh vực ............................................................................... 60

6. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ....................................................................................... 62


PHỤ LỤC
Phụ lục 1......................................................................................................................... 67
Phụ lục 2......................................................................................................................... 68
Phụ lục 3......................................................................................................................... 69
Phụ lục 4......................................................................................................................... 71
Phụ lục 5......................................................................................................................... 73
Phụ lục 6......................................................................................................................... 74

Tài liu hng dn 2: Xây dựng và áp dụng bộ chuẩn năng lực nghề

1. MỞ ĐẦU.................................................................................................................................. 79
1.1 Phương pháp tiếp cận theo năng lực (APC)............................................................ 80
1.2 Công nghệ kép ......................................................................................................... 83
1.3 Sách hướng dẫn phương pháp................................................................................ 84

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 11


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THIT K VÀ THC HIN B CHU N NĂNG
LC NGH
................................................................................................................................. 86
2.1 Điều chỉnh phương pháp thực hiện.................................................................................. 87

3. PHÂN TÍCH NGHỀ (AST)....................................................................................................... 88


3.1 Các bước thực hiện Phân tích nghề ........................................................................ 89
3.2 Những dữ liệu cần thu thập ..................................................................................... 93
3.3 Các phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 101
3.4 Báo cáo về Phân tích nghề .................................................................................... 115

4. NHỮNG NĂNG LỰC GẮN VỚI NGHỀ ................................................................................ 122


4.1 Xác định các năng lực............................................................................................ 123
4.2 Những yêu cầu cần tuân thủ .................................................................................. 127
4.3 Diễn giải năng lực .................................................................................................. 130

5. NHỮNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC XÂY DỰNG NĂNG LỰC ............................................. 131
5.1 Ma trận các năng lực.............................................................................................. 131
5.2 Bảng tra cứu........................................................................................................... 133

6. PHÊ DUYỆT BỘ CHUẨN NĂNG LỰC NGHỀ ..................................................................... 135


6.1 Viết báo cáo phê duyệt........................................................................................... 137

PHỤ LỤC
Phụ lục 1....................................................................................................................... 139
Phụ lục 2....................................................................................................................... 140

Tài liu hng dn 3: Xây dựng và áp dụng bộ chuẩn đào tạo

1. MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 145
1.1 Phương pháp tiếp cận theo năng lực .................................................................... 146
1.2 Công nghệ kép ....................................................................................................... 149
1.3 Sách hướng dẫn phương pháp.............................................................................. 150

2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG BỘ CHUẨN ĐÀO TẠO ... 152
2.1 Chọn phương pháp tiến hành thích ứng................................................................ 153

3. NHỮNG CƠ SỞ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ.............................................................................. 156


3.1 Mục tiêu .................................................................................................................. 156
3.2 Định hướng ............................................................................................................ 156
3.3 Mục đích chung của đào tạo nghề ......................................................................... 158

4. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA BỘ CHUẨN ĐÀO TẠO ................................................... 161
4.1 Bản chất của bộ chuẩn........................................................................................... 161
4.2 Mục đích của bộ chuẩn .......................................................................................... 161

12 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
5. KỊCH BẢN ĐÀO TẠO ........................................................................................................... 163
5.1 Từ ma trận các năng lực đến ma trận các đối tượng đào tạo ............................... 163
5.2 Biểu đồ công đoạn tiếp thu năng lực .................................................................... 170

6. GIỚI THIỆU NHỮNG NĂNG LỰC CỦA BỘ CHUẨN ĐÀO TẠO......................................... 173
6.1 Mô tả các năng lực................................................................................................. 173
6.2 Năng lực thể hiện qua ứng xử ............................................................................... 173
6.3 Năng lực thể hiện qua tình huống.......................................................................... 180

7. PHÊ DUYỆT BỘ CHUẨN ĐÀO TẠO.................................................................................... 186

PHỤ LỤC
Phụ lục 1....................................................................................................................... 188
Phụ lục 2....................................................................................................................... 189
Phụ lục 3....................................................................................................................... 190

Tài liu hng dn 4: Biên soạn và sử dụng tài liệu hướng dẫn giảng dạy

1. MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 195
1.1 Phương pháp tiếp cận theo năng lực .................................................................... 196
1.2 Công nghệ kép ....................................................................................................... 199
1.3 Sách hướng dẫn phương pháp.............................................................................. 200

2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
GIẢNG DẠY .............................................................................................................................. 202

3. CƠ SỞ, NGUYÊN LÝ VÀ MỤC ĐÍCH SƯ PHẠM ................................................................ 204


3.1 Quy trình hình thành năng lực ............................................................................... 205
3.2 Nguyên lý sư phạm ................................................................................................ 209
3.3 Dự án giáo dục và mục đích sư phạm ................................................................... 209

4. CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ........................................................................... 212


4.1 Sơ đồ thực hiện lịch trình đào tạo .......................................................................... 212
4.2 Phiếu gợi ý phương pháp giảng dạy...................................................................... 215

5. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH GIẢNG DẠY............................................................................. 225

6. GIỚI THIỆU MỘT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY .................................................... 227

PHỤ LỤC
Phụ lục 1...................................................................................................................... 228
Phụ lục 2....................................................................................................................... 229
Phụ lục 3....................................................................................................................... 230
Phụ lục 4....................................................................................................................... 232

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 13


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Tài liu hng dn 5: Xây dựng và áp dụng bộ chuẩn đánh giá
1. MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 237
1.1 Phương pháp tiếp cận theo năng lực (apc) ........................................................... 238
1.2 Công nghệ kép ....................................................................................................... 241
1.3 Sách hướng dẫn phương pháp.............................................................................. 242

2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHUẨN ĐÁNH GIÁ ..... 244

3. CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ LÀ TRUNG TÂM CỦA QUÁ TRÌNH HỌC, DẠY VÀ QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO NGHỀ....................................................................................................................... 246
3.1 Công nhận kinh nghiệm đã tích luỹ (vae)............................................................... 248

4. KHÁI NIỆM, GIÁ TRỊ, ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÁNH GIÁ.............................. 252
4.1 Khái niệm cơ bản ................................................................................................... 252
4.2 Giá trị và đánh giá .................................................................................................. 253
4.3 Định hướng, nguyên tắc và sợi chỉ đỏ xuyên suốt lĩnh vực đánh giá.................... 253
4.4 Đặc điểm của đánh giá........................................................................................... 255

5. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP....................................................................................... 259


5.1 Lập kế hoạch .......................................................................................................... 259
5.2 Khâu thu thập và hiểu thông tin ............................................................................. 260
5.3 Khâu nhận định ...................................................................................................... 260
5.4 Khâu quyết định ..................................................................................................... 260

6. ĐÁNH GIÁ HỖ TRỢ HỌC TẬP ............................................................................................ 262


6.1 Đánh giá là một công cụ hỗ trợ học tập ................................................................. 262
6.2 Tự đánh giá ............................................................................................................ 263
6.3 Đánh giá của bạn cùng học.................................................................................... 263
6.4 Công cụ đánh giá học tập ...................................................................................... 263

7. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT ......................................................................................................... 266


7.1 Phương pháp ......................................................................................................... 266
7.2 Phân tích tổng quan chuẩn đào tạo ....................................................................... 268
7.3 Đánh giá năng lực thể hiện qua hành vi ................................................................ 272
7.4 Đánh giá năng lực thể hiện qua tình huống ........................................................... 283

8. SOẠN THẢO VÀ TRÌNH DUYỆT CHUẨN ĐÁNH GIÁ......................................................... 291

PHỤ LỤC
Phụ lục 1....................................................................................................................... 296

Tài liu hng dn 6: Biên soạn và sử dụng tài liệu hướng dẫn
giảng dạy và tổ chức cơ sở vật chất

1. MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 301
1.1 Phương pháp tiếp cận theo năng lực (apc) ........................................................... 302
1.2 Công nghệ kép ....................................................................................................... 305
1.3 Sách hướng dẫn phương pháp.............................................................................. 306

14 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
2. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
TỔ CHỨC GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT .................................................... 308

3. TIẾN ĐẾN KỊCH BẢN CUỐI CÙNG CỦA VIỆC TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO............................ 310
3.1 Liên kết các lĩnh vưc đào tạo (đào tạo phổ thông và đào tạo nghề)...................... 311
3.2 Giới thiệu chung kịch bản triển khai đào tạo.......................................................... 312

4. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY ........................................................................................................ 315


4.1 Lập kế hoạch đào tạo............................................................................................. 315
4.2 Nguồn nhân lực...................................................................................................... 319

5. TỔ CHỨC CƠ SỞ VÀ VẬT CHẤT ....................................................................................... 324


5.1 Nguồn lực vật chất ................................................................................................. 324
5.2 Bố trí và tổ chức phòng ốc ..................................................................................... 330

6. TỐI ƯU HOÁ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐÀO TẠO ....................... 333
6.1 Cơ sở và mục tiêu của hệ thống đào tạo nghề...................................................... 333
6.2 Lập kế hoạch và quản lý tối ưu nguồn nhân lực .................................................... 334
6.3 Sử dụng tối ưu phòng chuyên dụng và thiết bị ...................................................... 334
6.4 Giảm chi phí hoạt động của một cơ sở đào tạo..................................................... 335

7. BIÊN SOẠN VÀ PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC
CƠ SỞ VẬT CHẤT ................................................................................................................... 338
7.1 Nhóm tác giả .......................................................................................................... 338
7.2 Nội dung tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy và tổ chức cơ sở vật chất ........... 338
7.3 Quy trình phê duyệt................................................................................................ 340

PHỤ LỤC
Phụ lục 1....................................................................................................................... 343
Phụ lục 2....................................................................................................................... 344
Phụ lục 3....................................................................................................................... 345
Phụ lục 4....................................................................................................................... 346

BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ ................................................................................................ 347

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 348


Tài liệu được phép sử dụng ......................................................................................... 348
Thư mục chung ............................................................................................................ 349

THƯ MỤC INTERNET .............................................................................................................. 353

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 15


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

16 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 17


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

BAN BIÊN TẬP

Tổ chức bản thảo, cải biên và biên soạn


Serge Côté

Kiểm tra về ngôn ngữ


Charlotte Gagné

Biên tập nội dung, lên trang và xuất bản


Bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao Québec
chịu trách nhiệm

Hình hoạ và chế bản điện tử


Deschamp Design

Người dịch:
Vũ Văn Đại

ISBN 978-92-9028-315-7
Một phần quan trọng của tài liệu này được thực hiện nhờ giấy phép của Bộ Giáo dục, Giải trí và
Thể thao Québec.

18 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

DANH SÁCH CÁC BÀI ĐÓNG KHUNG

Bài số 1: Một số phương pháp tiếp cận theo năng lực áp dụng cho đào tạo nghề

Bài số 2: Nền tảng cải cách

Bài số 3: Quản lí và bẫy thông tin

Bài số 4: Sự tương thích giữa đào tạo và việc làm

Bài số 5: Khảo sát lĩnh vực

Bài số 6: Thanh niên thất học và việc làm

Bài số 7: Chú trọng nhu cầu của khu vực phi chính thức

Chú thích hình vẽ

Phi chính thức Bỏ học

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 19


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

20 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

1 | Mở đầu
Mục tiêu chính của cuốn sách Công nghệ Như trong sách đã viết,
Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (GDKT&DN) là
trình bày khung khái niệm làm cơ sở cho các “Đối với mỗi cấu phần của mô hình
nghiên cứu phân tích và suy ngẫm của các GDKT&DN, một loạt chủ đề, chủ đề
nhà hoạch định chính sách và các cơ quan phụ, và nội dung được trình bày nhằm
phát triển tham gia vào quá trình tái cơ cấu mục đích tạo thuận lợi cho việc trao đổi
hay cải cách sâu sắc hệ thống đào tạo nghề. ý tưởng. (...) Mặc dù được đề cập theo
trật tự lô gíc nhưng các chủ đề không
Trước hết cuốn sách là một công cụ tham áp đặt một cách tiếp cận cứng nhắc, bắt
chiếu, và tập huấn nhằm giới thiệu các khái buộc phải áp dụng quy trình tuyến tính
niệm, thống nhất thuật ngữ, tạo thuận lợi trong việc xây dựng và thực hiện chính
cho việc trao đổi và chia sẻ thông tin. Sách sách về GDKT&DN. Sự phức tạp của
gồm bốn phần chính: định hướng, chính các hệ thống và thời hạn thu thập dữ
sách và cơ cấu của Chính phủ; quản lý liệu đòi hỏi phải áp dụng những mô hình
trung ương về GDKT&DN; phát triển phi tuyến tính.
chương trình đào tạo, và thực hiện chương
3
trình đào tạo ở cấp địa phương .

4
Sơ đồ 1 Các cấu phần của công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề

Chương trình phát


Quản lý trung ương
triển đào tạo
về GDKT&DN
(CTĐT)

Định hướng, chính


sách và cơ cấu của
Chính phủ

Thực hiện CTĐT


cấp địa phương

3
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 1, Định hướng, chính sách và cơ
cấu của Chính phủ, 2002, tr. 6, tài liệu tham khảo số 4.
4
Sơ đồ trích từ tài liệu Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 21


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

kiến thức và kỹ năng đa lĩnh vực, chiến


9
Căn cứ vào tình hình, bối cảnh hành lược, nhận thức và thái độ...” .
chính và văn hoá của mỗi nước có thể
Tuy đã thay đổi theo thời gian, nhưng khái
áp dụng và cải tiến khung khái niệm đã
niệm năng lực vẫn tập trung vào một số
đề xuất. Vì thế các cuộc trao đổi quan
nguyên tắc cơ bản. Nó bao gồm một tập hợp
điểm giữa những người có trách nhiệm
thống nhất kiến thức, kỹ năng và thái độ, mà
của các nước đối tác sẽ phong phú và
biểu hiện là hành vi ứng xử có thể quan sát
tạo thuận lợi cho mỗi nước xây dựng
và đo lường vào thời điểm thực thi một nhiệm
một khung khái niệm của riêng mình
vụ hoặc một hoạt động lao động đã đạt đến
phản ánh những nét đặc thù và định
5 ngưỡng năng lực thực hiện định trước
hướng riêng biệt” .
(ngưỡng cho phép những người tốt nghiệp
GDKT&DN bước vào thị trường lao động).
1.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THEO
NĂNG LỰC (APC) Ngoài những kiến thức gắn liền với khả năng
làm chủ năng lực chung và năng lực chuyên
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm biệt liên quan đến thực hành nghề, bộ chuẩn
năng lực. Theo cuốn Công nghệ giáo dục kỹ đào tạo nghề còn phải chú trọng phát triển
thuật và dạy nghề, năng lực là “một tập những năng lực có thể giúp học viên mới tốt
hợp thống nhất các kiến thức, kỹ năng nghiệp hội nhập thị trường lao động và cung
và thái độ cho phép thực hiện thành cấp cho họ các công cụ tốt nhất để phát triển
công một hoạt động hay một tập hợp với tư cách là người lao động, đảm nhiệm vai
hoạt động như một nhiệm vụ hay một trò công dân và nâng cao tính tự chủ về mặt
6
công việc” . Vẫn theo tài liệu trên, tiếp cận cá nhân.
theo năng lực là phương pháp tiếp cận
“chủ yếu nhằm xác định những năng lực Tiếp cận theo năng lực thực sự là một giao
cần có khi thực hành nghề nghiệp, biến diện giữa thị trường lao động và nhà trường.
những năng lực đó thành mục tiêu của
7 Vì thế nó không hạn chế ở việc phát triển
một chương trình đào tạo” .
8 công cụ giảng dạy mà dựa trên ba hướng cơ
bản sau:
Định nghĩa mới nhất về năng lực dành tầm A- xác định và chú trọng đến thực trạng của
quan trọng hơn cho việc huy động kiến thức thị trường lao động về mặt vĩ mô (tình
và phát triển năng lực theo thời gian. Năng hình kinh tế, cơ cấu và biến động về việc
lực được định nghĩa là “khả năng hành làm) cũng như vi mô, song song với việc
động, đạt kết quả và phát triển cho phép miêu tả những đặc trưng của một nghề
thực hiện một cách phù hợp các nhiệm và xác định những năng lực cần có để
vụ, hoạt động trong cuộc sống nghề thực hành nghề đó;
nghiệp hay riêng tư, và khả năng này B- phát triển công cụ giảng dạy gồm bộ
dựa trên một tập hợp tri thức có tổ chức: chuẩn đào tạo, bộ chuẩn đánh giá, các

5
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 1, Định hướng, chính sách và cơ
cấu của Chính phủ, 2002, tr. 7, tài liệu tham khảo số 4.
6
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 3, Phát triển chương trình đào tạo,
2002, tr. 5, tài liệu tham khảo số 4.
7
Thuật ngữ “mục tiêu” không được sử dụng trong sách hướng dẫn phương pháp của OIF. Các tác giả đã
quyết định sử dụng khái niệm năng lực thể hiện qua thái độ hay tình huống đối với toàn bộ sản phẩm gắn liền
với công nghệ sư phạm. Về chủ đề này xem phần 2 và 6 sách hướng dẫn phương pháp 3, Xây dựng bộ
chuẩn đào tạo.
8
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 3, Phát triển chương trình đào tạo,
2002, tr.18, tài liệu tham khảo số 4.
9
Québec, Bộ Giáo dục, Giải trí và Thể thao Khung tham chiếu về kế hoạch hoá các hoạt động học tập, đánh
giá, dạy nghề, 2005, tr.8, tài liệu tham khảo số 19.

22 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
tài liệu bổ sung nhằm hỗ trợ việc thực Để thực hiện phương pháp tiếp cận này, cần:
hiện đào tạo ở cấp cơ sở và tạo
thuận lợi cho quá trình chuẩn hoá • biên soạn bộ chuẩn đào tạo và đánh giá,
đào tạo (sách hướng dẫn giảng dạy,
chủ yếu dựa vào những năng lực cần có để
sách hướng dẫn tổ chức giảng dạy
thực hành nghề ;
và cơ sở vật chất, v.v.);
• biên soạn và phổ biến sách hướng dẫn
C- áp dụng ở mỗi cơ sở đào tạo phương phương pháp và các công cụ giảng dạy;
pháp giảng dạy tập trung vào khả • triển khai nhiều biện pháp đào tạo và bồi
năng huy động kiến thức và vận dụng dưỡng đội ngũ giáo viên của các trường;
những năng lực cần có để thực hành
• cải tiến phương pháp giảng dạy (tập trung
nghề mà người học đã chọn.
vào người học bằng cách phát triển năng lực);
Tiếp cận theo năng lực dựa trên cơ sở thực • cung cấp địa điểm và thiết bị nhằm tạo ra
tiễn nghề nghiệp, cụ thể là: môi trường giáo dục tương tự với môi trường
lao động hoặc có thể tiếp cận trực tiếp với
• bối cảnh chung (phân tích thị trường lao các môi trường nghề;
động và nghiên cứu hoạch định chính sách); • điều chỉnh phương thức quản lí các cơ sở
• thực trạng của mỗi nghề (phân tích nghề ); đào tạo;
• xác định những năng lực cần có, và chú • cập nhật các phương thức cấp kinh phí
trọng đến bối cảnh thực hành đặc thù của đảm bảo tiếp cận được nguồn vật chất đầu
vào, bảo dưỡng và đổi mới thiết bị;
mỗi nghề (bộ chuẩn năng lực nghề);
• cộng tác với các doanh nghiệp (phân tích
• xây dựng cơ cấu giảng dạy căn cứ vào
nghề, tổ chức thực tập, hình thức vừa học
môi trường nghề nghiệp
vừa làm v.v)

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 23


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 1

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THEO NĂNG LỰC ÁP DỤNG CHO ĐÀO TẠO NGHỀ

Chương trình đào tạo nghề thiết kế trên cơ sở một số phương pháp tiếp cận theo năng lực trước hết
được thử nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề. Điểm chung của những phương pháp này là không
sử dụng các quan niệm sư phạm có trước, chuyển từ mục tiêu tập trung vào các môn học (chú
trọng truyền đạt kiến thức) sang việc xác định những hoạt động mà học sinh sẽ phải có khả
năng thực hiện sau khi kết thúc khóa học (xem bài viết của J.Dolz, E. Ollagnier [2002] và Sylvie
Monchatre [2007] trong thư mục sách tham khảo).

Bắc Mỹ là mảnh đất màu mỡ cho việc thiết kế và ứng dụng nhiều phương pháp nhằm phát triển
những chương trình dạy nghề chất lượng cao với chi phí thấp, tập trung vào những năng lực
nghề cơ bản. Việc thực hiện những chương trình này đòi hỏi phải có bộ chuẩn đào tạo, trang
thiết bị giảng dạy và sách hướng dẫn bổ sung.

Vào những năm 70, phương pháp thiết kế chương trình đào tạo nghề (Developing A
CurriculUM), viết tắt là DACUM được phát triển tại khu vực các nước nói tiếng Anh. Sau này,
trong quá trình triển khai, các nhà nghiên cứu của Trung tâm giáo dục và dạy nghề thuộc
trường Đại học Ohio đã thiết kế phương pháp SCID (Systematic Curriculum and Instructional
developpement)– không những thích hợp cho việc phát triển chương trình giảng dạy trong các
hệ thống giáo dục mà còn phù hợp với loại hình đào tạo tại doanh nghiệp và đào tạo theo nhu
cầu. Đặc biệt, phương pháp DACUM đã được Tổ chức Lao động quốc tế sử dụng và phổ biến
rộng rãi trên toàn thế giới từ cuối những năm 80.

Theo xu hướng đó, Québec đã phát triển và áp dụng mô hình tiếp cận theo năng lực của riêng mình
từ cuối những năm 70. Phương pháp Québec có đặc điểm chính là tập trung vào nội dung giảng
dạy khi thực hiện chương trình đào tạo cũng như tích hợp nội dung đó với quy trình quản lý đào tạo
tổng thể (quản lí hệ thống). Bắt đầu từ một văn bản được biên soạn công phu (xem tài liệu của
chính phủ Québec trong thư mục), phương pháp tiếp cận theo năng lực đã không ngừng phát triển,
một số tài liệu hỗ trợ được giới thiệu trong lần tái bản thứ tư. Những cấu phần chính của phương
pháp tiếp cận này được trình bày trong cuốn Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

Tất cả các nước có hệ thống đào tạo nghề phát triển đã áp dụng và cải tiến các nội dung cơ
bản của phương pháp tiếp cận theo năng lực. Việc áp dụng phương pháp này có chú trọng đến
nền tảng và đặc điểm của hệ thống giáo dục của mỗi nước và của những chính sách hiện
hành. Hiện nay có hai hệ thống đào tạo nghề chính. Hệ thống thứ nhất đồng thời theo đuổi hai
mục tiêu là đào tạo phổ thông và dạy nghề, ví dụ hệ thống giáo dục hiện nay của Pháp (xem tài
liệu về hệ thống giáo dục của Pháp trong thư mục). Hệ thống thứ hai xây dựng các chương
trình giảng dạy tập trung chủ yếu vào đào tạo chuyên ngành, đào tạo phổ thông cơ bản được
coi là điều kiện tiên quyết để học nghề. Hệ thống giáo dục của Úc (xem các văn bản về dạy
nghề tại Úc trong thư mục) minh hoạ rất rõ phương pháp tiếp cận này. Một số nước thuộc cộng
đồng Pháp ngữ, đáng chú ý là Canada (Québec), Ile Maurice và Seychelle cũng áp dụng
phương pháp tiếp cận như của Úc nhưng có cải tiến.

24 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Dựa vào cơ sở vật chất và khả năng chuyên môn hiện có, nhiều nước đã bắt đầu thực hiện quá
trình tái cơ cấu hoặc cải cách sâu sắc hệ thống dạy nghề và đã phát triển mô hình tiếp cận theo
năng lực chuyên biệt cũng như các công cụ đi kèm. Đặc biệt là các nước Tunisie, Maroc,
Algérie, Benin, Burkina Faso, Cameroun, Mali và Guinée (xem văn bản của UNESCO và các
nước trên trong thư mục).

Tài liệu hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp của OIF dựa vào những cách tiếp cận nói
trên đồng thời làm sáng tỏ những nét đặc trưng của phương pháp tiếp cận theo năng lực và
những điểm chung của hầu hết các cách tiếp cận.

1.2 CÔNG NGHỆ KÉP Những chủ đề này được trình bày trong cuốn
sách Công nghệ GDKT&DN nội dung của sách
Công nghệ GDKT&DN được định nghĩa thảo luận về những định hướng chính sách và
trong cuốn sách cùng tên là “tập hợp các cơ cấu của chính phủ (quyển 1) về quản lí Nhà
chính sách, công cụ và phương pháp nước về đào tạo (quyển 2) và về thực hiện đào
cho phép triển khai một cách thống nhất, tạo ở cấp địa phương (quyển 4).
chặt chẽ các bước thiết kế, tổ chức thực
hiện và đánh giá các hoạt động đào Công nghệ sư phạm tập trung vào những
10
tạo’’. công cụ và phương pháp cho phép thiết
kế, thực hiện và cập nhật liên tục các
Trên thực tế có thể thấy nền tảng của hệ chuẩn đào tạo, hay chương trình dạy
thống dạy nghề là công nghệ quản lí và nghề, cũng như sách hướng dẫn giảng
công nghệ sư phạm. dạy nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện
chuẩn đào tạo. Đó là nội dung chủ yếu của
Công nghệ quản lí gồm toàn bộ các quyển 3 về phát triển chương trình đào tạo.
thành tố cho phép xác định chính sách
GDKT&DN của quốc gia, xây dựng, thực Giới chuyên môn thường có xu hướng xử lí
hiện, và phát triển chính sách đó trong riêng biệt hai công nghệ nói trên và mô tả
một khung pháp lí, quy định, tổ chức cơ công nghệ sư phạm như một quá trình tuyến
cấu và điều phối những hệ thống quản lí tính dựa trên việc phân tích thị trường lao
chính về nguồn nhân lực, tài chính và cơ động, phân tích nghề, phát triển chuẩn đào
sở vật chất, đảm bảo triển khai đào tạo tạo, biên soạn sách hướng dẫn hay thiết kế
cũng như đánh giá năng lực của toàn bộ các công cụ sư phạm bổ sung và hỗ trợ thực
hệ thống. hiện chương trình, (xem sơ đồ 2).

Sơ đồ 2

Sách hướng dẫn


Thị trường lao động Miêu tả nghề Bộ chuẩn đào tạo hoặc công cụ
sư phạm

10
Québec, Bộ Giáo dục, Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, quyển 1, Định hướng, chính sách và cơ
cấu của Chính phủ, 2002, tr. 5, tài liệu tham khảo số 4

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 25


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Cách xử lí này giúp nêu bật tiến trình lô gíc nghị cho các nhà chức trách để công việc
của công nghệ sư phạm, nhưng nó làm lu được tiếp tục triển khai.
mờ phần lớn quá trình quản lí đào tạo là yếu
tố đảm bảo cho việc cụ thể hoá tiến trình Các thời điểm ra quyết định là những bước
của công nghệ sư phạm. ngoặt trong quá trình thực hiện cải cách. Ở
những giai đoạn này (A-B-C) cần phải ra
Mục tiêu cuối cùng của một tập hợp gồm hai quyết định về ưu tiên phát triển, lịch thực hiện
công nghệ là thực hiện xây dựng bộ chuẩn và nguồn lực cần cung cấp cũng như phương
đào tạo và không ngừng nâng cao chất thức hoạt động của toàn bộ hệ thống.
lượng của hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy
nghề. Để đạt được những mục tiêu đó, 1.3 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC GIÁO
những người chịu trách nhiệm về phương DỤC NGHỀ NGHIỆP
pháp giảng dạy cũng như về quản lí chung
cần trao đổi bàn bạc trong suốt quá trình Các tập tài liệu Hướng dẫn tổ chức giáo dục
thực hiện các giai đoạn chính của công nghề nghiệp của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ chủ
nghệ sư phạm nhằm đảm bảo tính khả thi yếu liên quan đến những cấu phần của công
của các dự án đào tạo đã lựa chọn và huy nghệ sư phạm, nhằm hỗ trợ thực hiện phương
động nguồn lực cần thiết cho dự án đó. Hơn pháp tiếp cận theo năng lực trong dạy nghề.
nữa những giai đoạn mấu chốt của quá trình
phát triển hai công nghệ sẽ phải dẫn đến Sách đề cập chủ yếu đến phân tích thị trường
một quyết định chính thức. Các đối tác lao động, xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề và
chính tham gia vào quá trình tái cơ cấu hoặc phát triển công cụ giảng dạy (chuẩn đào tạo,
cải cách hệ thống dạy nghề có thể tham gia chuẩn đánh giá và sách hướng dẫn bổ sung).
vào quyết định này.
Sách nhằm giới thiệu phương pháp luận cơ
Những nội dung đã trình bày trên đây có thể sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của tiếp
11
quy thành ba tập hợp lớn (xem sơ đồ 3) , cận theo năng lực, được thiết kế và cải tiến
tập hợp thứ nhất liên quan đến phân tích thị phù hợp với việc biên soạn bộ chuẩn đào tạo
trường lao động, tập hợp thứ hai, đến phân nhằm mục tiêu hành nghề.
tích nghề và tập hợp thứ ba đến phát triển
hoạt động sư phạm. Như đã trình bày trong lời nói đầu, tài liệu
Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp là
Sau khi hoàn thành mỗi tập hợp, những người những công cụ làm việc hay công cụ tham
chịu trách nhiệm mỗi phần trong quy trình chiếu nhằm giúp những nước đang bước vào
công nghệ cần phải cộng tác đưa ra khuyến quá trình tái cơ cấu hay cải cách sâu sắc hệ
thống dạy nghề có thể dễ dàng phát triển hoặc
cải tiến những công cụ tương tự.

Sơ đồ 3

Tập hợp 1 Tập hợp 2 Tập hợp 3

Phân tích thị Phát triển hoạt Thực hiện ở


trường lao động A Miêu tả nghề B động sư phạm C địa phương

11
Xem thêm bảng ở phụ lục 1

26 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
Mỗi nước cần cải biên sách hướng dẫn và Những bài đóng khung được đưa vào bên
đặc biệt chú trọng đến hệ thống luật pháp và cạnh phần chính văn nói chung nhằm giới
các quy định, đến bối cảnh hành chính, sự thiệu các văn bản liên quan đến những mục
chia sẻ trách nhiệm giữa các bộ ngành và tiêu trên.
các cơ quan trực thuộc, cơ cấu tổ chức, bản
Một số ví dụ ứng dụng liên quan đến nghề
chất và quy mô của quan hệ đối tác, trình độ
thợ xây-thợ nề đã được trình bày thêm nhằm
chuyên môn và sư phạm hiện có cũng như
cụ thể hoá nội dung của mỗi tài liệu hướng
nguồn lực tài chính.
dẫn. Những ví dụ này được gạch dưới.
Tài liệu Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề
Như đã trình bày, thuật ngữ “đào tạo nghề”
nghiệp còn cho phép đạt ba mục tiêu khác:
bao hàm các hình thức đào tạo công nhân
lành nghề, kỹ thuật viên, kỹ thuật viên cao
• tạo mối liên hệ với các giai đoạn chính của
cấp. Tài liệu hướng dẫn tổ chức giáo dục
công nghệ quản lí;
nghề nghiệp đều được biên soạn với sự bao
hàm trên. Ngoài ra để tạo dễ dàng cho việc
• tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương
hiểu nội dung các văn bản, trong sách sử
pháp tiếp cận theo năng lực nhằm đáp ứng
dụng các thuật ngữ sau: nghề, học viên, bộ
nhu cầu về hội nhập xã hội và nghề nghiệp
chuẩn đào tạo, giáo viên, công nhận kinh
của trẻ thất học không có kiến thức phổ
nghiệm tích luỹ và thực tập trong môi
thông cần thiết để tiếp thu năng lực nghề;
trường nghề nghiệp. Những thuật ngữ này
được coi là đồng nghĩa với nghề nghiệp, học
• chú trọng đến thực trạng của khu vực kinh tế
sinh, sinh viên, thực tập sinh, chương trình
phi chính thức trong việc lập kế hoạch và thực
giảng dạy, người thầy, công nhận các kiến
hiện các hoạt động đào tạo nghề nghiệp.
thức và năng lực đã tích luỹ và thực tập tại
doanh nghiệp.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 27


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

2 | Giới thiệu tài liệu hướng dẫn Thit k và thc hin nghiên cu
lĩnh vc và nghiên cu sơ b
Hệ thống đào tạo nghề chủ yếu nhằm hai Vấn đề xác định và huy động nguồn lực cũng
mục tiêu chính: như phát triển những công cụ thích đáng liên
quan đến miêu tả nghề, xây dựng bộ chuẩn
• Đáp ứng nhu cầu của thị trường lao đào tạo, tổ chức giảng dạy và cơ sở vật chất,
động về khả năng sẵn có và nâng được giới thiệu trong các sách hướng dẫn
cấp các năng lực cần có vì mục phương pháp xây dựng bộ chuẩn năng lực
đích sản xuất hàng hóa và dịch vụ; nghề (quyển 2), bộ chuẩn đào tạo (quyển 3),
bộ chuẩn đánh giá (quyển 4), tài liệu hướng
• Cung cấp những phương tiện cần
dẫn giảng dạy (quyển 5), tổ chức giảng dạy
thiết cho những người có nhu cầu,
và cơ sở vật chất (quyển 6).
đặc biệt là lớp trẻ đã hoàn thành
chương trình đào tạo đại cương,
Công tác nghiên cứu hoạch định nhằm mục
giúp họ đạt được những năng lực
tiêu góp phần xác định nhu cầu và tạo cơ sở
mong muốn và bước vào thị trường
cho quá trình kế hoạch hoá quá trình phát
lao động.
triển, hoặc đổi mới hệ thống đào tạo nghề.
Đạt được hai mục tiêu trên, hệ thống sẽ trực Tuy nhiên, những nghiên cứu này không chú
tiếp góp phần phát triển kinh tế đất nước, trọng đến việc phân tích thực trạng của hệ
đồng thời giúp những người đã qua đào tạo thống đào tạo hiện có, không xác định những
nghề tự chủ hơn về bản thân, về tài chính biểu hiện hoạt động yếu kém chính, cũng
và nghề nghiệp. như việc lập kế hoạch hành động nhằm giải
quyết những tình huống gây vấn đề nhất và
Để hoàn thành những mục tiêu đó, cần thoả đáp ứng những nhu cầu cấp thiết. Phân tích
mãn ba điều kiện sau: hệ thống hiện có hoặc đánh giá chung về
chương trình đào tạo nghề được trình bày
• Có hệ thống giáo dục tương đối trong bài đóng khung số 2.
hiệu quả có khả năng đào tạo cơ
bản cho tất cả thanh thiếu niên giúp Không thể tham vọng đáp ứng nhu cầu thị
họ đáp ứng được những điều kiện trường lao động mà không thực hiện phân
tối thiểu của đào tạo nghề; tích sâu thị trường đó cũng như không có
những phương tiện để theo dõi tiến trình phát
• Phát triển hệ thống dạy nghề dựa
triển của nó. Vì vậy những thông tin thu thập
trên nhu cầu của thị trường lao
được sẽ là cơ sở cho quá trình lập kế hoạch,
động và thực trạng các việc làm tạo
xác định ưu tiên, thực hiện các hoạt động
ra thị trường đó;
phát triển và đổi mới hệ thống dạy nghề.
• Xác định và huy động nguồn nhân
lực, tài chính, và cơ sở vật chất cần Thị trường lao động được tổ chức tuỳ thuộc
có để đảm bảo cung ứng đào tạo vào hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ
chất lượng. vốn là hoạt động kinh tế chủ yếu của một đất
nước. Hoạt động này gắn liền với các khái
Ngay cả đối với những nước thực hiện niệm giá trị thặng dư và lợi nhuận. Mục đích
chương trình đào tạo cơ bản song song với cuối cùng của thị trường lao động và những
dạy nghề thì việc đáp ứng điều kiện thứ quy tắc chi phối nó khác với mục đích của hệ
nhất vẫn thuộc về hệ thống giáo dục phổ thống dạy nghề vốn tập trung vào việc phát
thông, những nỗ lực của giáo dục tiểu học triển con người và giúp họ tiếp thu năng lực.
và giáo dục cho toàn bộ lớp trẻ.

28 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Vì vậy, để đạt hiệu quả, hệ thống dạy nghề Nói chung có thể miêu tả thực trạng của một
vừa phải tập trung vào những mục tiêu riêng số công việc hay nghề về mặt định tính,
vừa phải căn cứ vào thực trạng của môi nhưng ở một số nước, nguồn thông tin định
trường kinh tế. Môi trường kinh tế chính là lượng thường khó tiếp cận. Vậy cần giải
nguyên nhân và mục đích của hệ thống quyết khó khăn đó như thế nào ? Có khi một
dạy nghề. số thông tin trái ngược nhau, một số khác lại
cần phải xử lí thận trọng để tránh ra những
Môi trường kinh tế thường phức tạp và tiến quyết định vội vàng có thể gây mất cân bằng
triển nhanh chóng. Việc sử dụng một số hay làm rối loạn hoạt động của hệ thống dạy
khái niệm và thiết kế những công cụ phân nghề, chưa kể đến những khoản đầu tư lớn
tích căn cứ vào tính đặc thù của hệ thống bắt nguồn từ những quyết định đó. Làm thế
dạy nghề sẽ cho phép phân tích chính xác nào để phân biệt nguồn thông tin xác đáng,
tình hình, những nhu cầu và ưu tiên của thị và tập trung vào những thông tin thực sự cần
trường việc làm cũng như tình hình phát thiết cho việc thực hiện các giai đoạn cải
triển kinh tế của đất nước. Kết quả phân tích cách hay đổi mới hệ thống dạy nghề? Những
sẽ được thông báo tới những tác nhân vấn đề này được đề cập trong bài đóng
chính của nền kinh tế, các cơ quan phụ khung số 3.
trách dạy nghề và là cơ sở của quá trình kế
hoạch hoá hoạt động. Những khái niệm Hai công cụ lập kế hoạch được sử dụng
chính và những công cụ phân tích đã sử nhiều nhất trong phương pháp tiếp cận theo
dụng được giới thiệu ở mục 3. năng lực là nghiên cứu lĩnh vực và nghiên
cứu sơ bộ. Mục 5 trình bày chi tiết nội dung
Việc phân tích môi trường kinh tế một cách và các giai đoạn của quá trình nghiên cứu
phù hợp và phân tích thực trạng thị trường lĩnh vực.
lao động đòi hỏi phải có một số lượng thông
tin vừa chính xác vừa điển hình và có ý Khi thực hiện cải cách sâu sắc hệ thống dạy
nghĩa đối với công tác quản lí hệ thống dạy nghề, một trong những vấn đề đặt ra là số
nghề. Nói chung, một số thông tin đã có lượng tuyển sinh cho mỗi chương trình đào
sẵn, số còn lại thì phải sử dụng nhiều tạo. Ở thời kỳ đầu của quá trình, vấn đề này
phương pháp khác nhau để thu thập. Khối có vẻ là thứ yếu nhưng khi xem xét lại một
lượng thông tin sẵn có thường chỉ là tối phần chương trình, tầm quan trọng của nó sẽ
thiểu hay thông tin ít có giá trị đối với việc ra lớn hơn. Khái niệm chức năng công việc
quyết định liên quan đến phát triển hệ thống được đề cập nhằm thực hiện lần dự báo thứ
dạy nghề. Vậy làm sao có thể tiến hành nhất về cung ứng đào tạo và nhu cầu đào
phân tích với sự thiếu hụt như vậy và dựa tạo. Ở đây vấn đề được thảo luận sẽ là sự
vào cơ sở nào để hỗ trợ quá trình cải cách? tương thích giữa đào tạo và việc làm. Chủ đề
Mục 4 thảo luận những vấn đề liên quan này được trình bày ở bài đóng khung số 4.
đến những nguồn thông tin chính thường có
sẵn và gợi mở một số hướng tìm kiếm Do nhu cầu ở mỗi khu vực kinh tế biến đổi
nhằm khắc phục thiếu hụt thông tin. theo thời gian, thị trường lao động thay đổi và
những năng lực chờ đợi từ người học cũng
Lượng thông tin về môi trường kinh tế và thị thay đổi. Với mục đích duy trì chất lượng và
trường lao động thường rất lớn. Những hiệu quả, hệ thống dạy nghề cần có phương
thông tin ấy phục vụ cho nghiên cứu hoạch tiện để theo dõi tiến trình phát triển, cải tiến
định vừa là định lượng vừa là định tính. nội dung cũng như khả năng đào tạo của cơ
cấu dạy nghề. Hoạt động này được gọi là
khảo sát lĩnh vực. Bài đóng khung số 5 đề
cập tóm tắt về chủ đề này.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 29


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Mục tiêu của nghiên cứu sơ bộ là bổ sung nghiệp, và như vậy mở ra những đường
cho nghiên cứu lĩnh vực bằng cách áp dụng hướng mới cho việc sử dụng những thanh
cùng phương pháp tiếp cận hay phương niên không có đủ kiến thức phổ thông để học
pháp nghiên cứu. Việc thực hiện loại nghiên nghề. Đề tài này được trình bày trong bài
cứu này nhằm triển khai công việc một cách đóng khung số 6.
mềm dẻo và nhanh chóng hơn. Quá trình
thực hiện nghiên cứu sơ bộ được trình bày Ở tất cả các nước, một phần lao động làm
ở mục 6. việc trong khu vực kinh tế phi chính thức. Thị
trường lao động phi chính thức có tầm quan
trọng lớn đối với các nước đang phát triển. Ở
Nghiên cứu lĩnh vực và nghiên cứu sơ bộ những nước này, đại đa số các hoạt động
trước hết nhằm cung cấp cho các nhà của một số lĩnh vực gắn liền với thị trường
hoạch định chính sách những thông tin chủ đó. Đây là một phương thức sản xuất ít được
yếu, hỗ trợ việc ra quyết định liên quan đến biết đến vì nằm ngoài khu vực kinh tế chính
những nghề được đào tạo, nhưng cũng có thức, nhưng cung cấp việc làm cho phần lớn
thể cải tiến hai loại hình nghiên cứu này sao người dân. Chương trình đào tạo nào có thể
cho phù hợp với nhu cầu của các nghề bán đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu của khu vực phi
chuyên nghiệp. Việc phân tích sâu môi chính thức ? Dựa vào cơ sở nào để hỗ trợ
trường kinh tế và thị trường lao động có thể phát triển những chương trình đào tạo đó?
giúp làm sáng tỏ nhu cầu đào tạo và khả Những vấn đề này được đề cập trong bài
năng hội nhập của những nghề bán chuyên đóng khung số 7.

30 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 2

NỀN TẢNG CẢI CÁCH

Không nên nhầm lẫn giữa việc thực hiện các nghiên cứu hoạch định (nghiên cứu lĩnh vực và
nghiên cứu sơ bộ) với việc lập kế hoạch tổng thể cải cách hệ thống dạy nghề. Các nghiên cứu
hoạch định góp phần cụ thể hoá nhu cầu và đặt nền móng cho sự phát triển cung ứng đào tạo,
giúp đưa ra một số nhận định nhằm xác định các ưu tiên và thực hiện kế hoạch hành động nâng
cao chất lượng hệ thống dạy nghề nói chung. Tuy nhiên, những nghiên cứu đó chỉ là một giai
đoạn trong quá trình cải cách hệ thống dạy nghề, có thể được thực hiện tại nhiều thời điểm khác
nhau của quá trình cải cách, và theo thứ tự ưu tiên mà các cơ quan có thẩm quyền quy định.

Lập kế hoạch cho một cải cách là một quá trình có quy mô lớn hơn rất nhiều liên quan đến các
vấn đề chính trị, hành chính và tài chính. Một quốc gia khi thực hiện tái thiết lập hay cải cách
sâu sắc hệ thống dạy nghề cần phải hội tụ đủ một số điều kiện (Về chủ đề này, xem phần 1 và
phần 2 của cuốn Công nghệ GDKT&DN, Québec 2002, thư mục số 4).
Những điều kiện chính là:

● cam kết chính trị;


● huy động các cơ quan chính của nhà nước và tư nhân có chức năng đào tạo;
● huy động những đối tác xã hội và đối tác chuyên môn chính;
● cam kết tài chính của nhà nước;
và đối với một số nước
● sự hỗ trợ của đối tác quốc tế.

Cũng cần phải thực hiện một cuộc khảo sát nghiêm túc và chi tiết về thực trạng của hệ thống
đào tạo nhằm chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của nó và cụ thể hoá những mục tiêu của cải
cách. Sau khảo sát này, quá trình theo dõi các hoạt động đã thực hiện và đánh giá những kết
quả đạt được sẽ dễ dàng hơn. Những điểm chính trong miêu tả thực trạng của hệ thống đào
tạo là:

● khung pháp lí;


● khung hành chính;
● năng lực chung của hệ thống liên quan đến:
- đáp ứng nhu cầu xã hội;
- đáp ứng yêu cầu kinh tế;
- khả năng tiếp nhận của mạng lưới đào tạo công lập và tư thục;
- mức độ nhân rộng các trình độ và chuẩn đào tạo;
- tỉ lệ thất bại và thành công của những người được đào tạo;
- tỉ lệ hội nhập xã hội-nghề nghiệp của những học sinh tốt nghiệp;
● sự phân chia cung ứng đào tạo theo khu vực lãnh thổ (bản đồ giáo dục);
● trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên, đặc biệt là trình độ chuyên môn và trình độ sư phạm
của giáo viên dạy nghề;

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 31


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

● khả năng sử dụng tối ưu nguồn lực tại chỗ :


- tỷ lệ phần trăm sử dụng cơ sở đào tạo;
- tỷ lệ nhân viên vắng mặt;
- mức độ sử dụng trang thiết bị,…

Việc nhận ra được những tình trạng cấp thiết nhất, và nếu cần, tạo ra những cơ cấu đặc biệt để
khắc phục những tình trạng đó cũng là một điểm quan trọng. Tuy nhiên cần phải đảm bảo rằng
những cơ cấu đó không làm trầm trọng vấn đề. Ví dụ, có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu
hoạch định và nhanh chóng xây dựng một bộ chuẩn nghề mới, nhưng bắt buộc phải tuân thủ
quy trình công nghệ sư phạm và như vậy phải dựa vào kết quả phân tích thực trạng ban đầu
của công việc (Về chủ đề này xem sách hướng dẫn phương pháp 2, Xây dựng bộ chuẩn năng
lực nghề).

32 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

3 | Một số khái niệm cơ bản và công cụ hoạch định


Không thể đáp ứng được nhu cầu thị trường một là khu vực khai thác tài nguyên trong
lao động nếu không tiến hành phân tích thị lòng đất, gồm nông nghiệp, nghề cá, khai
trường một cách sâu sắc, cũng như không thác rừng và mỏ. Khu vực hai tập hợp các
có những phương tiện để theo dõi sự vận hoạt động liên quan đến chế biến nguyên vật
động của nó. Những thông tin thu thập được liệu của khu vực một gồm toàn bộ các hoạt
sẽ là cơ sở để lập kế hoạch, xác định ưu động chế tạo, chế biến như: công nghiệp gỗ,
tiên, thực hiện các hoạt động phát triển và kỹ nghệ hàng không, điện tử v.v. Khu vực ba
nâng cao trình độ hệ thống dạy nghề. bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế không
thuộc hai khu vực trên. Khu vực này tập trung
Như đã nêu ở phần 2, thị trường lao động là chủ yếu vào dịch vụ gồm các hoạt động như
nguyên nhân và cũng là mục đích của dạy giáo dục, y tế, thương mại, tài chính, bảo
nghề. Kết cấu của thị trường lao động phụ hiểm...
thuộc vào hoạt động sản xuất hàng hoá và
dịch vụ, vốn là hoạt động kinh tế chủ yếu Sau cách phân loại trên người ta đã áp dụng
của một đất nước. Một trong những mục nhiều cách phân loại khác, chi tiết hơn, tuỳ
tiêu lớn của dạy nghề là đáp ứng nhu cầu thuộc vào những mục tiêu cụ thể hay bối
của thị trường lao động về mặt năng lực sẵn cảnh đặc thù. Dựa trên cơ sở đó, các khu
có và nâng cấp các kỹ năng cần có để thực vực kinh tế đã được phân chia theo hoạt
hiện sản xuất hàng hoá và dịch vụ. động và sản phẩm. Định nghĩa về khu vực
kinh tế cũng thay đổi theo vùng hoặc thậm
Mục đích cuối cùng của thị trường lao động chí theo các quốc gia và được cải biến phù
và những quy tắc chi phối nó khác với mục hợp với các hệ thống đã phân tích.
đích của hệ thống dạy nghề mà trọng tâm là
phát triển nguồn nhân lực, và rèn luyện 3.1.1 Các khu vực hay lĩnh vực hoạt động
năng lực. Vì vậy để đạt hiệu quả, hệ thống kinh tế
dạy nghề sẽ phải thực hiện những hoạt
động nhằm đạt được những mục tiêu riêng Khi đề cấp đến vấn đề sản xuất nhằm tạo ra
đồng thời phải dựa vào môi trường kinh tế, hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường
yếu tố quyết định sự tồn tại của nó. người ta nói nhiều đến lĩnh vực hoạt động kinh
tế tập hợp nhiều dòng sản phẩm. Vì vậy để
3.1 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ định nghĩa khu vực hay lĩnh vực kinh tế phải
dựa vào loại hình sản phẩm và dịch vụ được
Môi trường kinh tế vốn phức tạp và phát tạo ra nhằm hỗ trợ và trao đổi thương mại.
triển nhanh chóng. Sau nhiều năm người ta
đã xây dựng được một số ngân hàng thông Ví dụ, hệ thống phân loại các khu vực kinh tế
12
tin và thiết kế các công cụ nhằm phân tích của Bắc Mỹ (SCIAN) 2002 nhóm các công
và theo dõi tiến trình phát triển của các hoạt ty vào hơn 20 khu vực kinh tế như chế tạo
động kinh tế. (SCIAN 31-33), thương mại (SCIAN 41-45),
tài chính (SCIAN 52), nông - lâm - ngư nghiệp
Nhờ vậy các hoạt động kinh tế trước hết và săn bắt (SCIAN 11)... Mỗi khu vực lại
được chia thành ba khu vực lớn, khu vực được chia thành các tiểu khu vực. Ví dụ, khu
một, khu vực hai và khu vực ba. Khu vực

12
Xem ở cuối tài liệu này nguồn internet liên quan đến danh mục nghề, khung cấp chứng chỉ, thông tin về các
ngành công nghiệp và thị trường lao động.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 33


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

vực nông - lâm - ngư nghiệp và săn bắt gồm Bảng phân loại nghề thường được trình bày
các tiểu khu vực sau: dưới dạng những danh mục nghề vốn là những
● trồng trọt (SCIAN 111) hệ thống hoặc phương pháp phân loại toàn bộ
● chăn nuôi (SCIAN 112) các hoạt động nghề. Những danh mục này có
● trồng và khai thác rừng (SCIAN 113) thể rất chi tiết hoặc chung chung tuỳ thuộc vào
mỗi nước và vào mục đích biên soạn.
● đánh cá, săn bắt và đánh bẫy (SCIAN
114) Ví dụ, hệ thống phân loại nghề quốc tế của Tổ
● hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chức Lao động quốc tế hệ thống phân loại
(SCIAN 115) nghề quốc gia của Canađa (CNP), danh mục
nghề và phân loại xã hội-nghề nghiệp (PCS),
Sau đó mỗi tiểu khu vực lại được chia ra tuỳ danh mục nghề và phân loại xã hội-nghề
thuộc vào loại hình sản phẩm: tiểu khu vực nghiệp những việc làm trong doanh nghiệp
111 bao gồm trồng rau dưa (1112), trồng được trả lương của Pháp (PCS-ESE).
cây ăn quả và cây lấy hạt (1113)...
Bảng danh mục nghề chủ yếu được sử dụng
Ở Pháp, Viện thống kê và nghiên cứu kinh để thống kê dân số, điều tra hộ gia đình và
tế quốc gia (INSEE) cũng đã thực hiện một phân tích thực trạng lao động Ngoài ra danh
hệ thống phân loại tương tự. Đó là hệ thống mục nghề cũng cho phép các doanh nghiệp tư
13
phân loại sản phẩm Pháp . nhân mã hoá các nghề trong khu vực của
mình, giúp các cơ quan chính phủ theo dõi
3.1.2 Khu vực hay lĩnh vực hoạt động tình hình biến động của lao động trên thị
nghề trường lao động. Mục 4.2 giới thiệu nội dung
một số danh mục.
Quá trình sản xuất hàng hoá và dịch vụ
được thực hiện thông qua các hoạt động 3.1.3 Thị trường lao động
nghề. Để phân tích các hoạt động này người
ta sử dụng một kiểu phân loại khác, phân Phân tích thị trường lao động tập trung vào
loại theo lĩnh vực nghề hoặc lĩnh vực kinh tế. toàn bộ các hoạt động liên quan đến khảo sát
Hệ thống phân loại này nhằm vào các nguồn diễn biến và quản lý lao động. Phân tích này
nhân lực chịu trách nhiệm về quá trình sản một mặt sử dụng lại một phần thông tin trình
xuất đó. Tiêu chí phân loại là việc làm, nghề bày trong hệ thống phân loại sản phẩm cũng
nghiệp, và năng lực sản xuất hàng hoá dịch như trong các danh mục nghề, có bổ sung
vụ. Khái niệm lĩnh vực hoạt động nghề bao thêm những thông tin như bản chất và đặc
hàm tất cả các hoạt động sản xuất hàng hoá trưng của việc làm, điều kiện làm việc, mức
và dịch vụ của con người. lương, chức vụ, mức độ công việc, phân bố
việc làm, tay nghề và triển vọng nghề nghiệp...
Nói chung lĩnh vực nghề bao gồm các hệ
việc làm hoặc các nghề góp phần tạo ra sản Nói chung việc quản lý thông tin về thị trường
phẩm và dịch vụ của một lĩnh vực kinh tế. lao động, thuộc trách nhiệm của các cơ quan
Theo cách hiểu này, người ta nói đến lĩnh chính phủ hoặc của một số bộ, nhằm tạo
vực xây dựng, tài chính, nông nghiệp... thuận lợi cho việc tiếp cận việc làm và hỗ trợ
các hoạt động kinh tế.

13
Xem ở cuối tài liệu này nguồn internet liên quan đến danh mục nghề, khung cấp chứng chỉ, thông tin về các
ngành công nghiệp và thị trường lao động.

34 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Những hệ thống thông tin về thị trường lao Cũng không thể tiến hành lập kế hoạch và
14
động của Cơ quan việc làm Québec (IMT) phát triển một chương trình dạy nghề hoàn
hay danh mục nghề và việc làm của Cơ chỉnh mà không thực hiện tổ chức lại thông
quan quốc gia về việc làm của Pháp tin, thu thập thông tin, và cơ cấu lại nguồn dữ
15
(ROME) cũng được khai thác và cập nhật liệu theo nguyên tắc tôn trọng những đặc điểm
nhằm giúp tìm kiếm và tiếp cận việc làm một của hoạt động dạy nghề.
cách dễ dàng. (Để biết thêm thông tin chi
tiết, xem mục 4.2.3). Đa số các nước cũng Dựa vào nhận định trên, nguyên tắc tiếp cận
có hệ thống thông tin thị trường lao động theo năng lực chủ trương sử dụng phương
tương đương. pháp nghiên cứu lĩnh vực, dựa trên hai khái
niệm cơ bản để thu thập và xử lý thông tin về
3.2 NHU CẦU THÔNG TIN VỀ DẠY NGHỀ
môi trường kinh tế xã hội và thị trường lao
động. Đó là khái niệm lĩnh vực đào tạo và
Thị trường lao động là môi trường phức tạp
chức năng công việc.
được tổ chức theo hoạt động sản xuất hàng
hóa và dịch vụ. Trong thị trường lao động,
3.2.1 Khái niệm lĩnh vực đào tạo và
việc làm được xác định dựa vào bản chất
phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực
của các hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, có
một số việc làm tuy giống nhau nhưng yêu
Để lập kế hoạch, hệ thống đào tạo cần có một
cầu những nhiệm vụ và thao tác khác nhau,
tuỳ thuộc vào doanh nghiệp. Tên gọi những lượng thông tin lớn liên quan đến nhiều lĩnh
việc làm đó cũng có thể biến đổi theo bối vực. Những thông tin này có thể thuộc loại
cảnh và loại hình sản xuất. Chỉ tính việc làm thông tin kinh tế, xã hội, dân số, và liên quan
ở trình độ công nhân lành nghề, một nước đến thị trường lao động, việc làm, điều kiện
cũng có đến hàng nghìn tên gọi khác nhau. làm việc...

Một số thông tin thu thập từ các hệ thống Nói chung có thể trực tiếp tiếp cận một phần
phân loại và danh mục nghề có thể giúp ích nguồn thông tin đó. Ví dụ các số liệu kinh tế
cho việc đánh giá tầm quan trọng tương đối xã hội do các bộ, các tổ chức kinh tế hay hiệp
của một số khu vực kinh tế, nhưng không hội nghề công bố. Cũng như vậy, các thông
đủ để lập kế hoạch hay cải cách hệ thống tin về bản chất, cơ cấu việc làm cũng được
dạy nghề. đăng tải trong nhiều danh mục nghề, hay các
chỉ số về tiến trình phát triển của thị trường
Trên thực tế người ta cũng thấy có sự đa lao động, được các bộ lao động và việc làm
dạng lớn về việc làm trong một khu vực kinh cập nhật.
tế. Một số việc chỉ có trong một ngành duy
nhất, như nông nghiệp chẳng hạn, trong khi Mặc dù đã thu thập được một phần thông tin
đó một số việc khác được phân bố ở nhiều tìm kiếm, nhưng sự trình bày hay kết cấu của
khu vực, thậm chí toàn bộ các khu vực. Đó những thông tin đó không đáp ứng được nhu
là những việc làm trong ngành tin học, kế
cầu cụ thể của việc lập kế hoạch và quản lý
toán hay thư kí. Hơn nữa, không thể xây
hệ thống dạy nghề.
dựng chuẩn đào tạo mà chỉ duy nhất dựa
vào thực trạng của một khu vực kinh tế và
tên gọi các việc làm trong khu vực đó.

14
Xem ở cuối tài liệu này nguồn internet liên quan đến danh mục nghề, khung cấp chứng chỉ, thông tin về các
ngành công nghiệp và thị trường lao động.
15
Xem chú giải trên

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 35


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực nhằm trong ngành nghề; xây dựng mạng lưới cơ sở
chuyển và cải biến khái niệm lĩnh vực trong đào tạo; phối hợp tốt hơn trong việc quản lí và
phân tích kinh tế sang lĩnh vực dạy nghề. sử dụng trang thiết bị và đặt nền móng cho
Việc thiết lập các lĩnh vực đào tạo cho phép hoạt động cộng tác và hợp tác với các hiệp
xác định các công cụ phân tích môi trường, hội nghề và đại diện của giới lao động.
định vị và thu thập thông tin cần thiết nhằm
lập kế hoạch, quản lí, đánh giá đào tạo và Giới hạn và đặc điểm của các lĩnh vực đào tạo
thiết kế giao diện giữa đào tạo và việc làm. được trình bày chi tiết ở mục 5. Mục này giới
Giao diện này tạo thuận lợi cho hoạt động thiệu về nghiên cứu lĩnh vực.
điều phối với các tổ chức và các bộ phụ
trách kinh tế, xây dựng quan hệ đối tác với Số lượng các lĩnh vực đào tạo cần thành lập
đại diện của giới lao động. có thể thay đổi nhưng nói chung khoảng
chừng hai mươi lĩnh vực. Như đã nêu, một số
Lĩnh vực đào tạo là tập hợp các chuẩn lĩnh vực đào tạo tập hợp các chuẩn đào tạo
đào tạo - được biên soạn trên cơ sở có ứng với các nghề thực hành trong nhiều khu
thể bổ sung cho nhau về mặt sư phạm và vực kinh tế, như lĩnh vực Hành chính, thương
hành chính và cùng nhằm bồi dưỡng mại và tin học. Một số tập trung vào những
những năng lực như nhau. chương trình đào tạo cho những nghề thực
hành phục vụ duy nhất cho một khu vực kinh
Như đã trình bày trên đây, không nên thực tế, ví dụ, một số nghề của ngành Nông nghiệp
hiện việc kế hoạch hoá đào tạo gắn liền với hay Y tế, trong khi đó một số lĩnh vực đào tạo
những việc làm trong lĩnh vực hành chính, khác ứng với những tình huống trung gian,
thương mại và tin học chỉ để đáp ứng nhu nhất là những nghề thuộc khu vực Bảo dưỡng
cầu chuyên biệt của một khu vực kinh tế-xã thiết bị có động cơ. Ví dụ ở Québec các chuẩn
hội bởi vì những chuẩn đào tạo đó, cũng đào tạo được gọi là “chương trình học tập”
như đầu ra của những nghề có thể áp dụng được chia thành 21 lĩnh vực đào tạo (Xem
cho nhiều lĩnh vực thậm chí cho tất cả các danh sách ở phụ lục 2).
lĩnh vực kinh tế.
3.2.2 Khái niệm chức năng công việc
Đối với những việc làm có cùng bản chất,
việc thành lập các lĩnh vực đào tạo cho Không có quy tắc nào giúp xác định và giới
phép tập hợp và phân tích nhu cầu về đào hạn việc thực hành nghề trên thị trường lao
tạo nguồn nhân lực sẽ được sử dụng ở động, ngoại trừ một số nghề có mối liên hệ
những doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh trực tiếp với sức khoẻ và an toàn của người
tế rất khác nhau, và tổ chức cung ứng đào dân hay những nghề được đối xử đặc biệt
tạo thích đáng hơn, đạt hiệu quả và hiệu theo quy định của nghiệp đoàn. Như đã trình
suất cao hơn. Ví dụ việc lập ra lĩnh vực đào bày, phần lớn các nghề được sử dụng trong
tạo Hành chính, thương mại và tin học là những doanh nghiệp thuộc những khu vực
một tập hợp đáng chú ý nhằm tạo thuận lợi kinh tế rất khác nhau. Trừ trường hợp có sự
cho việc quản lí đào tạo liên quan đến chi phối của pháp luật hay quy định, cách gọi
những nghề đó vốn hiện diện trong tất cả tên một nghề cũng như những nhiệm vụ gắn
các doanh nghiệp. liền với nghề cũng có thể thay đổi tuỳ theo
tính chất của doanh nghiệp và điều kiện làm
Việc quy nhóm các chuẩn đào tạo theo lĩnh việc của nghề đó. Ví dụ người ta tính được
vực đào tạo cũng giúp: xác định dễ dàng nghề thợ xây-thợ nề có tới hơn 40 tên gọi
hơn phương thức quản lí và cấp kinh phí khác nhau trong bảng danh mục nghề.
đào tạo; thành lập các trung tâm kiểm định

36 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Một số nước cung cấp các chương trình kim loại nung chảy sẽ phải tiếp thu một số
đào tạo cấp bằng đại cương, một số khác năng lực đặc biệt trong môi trường làm việc.
đào tạo cấp chứng chỉ hay chứng nhận
chuyên ngành. Việc tổ chức đào tạo như Nói chung những tiêu chí tuyển dụng để đảm
vậy tạo ra sự linh hoạt trong việc đáp ứng nhiệm những việc làm chuyên môn hoá này
nhu cầu thị trường lao động. dựa trên khả năng làm chủ một nhóm năng
lực cơ bản và một số năng lực chuyên ngành
Đào tạo cơ bản dẫn đến nhóm việc làm thứ cũng như thực sự có kinh nghiệm làm việc.
nhất thường là nhóm quan trọng nhất về
khối lượng. Sự chuyên môn hoá dành cho Một trong những nguyên tắc cơ bản của
một số ít người sẽ đảm nhiệm các việc làm tiếp cận theo năng lực là duy trì mối liên hệ
chuyên biệt. Cách tiếp cận này đem lại hiệu đơn nhất giữa chức năng công việc và
suất cao, tránh kéo dài vô ích chương trình chuẩn đào tạo. Nói cách khác, một hệ thống
đào tạo đại cương tại nhà trường. Người dạy nghề không thể có hai chuẩn đào tạo
theo học chương trình đào tạo này có thể nhằm cùng một chức năng công việc hoặc
được đào tạo bổ túc hay nâng cao hành một chuẩn đào tạo dẫn đến hai chức năng
trang năng lực trong môi trường làm việc. công việc. Trường hợp thứ nhất có thể là kết
quả của sự yếu kém trong xác định chuẩn đào
Vấn đề còn lại là một số năng lực không tạo, trường hợp thứ hai, do yếu kém khi nhận
được các cơ sở đào tạo cung cấp. Ví dụ thợ diện chức năng công việc. Cả hai trường hợp
xây-thợ nề làm việc với lò nung công đều phải tiến hành chỉnh sửa.
nghiệp, hay thợ xây cần sửa chữa bình chứa

Nghiên cứu hoạch định và công nghệ giảng dạy

Thị trường Nghiên cứu Bộ chuẩn Chuẩn đào tạo & Thị trường
lao động hoạch định năng lực nghề chuẩn đánh giá lao động

Khu vực Lĩnh vực Việc làm Đào tạo Khu vực
kinh tế đào tạo kinh tế

Việc làm Việc làm Phân tích Tiếp nhận Học sinh
A A thực trạng năng lực tốt nghiệp
B B lao động
C C
D D Đánh giá Việc làm
E E việc học tập phù hợp với
F Giả thiết về Năng lực liên chức năng
G chức năng quan chức năng Học sinh công việc
H tốt nghiệp
công việc công việc
... A
Z Việc làm B
A C
B
C

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 37


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

3.3 NGHIÊN CỨU HOẠCH ĐỊNH mới bộ chuẩn đào tạo theo phương pháp tiếp
cận năng lực, bắt buộc phải tiến hành phân
Như đã nói, thị trường lao động là một môi tích nghề. (Về chủ đề này xem sách hướng
trường phức tạp và không ngừng phát triển. dẫn phương pháp thực hiện 2, Xây dựng bộ
Môi trường này ở một số nước đôi khi có chuẩn năng lực nghề)
những điểm tương đồng, đặc biệt là những
nước thuộc cùng một khu vực địa lý (Bắc Dù những thông tin liên quan đến thực trạng
Mỹ, Tây Âu, Bắc Phi, v.v…) nhưng mỗi của một số nghề trong một khu vực kinh tế
nước có quá trình, cách tổ chức công việc đã đủ để tiến hành cải cách một lĩnh vực đào
và các điều kiện làm việc riêng. Vì thế phải tạo, nhưng việc xây dựng cơ cấu và kế
thực hiện những biện pháp cần thiết để thu hoạch phát triển chi tiết của toàn bộ khu vực
thập và xử lý thông tin kinh tế hoặc thông tin cần được nghiên cứu sâu hơn, có nghĩa là
về việc làm và quá trình phát triển của thị phải thực hiện nghiên cứu hoạch định.
trường lao động.
Nghiên cứu hoạch định là công cụ bổ sung
Nghiên cứu hoạch định nhằm giải quyết vấn nguồn thông tin sẵn có và củng cố cơ sở
đề này thông qua bản miêu tả hoàn chỉnh trước khi đưa ra quyết định. Nhất thiết phải
nhất về nhu cầu đào tạo liên quan đến các thực hiện loại nghiên cứu này khi cần soạn
kỹ năng mong muốn, tính sẵn sàng của thảo một kế hoạch chiến lược, xác định
những kỹ năng đó nhằm hỗ trợ hoạt động những kế hoạch phát triển của lĩnh vực hay
sản xuất hàng hóa và dịch vụ của tất cả các ấn định những ưu tiên có thể dành cho
khu vực kinh tế. Nghiên cứu hoạch định đặc những kế hoạch hoạt động thường niên hoặc
biệt quan trọng khi đất nước thực hiện quá cho nhiều năm trong tương lai.
trình cải cách hệ thống dạy nghề. Loại
nghiên cứu này cũng là một phương tiện hỗ Như vậy, mục đích và mục tiêu của nghiên
trợ tốt cho việc ra quyết định củng cố cứu hoạch định là cung cấp một bản mô tả về
chương trình đào tạo hiện hành hay xem xét thị trường lao động, phân tích thị trường lao
lại số lượng các chương trình đào tạo đang động và chương trình đào tạo hiện hành
cung cấp (bản đồ phân bố đào tạo). nhằm đưa ra những dự báo thích đáng và
xác định những hoạt động ưu tiên. Nghiên
Thông thường nghiên cứu hoạch định được cứu hoạch định gồm 2 loại: nghiên cứu lĩnh
tiến hành trước khi triển khai kế hoạch phát vực và nghiên cứu sơ bộ.
triển chương trình dạy nghề nhưng cũng có
thể được thực hiện song song với các loại 3.3.1 Nghiên cứu lĩnh vực
nghiên cứu khác trong cùng lĩnh vực hoạt
động (phân tích nghề (AST), xây dựng Nghiên cứu lĩnh vực là nghiên cứu quan
chuẩn đào tạo v.v…). Trước nhu cầu cấp trọng nhất trong nghiên cứu hoạch định, có
bách hiện nay, các nhà quản lý chịu trách thể định nghĩa là sự phân tích kinh tế-xã
nhiệm cải cách hệ thống dạy nghề cần phải hội nhằm xác định và giới hạn một lĩnh
bám sát thực tế, tính đến những ưu tiên vực đào tạo, nêu rõ những đặc điểm của
hiện tại dù đó là ưu tiên chính trị, kinh tế hay khu vực đó, mô tả thực trạng môi trường
những ưu tiên khác. kinh tế và môi trường nghề nghiệp tương
ứng, và đưa ra dự báo tổng thể về nhu
Nếu chú trọng đến đặc trưng của một số cầu đào tạo của khu vực. Nghiên cứu lĩnh
nghề và nhu cầu trước mắt của hệ thống, có vực cũng đưa ra khuyến nghị về những ưu
thể khởi động quá trình đổi mới giảng dạy tiên và những điểm chính cần chú trọng trong
mà không cần sử dụng những thành quả quá trình phát triển đào tạo nghề của khu vực
của nghiên cứu hoạch định. Tuy nhiên không kinh tế liên quan.
nên quên rằng khi chỉnh sửa hoặc biên soạn

38 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
Nghiên cứu lĩnh vực là một hoạt động có 3.3.2 Nghiên cứu sơ bộ
quy mô đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn
lực quan trọng. Loại nghiên cứu này có thể Nghiên cứu sơ bộ là hoạt động phân tích
thực hiện trong một giai đoạn dài, thậm chí nhằm cung cấp thông tin cần thiết, hỗ trợ
cả năm. Những mục tiêu chính của nó là: cho việc ra quyết định về phát triển và
quản lý đào tạo nghề cả về chất lượng và
• trình bày đặc điểm và giới hạn của lĩnh số lượng. Loại nghiên cứu này được gọi là
vực đào tạo; “sơ bộ” vì thông thường được thực hiện
trước khi xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề
• mô tả các khu vực hoạt động kinh tế trong hoặc cho phép xác định quy mô của bộ
đó có các việc làm là đối tượng của nghiên chuẩn đó.
cứu, miêu tả các doanh nghiệp và bối cảnh
hoạt động, nhu cầu cũng như những mong Cũng như nghiên cứu lĩnh vực, nghiên cứu
đợi chính của doanh nghiệp và của những sơ bộ cũng là nghiên cứu hoạch định mang
người sử dụng lao động về mặt đào tạo và tính kinh tế-xã hội. Nghiên cứu này cũng áp
văn bằng, chứng chỉ nghề của những người dụng những nguyên tắc phương pháp luận
đang được sử dụng; của ngành khoa học xã hội và nhân văn.

• giới thiệu đặc điểm của thị trường lao Nghiên cứu sơ bộ có thể được tiến hành với
động, nguồn nhân lực đang được sử dụng tư cách là nghiên cứu bổ sung cho nghiên
cũng như cách thức tổ chức và những điều cứu lĩnh vực. Với mục đích đó, nó nhằm xử lý
kiện làm việc gắn liền với những việc làm những khía cạnh chuyên biệt trong khi xây
mục tiêu của khu vực đào tạo. dựng chuẩn đào tạo, hay những vấn đề liên
quan đến quản lí phân bố hoạt động giáo dục
• mô tả việc làm (việc làm -nghề) mục tiêu trên lãnh thổ (bản đồ giáo dục).
của lĩnh vực đào tạo;
Nghiên cứu sơ bộ cũng có thể độc lập với
• nêu những giả thiết chính liên quan đến nghiên cứu lĩnh vực. Trường hợp này, nó
các chức năng công việc của khu vực đào nhằm tìm lời giải cho một số vấn đề đòi hỏi
tạo và sự quy nhóm các việc làm (việc làm - phải nghiên cứu sâu, ví dụ, tác động của việc
nghề) tương tự; sử dụng công nghệ mới đối với một số việc
• mô tả hệ thống đào tạo nghề hiện có; làm, sự nổi trội của những việc làm-nghề mới
trong một lĩnh vực hoạt động hay biến động
của số lượng việc làm liên quan đến một
• xác định những cơ hội và thách thức, trình
chức năng công việc và xác định vị trí của
bày một số đường hướng hoạt động nhằm
những việc làm đó. Sự xác định này có thể
phát triển các khu vực hoạt động kinh tế và
giúp vạch ra những đường hướng phát triển
cung cấp đào tạo.
về mặt số lượng các dịch vụ đào tạo theo
bản đồ phân bố giáo dục. (Xem thông tin chi
Nghiên cứu lĩnh vực phải dựa vào những
tiết về chủ đề này ở mục 6).
thông tin đáng tin cậy. Cần tiến hành điều
tra và nghiên cứu thực địa nhằm bổ sung và
hợp thức hoá thông tin thu thập được.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 39


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

4 | Nghiên cứu hoạch định: dữ liệu và nguồn thông tin

Theo định nghĩa, nghiên cứu là một nỗ lực bản và phân tích theo chủ đề ứng dụng cho
trí tuệ nhằm quan sát và tìm hiểu các hiện một tập dữ liệu gốc, ví dụ, nội dung của
tượng hoặc xem xét một vấn đề hay một dự những cuộc phỏng vấn hay phiếu điều tra.
án. Nghiên cứu hoạch định trong đào tạo Các kết quả phân tích có thể được trình bày
nghề phải dựa trên một tập hợp các dữ liệu dưới nhiều hình thức: hoặc là miêu tả các
cho phép miêu tả cụ thể và thích đáng một hiện tượng quan sát được hoặc là tiến hành
phạm vi hoạt động, xác định cơ hội, thách phân loại nhằm không chỉ miêu tả mà còn
thức và nhu cầu liên quan đến đào tạo, tay giải thích các hiện tượng đã quan sát.
nghề của người đang được sử dụng và đưa
ra một số giả thiết về mặt tổ chức và các Dữ liệu có nguồn gốc từ các tài liệu rất đa
hoạt động đào tạo được ưu tiên. dạng, độ tin cậy của chúng thường gắn liền
với uy tín của tổ chức biên soạn những tài
Một số dữ liệu có thể tiếp cận trực tiếp, ví liệu đó. Những dữ liệu này rất hữu ích cho
dụ, những dữ liệu nội bộ của tổ chức hay việc thực hiện nghiên cứu hoạch định vì
những dữ liệu đã công bố trên Internet. Số được cung cấp bởi các tổ chức chuyên môn
khác có thể được sử dụng với một số điều sau khi đã tiến hành phân tích một cách sâu
kiện, ví dụ, những dữ liệu của Bộ Lao động sắc và hệ thống các yếu tố, hoặc hiện tượng
hoặc Bộ Thu nhập. Số khác nữa ít sẵn có kinh tế-xã hội cụ thể. Các yếu tố được xem
hơn và nhìn chung đòi hỏi phải sử dụng xét có thể liên quan đến đặc trưng của lĩnh
nhiều phương pháp thu thập từ các đối vực hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế,
tượng quản lí những dữ liệu đó, ví dụ, dữ phân tích thị trường, miêu tả nghề, tổ chức
liệu về các doanh nghiệp, hoặc các điều lao động, vấn đề về sức khỏe và an toàn lao
kiện tuyển dụng đặc biệt. động, đặc điểm của các doanh nghiệp cấu
thành khu vực kinh tế, cũng như liên quan
đến việc đổi mới kĩ thuật của một lĩnh vực
16
4.1 DỮ LIỆU hoạt động kinh tế, đặc điểm của những người
đang được sử dụng trong khu vực kinh tế.
Có hai loại dữ liệu: dữ liệu định lượng và dữ Đây là những yếu tố gắn liền với những vấn
liệu định tính. Dữ liệu định lượng cho phép đề cần xử lí và phân tích trong một nghiên
định lượng các hiện tượng quan sát được, cứu hoạch định.
nhờ các dữ liệu được thể hiện bằng giá trị
tuyệt đối như số lượng người học, hoặc nhờ Các số liệu thống kê mà các cơ quan chính
các dữ liệu thể hiện bằng giá trị tương đối thức có liên quan cung cấp là rất hữu ích vì
như phần xuất khẩu hàng hoá trong nền những số liệu đó cho phép mô tả một số khía
kinh tế quốc dân. Dữ liệu định tính cho phép cạnh của thực tiễn kinh tế-xã hội, phản ánh
miêu tả thực chất của các hiện tượng quan thực trạng và tình hình phát triển của thị
sát được. Việc xử lý và phân tích các dữ trường lao động, và lập bảng so sánh giữa
liệu định tính nhìn chung được thực hiện với các quốc gia và các lĩnh vực hoạt động kinh
nhiều kỹ thuật như phân tích tổng hợp văn tế nhờ các dữ liệu chuẩn hóa.

16
Nội dung mục 4.1 và mục 5 được cải biến từ cuốn Khung tham chiếu thực hiện nghiên cứu lĩnh vực trong
quan hệ hợp tác, Bộ Giáo dục, Giải trí, Thể thao và Việc làm-Quebec, Quebec, 2005, thư mục số 50.

40 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

4.2 NHỮNG NGUỒN THÔNG TIN CHÍNH tra dân số, từ sự phân tích dữ liệu về số
lượng và biến động của việc làm theo nghề
Những dữ liệu sử dụng để tiến hành nghiên và xác định mối liên hệ của nghề với cơ cấu
cứu hoạch định được thu thập từ nhiều của những hoạt động kinh tế thuộc nhiều lĩnh
nguồn khác nhau, và được chia thành bốn vực của một nước và những nước giáp giới.
nhóm: Cũng như Tổ chức Lao động thế giới, đa số
các nước công nghiệp đã lập bảng danh mục
• Nhóm do tổ chức chịu trách nhiệm về nghề.
đào tạo nghề cung cấp (dữ liệu nội bộ).
Bảng danh mục liệt kê đầy đủ toàn bộ các
• Nhóm thu thập được qua phỏng vấn nghề được thực hành trong một nước. Do
hay phiếu điều tra. môi trường của các nền kinh tế hiện đại rất
phức tạp, các bảng danh mục nghề có xu
• Nhóm lấy từ ngân hàng thông tin của hướng tập hợp các nghề tương tự thành các
các bộ, tổ chức, hoặc hiệp hội nghề nhóm hoặc tiểu nhóm nghề nhằm phân tích
khác. và miêu tả được dễ dàng.

• Nhóm lấy từ nguồn tư liệu quốc tế Được công nhận ở cấp quốc gia, bảng danh
thông qua mạng internet. mục nghề đưa ra một số tiêu chuẩn để định
nghĩa và so sánh các nghề. Để giúp ích cho
Như đã trình bày, trong các nguồn thông tin xác định nhu cầu đào tạo, danh mục nghề
quan trọng nhất truy cập từ internet có thể phải tập hợp nghề theo nhóm hoặc loại và
có những thông tin về các doanh nghiêp, theo trình độ năng lực tuỳ thuộc vào tính
các hoạt động sản xuất, danh mục nghề, phức tạp của nghề, và đề xuất trình độ đào
khung văn bằng chứng chỉ và thông tin về tạo cần có để thực hành nghề.
thị trường lao động.
Nói chung bảng danh mục nghề gồm hai cấu
Các dữ liệu về doanh nghiệp và các loại phần lớn: cấu phần thứ nhất miêu tả những
hình sản xuất có thể góp phần làm sáng tỏ nhiệm vụ và trách nhiệm liên quan đến mỗi
tầm quan trọng về mặt kinh tế của một số nghề; cấu phần thứ hai phân chia hoặc tập
hàng hóa và dịch vụ, và tầm quan trọng của hợp các nghề theo mức độ phức tạp của các
những nghề tham gia hoạt động sản xuất nhiệm vụ và trách nhiệm gắn liền với nghề,
đó. Những thông tin về hệ thống phân loại tương ứng với trình độ văn hoá phổ thông
nghề, về đặc điểm và sự phát triển của thị hoặc đào tạo đại cương và mức độ hướng
trường lao động vẫn là những thông tin hữu nghiệp cụ thể.
ích nhất cho nghiên cứu quy hoạch. 17
Bảng phân loại mẫu quốc tế về nghề là
công cụ giới thiệu cách thức tổ chức tất cả
4.2.1 Bảng danh mục nghề các việc làm thành chuỗi nhóm căn cứ vào
những nhiệm vụ liên quan đến việc làm.
Bảng danh mục nghề dựa vào những dữ Bảng phân loại này được lập với mục đích hỗ
liệu thu thập được qua các cuộc điều tra về trợ những người sử dụng số liệu thống kê và
nghề. Đối tượng điều tra là đại diện các những người áp dụng phương pháp tiếp cận
nghề tự do và các nhóm nghề thuộc nhiều theo định hướng đáp ứng nhu cầu của khách
lĩnh vực hoạt động kinh tế. Việc lập bảng hàng. Những ứng dụng chính của phương
này nhằm thu thập thông tin từ các cuộc điều pháp tiếp cận này là tuyển dụng người lao

17
Xem ở cuối tài liệu này các thư mục internet liên quan đến danh mục nghề, khung văn bằng chứng chỉ,
thông tin về các khu vực kinh tế và thị trường lao động.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 41


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

động qua trung gian của các văn phòng tư gọi việc làm vào 520 nhóm nghề. Bảng phân
vấn việc làm, quản lí sự di trú của người lao loại này hàng ngày được hàng nghìn người
động ngắn hạn và dài hạn giữa các nước sử dụng để sưu tập, phân tích và truyền đạt
cũng như biên soạn chuẩn đào tạo nghề và thông tin về nghề và để làm quen với các
định hướng nghề. việc làm trên thị trường lao động Canađa.

Bảng phân loại mẫu quốc tế có bốn trình độ CNP là một khung chuẩn hoá nhằm tổ chức
năng lực xác định theo các cấp học. Bốn thị trường lao động một cách nhất quán,
trình độ này tương ứng với tiểu học, trung được sử dụng để thu thập và tổ chức dữ liệu
học, bao gồm cả học nghề (apprenticeship), thống kê về các nghề và cung cấp thông tin
sau trung học, tức là cao đẳng và đại học. về thị trường lao động. Khung chuẩn hoá này
Hơn nữa, trình độ năng lực phản ánh nội cho phép tổ chức cơ cấu thị trường lao động
dung các kiến thức đã tiếp thu, công cụ và thành một hệ thống thực tiễn, lô gíc và dễ
vật tư sử dụng cũng như bản chất của hàng hiểu. CNP tiếp tục được cập nhật căn cứ vào
hoá và dịch vụ được tạo ra. Cuối cùng các sự phát triển của thị trường lao động
nghề được tập hợp thành nhóm nghề căn Canađa. Phụ lục 4 cung cấp ví dụ về nghề
cứ vào các nhiệm vụ tương tự và bản chất thợ xây-thợ nề, trích từ bảng này.
của công việc.
Danh mục nghề và các đối tượng xã hội-
Ban đầu, bảng phân loại mẫu quốc tế về nghề nghiệp (PCS) và danh mục nghề và
nghề nhằm đạt ba mục tiêu cụ thể: các đối tượng xã hội-nghề nghiệp ứng với
các việc làm được hưởng lương doanh
19
• tạo thuận lợi cho truyền thông quốc tế nghiệp (PCS-ESE) ở Pháp chia các nghề
về nghề thành 8 nhóm xã hội – nghề nghiệp, 42 đối
• cung cấp các dữ liệu chuẩn về nghề của tượng xã hội – nghề nghiệp, và 486 nghề có
quốc tế phục vụ cho nghiên cứu và dễ dàng vị trí dành cho người trong độ tuổi lao động,
ra quyết định 11 vị trí công việc phụ cho những người
• dùng làm mẫu phân loại nghề cho các không có hoạt động nghề. Một ví dụ về nghề
quốc gia trên thế giới thợ nề đã qua đào tạo được trích từ danh
mục nói trên và trình bày ở phụ lục 5.
Bảng phân loại mẫu quốc tế được biên soạn
lần đầu năm 1958 và được chỉnh sửa vào 4.2.2 Khung trình độ nghề
các năm 1968 và 1987.
Khung trình độ nghề là những công cụ được
Bảng phân loại nghề quốc gia (CNP)
18 thiết kế chủ yếu với mục đích lập danh mục,
phân loại các nghề tạo nên thị trường lao miêu tả, và xác định mối quan hệ giữa các
động Canađa và khung tổ chức của thị văn bằng, chứng chỉ khác nhau nhằm đáp
trường đó. Bảng này dựa vào những công ứng nhu cầu đào tạo và công nhận trình độ
trình nghiên cứu chuyên sâu, những bài nghề. Việc thiết kế các công cụ này dựa trên
phân tích và ý kiến tham khảo về các nghề sự phân tích về thị trường lao động, các quy
thực hành trên cả nước. định về cấp văn bằng, chứng chỉ và biên soạn
bộ chuẩn đào tạo. Vì thế các công cụ này
CNP là tài liệu tham chiếu chính thức được nằm ở đoạn cuối của quy trình công nghệ sư
công nhận ở Canađa, tập hợp trên 30000 tên phạm trong quá trình quản lý đào tạo.

18
Xem ở cuối tài liệu này các thư mục internet liên quan đến danh mục nghề, khung văn bằng chứng chỉ,
thông tin về các khu vực kinh tế và thị trường lao động.
19
Xem chú giải trên

42 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
Các khung trình độ nghề quốc gia được sẽ làm rõ mối liên hệ giữa các hệ thống văn
dùng làm căn cứ tham chiếu để công nhận bằng chứng chỉ quốc gia với CEC, và chậm
các kinh nghiệm đã tích luỹ vì vậy tạo điều nhất đến năm 2012, các chứng chỉ hay văn
kiện thuận lợi để tạo ra cầu nối giữa thị bằng quốc gia phải ghi rõ tương ứng với cấp
trường lao động và đào tạo nghề. Tại một độ nào của CEC.
số nước, các khung này cũng nhằm đặt ra
nguyên tắc cho tất cả các lĩnh vực giáo dục. Danh mục văn bằng chứng chỉ nghề quốc
21
Kinh nghiệm cho thấy khung trình độ nghề gia Pháp (RNCP) có mục đích giúp các cá
có thể giúp cải tiến việc công nhận chính nhân và doanh nghiệp liên tục cập nhật thông
thức những kiến thức và trình độ nghề mà tin về văn bằng và chứng nhận nghề cũng
các cá nhân đã có. Đồng thời, do có quan như các chứng chỉ trình độ nghề có trong
hệ chặt chẽ với nhau, những công cụ này danh sách của các uỷ ban quốc gia về việc
còn đóng vai trò thúc đẩy cải cách sâu rộng làm và các ngành nghề. Các chứng chỉ ghi
ngành giáo dục và đào tạo. trong danh mục được công nhận trên toàn bộ
lãnh thổ quốc gia. Việc đăng ký trong danh
Cộng đồng châu Âu đã áp dụng một khung mục quốc gia chỉ liên quan đến một loại văn
trình độ nghề nhằm làm rõ mối liên hệ giữa bằng, chứng chỉ.
các các hệ thống đào tạo khác nhau của các
quốc gia thành viên. Nhưng trên thực tế, RNCP cho phép tham
20
Khung trình độ nghề châu Âu (CEC) là một khảo bản miêu tả chứng chỉ nghề: hoạt động
bảng tương thích giữa các văn bằng, chứng được phép, lĩnh vực hoạt động, yếu tố năng
chỉ ở các nước thuộc liên minh châu Âu. lực đã có, phương thức tiếp cận, trình độ
Khung này nhằm hai mục đích: khuyến ..v..v. Người sử dụng thường xuyên được biết
khích việc di chuyển địa điểm học tập giữa về thực trạng hiện tại của danh mục về mặt
các nước và tạo điều kiện cho việc học tập định lượng (số lượng phiếu tham khảo trực
suốt đời. tuyến, số lượng phiếu đang hợp thức hóa, và
tình trạng các cơ quan cấp văn bằng chứng
CEC tổ chức theo 8 cấp độ tham chiếu, từ
chỉ v.v...).
cấp thấp nhất đến cấp cao nhất, miêu tả học
viên biết gì, hiểu gì và có thể làm gì, dù văn 4.2.3 Thông tin về thị trường lao động
bằng chứng chỉ được cấp trong hệ thống
nào.
Loại hình dữ liệu thứ ba liên quan đến việc
làm và thị trường lao động đóng vai trò trọng
CEC bao gồm giáo dục phổ thông và giáo
yếu trong quá trình ra quyết định phát triển hệ
dục cho người trưởng thành, giáo dục và
thống dạy nghề.
đào tạo nghề, cũng như giáo dục đại học.
Tám cấp độ của CEC tương ứng với các
Tất cả những dữ liệu đó là nguồn thông tin
văn bằng chứng chỉ được cấp từ mức hoàn
quý giá có thể giúp xác định thứ tự ưu tiên
thành giáo dục phổ thông bắt buộc cho tới
trong quá trình thực hiện cải cách hoặc hỗ trợ
mức cao nhất của giáo dục đại học và đào
kế hoạch phân bố giáo dục trên toàn bộ lãnh
tạo nghề.
thổ. Trong số những dữ liệu chính lữu trữ ở
ngân hàng thông tin về thị trường lao động,
Theo khuyến nghị của nghị viện châu Âu,
chúng ta phải kể đến:
đến năm 2010, các quốc gia thành viên

20
Xem chú giải trên
21
Xem ở cuối tài liệu này các thư mục internet liên quan đến danh mục nghề, khung văn bằng chứng chỉ,
thông tin về các khu vực kinh tế và thị trường lao động.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 43


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

• số lượng người đang có việc làm theo ưu tiên về cung ứng, định vị những nghề
ngành nghề; đang phát triển mạnh và những nghề sẽ
không tồn tại. Đây là một trong những chức
• tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ chuyên
năng chính của cơ quan theo dõi việc làm, cơ
môn kỹ thuật; quan được giao nhiệm vụ khảo sát các lĩnh
• thu nhập theo ngành nghề; vực chủ chốt của nền kinh tế (về vấn đề này
• độ tuổi trung bình của những người có việc xem bài đóng khung số 5) đồng thời cung
làm theo ngành nghề và theo giới tính; cấp những thông tin chiến lược về sự phát
triển của việc làm ở mỗi nghề trên toàn lãnh
• tỷ lệ luân chuyển đội ngũ công chức, viên
thổ.
chức đang được sử dụng;
• sự phân bố việc làm trên lãnh thổ. Mặc dù bảng danh mục nghề và thông tin về
• tỷ lệ thất nghiệp theo vùng. thị trường lao động có thể giúp bước đầu
phân loại nghề và đưa ra giả thiết về các
• thiếu việc làm và nguyên nhân. nhóm nghề căn cứ vào công việc, nhưng hai
loại thông tin đó vẫn không đủ để miêu tả
Những thông tin có giá trị này giúp đưa ra chính xác hiện thực và nhu cầu của mỗi
dự đoán chính xác về tình trạng khó khăn nước. Những nguồn thông tin này cần được
cũng như việc triển khai thực hiện và điều bổ sung bằng những dữ liệu cụ thể hơn về
chỉnh hệ thống đào tạo. thực trạng các doanh nghiệp, việc làm và
những điều kiện lao động. Loại dữ liệu này
Trang web IMT trực tuyến của văn phòng được thu thập bằng nhiều phương pháp trình
22
việc làm Québec (Emploi-Québec) cung bày ở mục 5.
cấp thông tin về các doanh nghiệp hoạt
động trên phạm vi lãnh thổ Québec theo 33
khu vực hoạt động do văn phòng Emploi- 4.3 KHẮC PHỤC TẠM THỜI SỰ THIẾU
Québec xác định dựa theo hệ thống phân THÔNG TIN
loại các khu vực kinh tế của Bắc Mỹ
(SCIAN). IMT trình bày chi tiết về các nghề Các bộ và cơ quan chuyên trách về việc làm
trên thị trường lao động Québec, về những và lao động chịu trách nhiệm thiết kế các
việc làm cũng như triển vọng phát triển. công cụ dùng để mô tả và theo dõi tiến trình
Trang web này cũng kết nối với các chương phát triển của việc làm. Những thông tin quan
trình đào tạo và địa điểm thực hiện đào tạo . trọng này giúp lập các kế hoạch phát triển
đào tạo nghề.
Văn phòng việc làm quốc gia Pháp (ANPE)
đã lập ra Bảng danh mục công việc và Do không được tiếp cận với những số liệu
23
việc làm hiện có (ROME) . Bảng này dùng đáng tin cậy về việc làm và thị trường lao
để ghi lại một cách chính xác mọi nhu cầu động, cơ quan phụ trách dạy nghề sẽ phải sử
tìm việc và nhu cầu tuyển dụng để hai bên dụng mọi phương tiện để mở rộng thu thập
có thể tiếp cận với nhau. Hơn 10000 tên gọi thông tin cần thiết và mô tả chính xác đặc
nghề và việc làm được giới thiệu trong 466 điểm của các việc làm, các nghề trước khi
phiếu việc làm-nghề. hoàn thiện việc xác định và lập kế hoạch phát
triển một lĩnh vực đào tạo. Như vậy họ sẽ chú
Cuối cùng, những thông tin thu thập được về trọng hơn vào những nội dung phân tích
thị trường lao động cũng góp phần quan trọng chính có thể giúp xác định các chức năng
điều tiết nguồn cung ứng, xác định những công việc.

22
Xem chú giải trước
23
Xem chú giải trước

44 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Tuy nhiên cần có sự cộng tác giữa cơ quan Danh mục việc làm-nghề (REM) dùng để
phụ trách về việc làm và cơ quan dạy nghề thống kê các việc làm hiện có, nhằm mục
nhằm tạo ra những công cụ có khả năng tiêu cung cấp cho người sử dụng một tài
đáp ứng nhu cầu về quản lý việc làm cũng liệu tham chiếu thông tin được tổ chức chặt
như đào tạo. Mặt khác, sự cộng tác này chẽ về việc làm-nghề. Bảng danh mục này
cũng giúp tránh trùng lặp và sử dụng tối đa được biên soạn và chỉnh sửa phù hợp với
các nguồn nhân lực và các nguồn tài chính sự phát triển của mỗi lĩnh vực đào tạo theo
có thể huy động. phương pháp tiếp cận năng lực (APC) tập
hợp các nghề của toàn bộ các khu vực kinh
Tạo ra danh mục việc làm-nghề (REM ) và tế và cung cấp thông tin cho đông đảo công
các phiếu mô tả nghề-việc làm mẫu là một chúng.
ví dụ về phương pháp tiếp cận nhằm tạm
thời khắc phục vấn đề thiếu thông tin về Phụ lục 6 đưa ra một ví dụ về phiếu mô tả
nghề. Đó cũng là con đường mà Ma rốc việc làm-nghề được sử dụng ở Ma rốc. Để
cũng như nhiều nước đã chọn khi thực hiện có thêm thông tin chi tiết có thể tham khảo
24
phương pháp tiếp cận theo năng lực (APC) trang web Méda 2 .
đối với hệ thống dạy nghề.

24
Xem ở cuối cuốn sách này thư mục internet liên quan đến những tài liệu chính về phương pháp hiện có

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 45


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 3

QUẢN LÍ VÀ BẪY THÔNG TIN

Một trong những khó khăn lớn mà các nhóm nghiên cứu ở các nước đang phát triển gặp phải là
sự thiếu vắng và mức độ tin cậy thấp của những dữ liệu định lượng có thể sử dụng để miêu tả
hoàn chỉnh thực trạng và thực hiện nghiên cứu lĩnh vực hoặc lập tiền dự án phát triển đào tạo
nghề. Tình hình còn đáng lo ngại hơn khi một phần hoặc toàn bộ những việc làm liên quan đến dự
án đào tạo nằm ở khu vực phi chính thức. (Về vấn đề này, xem bài đóng khung số 7).

Tuy dữ liệu định lượng, đặc biệt là các dữ liệu được biểu thị bằng giá trị tuyệt đối là rất hữu ích khi
miêu tả thực trạng và xác định ưu tiên, nhưng dữ liệu định tính lại cho phép giới hạn khu vực đào
tạo và tiến hành xác định chức năng công việc. Trên thực tế, vấn đề không phải là tìm kiếm các
nguồn thông tin có sẵn, cũng như chỉ tập trung vào nguồn thông tin thích đáng để thực hiện các
giai đoạn của quá trình.

Tuy nhiên khi thực hiện nghiên cứu hoạch định cũng không nên loại bỏ các dữ liệu định lượng. Do
không tiếp cận được dữ liệu đáng tin cậy nên phải luôn xác định được những giá trị tương đối
bằng cách so sánh hai dữ liệu được biểu thị bằng mức độ quan trọng. Xét cho cùng, việc tìm kiếm
các con số có thể là một cái bẫy, gây phức tạp và làm giảm đáng kể tiến độ thực hiện nghiên cứu
hoạch định.

Cũng cần thấy rằng quyết định áp dụng phương pháp tiếp cận theo năng lực (APC) và xây dựng
bộ chuẩn đào tạo ở giai đoạn đầu đòi hỏi ít thông tin định lượng, nhưng khi hệ thống phát triển và
trở nên phức tạp thì càng cần có nhiều thông tin chi tiết và đáng tin cậy. Do đó cần áp dụng nhiều
phương pháp thu thập dữ liệu chính xác nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định. Đặc biệt khi phải xác
định khả năng tiếp nhận của hệ thống dạy nghề đối với mỗi bộ chuẩn đào tạo và đề xuất việc điều
chỉnh sự phân bố giảng dạy (bản đồ giáo dục).

Những dự báo không nhất quán về cùng một chức năng công việc

Việc thu thập thông tin cũng có thể dẫn đến những dữ liệu mà ngay từ đầu đã có vẻ mâu thuẫn. Ví
dụ, khi điều tra doanh nghiệp và dự báo thiếu hoặc thừa việc làm, người ta có thể không nhận thấy
rằng sự thiếu hoặc thừa việc làm liên quan đến sự thiếu hụt năng lực của những người đang tìm
việc. Nếu xem xét kỹ hơn về những năng lực mà các nhà tuyển dụng tìm kiếm, đồng thời phân tích
năng lực của học sinh tốt nghiệp và những người xin việc thì có thể dự báo chính xác hơn.

Vả lại, sự thiếu hụt trong một lĩnh vực hoạt động do những người đang có việc làm thường xuyên
luân chuyển có thể là hệ quả của điều kiện làm việc khó khăn hoặc do mức lương thấp và điều này
đã gây ra sự mất lòng tin vào nghề nghiệp của một bộ phận học sinh tốt nghiệp. Tình trạng này sẽ
không thể cải thiện nếu không có sự cộng tác chặt chẽ với các nhà tuyển dụng.

Nhu cầu thời điểm và nhu cầu định kỳ

Để tránh phạm sai lầm trong quy hoạch và phát triển hệ thống dạy nghề, khi xác định những nhu
cầu lớn trong một lĩnh vực hoạt động cần phân tích bản chất của những nhu cầu đó. Ba loại tình
huống thường gặp có thể tạo ra nhu cầu là:

46 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
• không có cung ứng đào tạo.
• khi có chức năng công việc mới hoặc một chương trình đào tạo mới .
• khi có người nghỉ hưu cần thay thế.

Cần đặc biệt chú trọng đến bản chất của nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, nhất là nhu cầu
định kỳ. Trong trường hợp thiếu cung cấp đào tạo hay cung ứng sụt giảm, người ta sẽ dự báo có
thiếu hụt. Tình hình cũng tương tự đối với những dự án phát triển kinh tế hoặc công nghiệp quan
trọng. Do vậy cần phải phân tích đầy đủ để ước tính số lượng công việc phải bổ sung, sự tăng
trưởng dự tính của những việc làm đó và tỉ lệ thay thế hay luân chuyển những người có thể được
tuyển dụng. Ví dụ, sự tăng trưởng cao của ngành du lịch đòi hỏi phải huy động nhiều lao động
nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân viên có tay nghề. Một khi làn sóng phát triển ban đầu qua đi, tốc
độ xây dựng khách sạn và cơ sở hạ tầng sẽ giảm và đội nhũ nhân viên đang sử dụng sẽ ổn định.
Nhu cầu vì thế sẽ giảm và chủ yếu liên quan đến tỉ lệ luân chuyển nhân lực. Trong bối cảnh như
thế cần thận trọng trong việc lập ra cơ cấu đào tạo. Cần hướng tới khả năng đào tạo dựa trên nhu
cầu định kì, hoặc tìm ra nhiều con đường khác nhau để tăng cường những nỗ lực đào tạo từ đầu:
cộng tác với các doanh nghiệp dưới nhiều hình thức, để tìm ra nhu cầu mới.

Việc xác định một chức năng công việc mới có thể cũng là dịp đánh giá quá cao nhu cầu đào tạo.
Hai hiện tượng có thể đồng thời diễn ra: thứ nhất, sự quan tâm rất cao của người dân đối với
những nghề mới đó – ví dụ những nghề liên quan đến trò chơi điện tử ; thứ hai, viễn cảnh phát
triển thực sự. Do không xác định đúng nhu cầu, đa số các doanh nghiệp có xu hướng nhìn nhận
kế hoạch kinh doanh một cách rất lạc quan. Vì vậy cũng nên thận trọng. Nên triển khai đào tạo với
khả năng tối thiểu và cộng tác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp khảo sát thị trường (Về
điểm này, xem bài đóng khung số 7).

Ngoài ra độ tuổi trung bình của những người đang hành nghề cũng có thể tạo ra trong một khoảng
thời gian ngắn nhu cầu lớn về học sinh tốt nghiệp. Một khi việc thay thế người nghỉ hưu kết thúc,
nhu cầu sẽ giảm và được điều chỉnh theo biến động của nền kinh tế. Vì vậy cần thận trọng trước
khi quyết định tăng cung ứng đào tạo định kỳ.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 47


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

5 | Thực hiện nghiên cứu lĩnh vực

Như đã nêu ở phần 3.3.1, nghiên cứu lĩnh phân tích và tổng hợp dữ liệu, cũng như soạn
vực là nghiên cứu quan trọng nhất trong thảo văn bản.
nghiên cứu hoạch định. Nghiên cứu lĩnh vực
được định nghĩa là sự phân tích kinh tế-xã Những hoạt động nói trên có thể chia thành
hội nhằm xác định và giới hạn một khu sáu giai đoạn chính, hay sáu bước. Việc thực
vực đào tạo, nêu rõ đặc trưng của khu hiện các bước nghiên cứu này có tính mấu
vực đó, miêu tả chi tiết thực trạng môi chốt và quyết định đến giá trị của công trình
trường kinh tế và môi trường nghề, và nghiên cứu. Sáu bước đó là:
đưa ra một chẩn đoán tổng thể về nhu
cầu đào tạo của khu vực. Nghiên cứu này • lập kế hoạch thực hiện nghiên cứu
cũng nêu khuyến nghị về những ưu tiên và lĩnh vực
những điểm chính cần chú ý trong quá trình • phân tích tài liệu
phát triển đào tạo nghề thuộc một lĩnh vực
• thiết kế công cụ điều tra và chuẩn bị
hoạt động.
kế hoạch lấy mẫu
• thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu
5.1 NHÓM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
• soạn báo cáo tạm thời về nghiên cứu
LĨNH VỰC
lĩnh vực
Thông thường, một đơn vị hành chính • tham khảo ý kiến về báo cáo tạm thời
chuyên lập kế hoạch đào tạo nghề sẽ chịu và viết báo cáo chính thức về nghiên
trách nhiệm thực hiện quá trình thực hiện cứu lĩnh vực.
nghiên cứu lĩnh vực. Công trình nghiên cứu
này thường do một tổ chức thực hiện, hoặc Lập kế hoạch thực hiện nghiên cứu lĩnh vực
được giao cho một phòng nghiên cứu bên
ngoài. Cả hai trường hợp đều cần chỉ định Giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu lĩnh vực là
một người quản lý dự án, có trách nhiệm dịp để xác định rõ một số yếu tố chủ yếu quyết
triển khai và giám sát công việc nghiên cứu. định thành công của dự án. Đó là những yếu
tố liên quan đến tìm hiểu nhiệm vụ được giao,
Các cá nhân tham gia quá trình thực hiện mục tiêu của dự án, cũng như tính chính xác
nghiên cứu lĩnh vực cần phải làm chủ được của các kế hoạch công tác chi tiết và lịch
những kỹ thuật nghiên cứu và điều tra trong thực hiện.
lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, hiểu biết
sâu những khái niệm được sử dụng trong Phân tích tài liệu
đào tạo nghề, đặc biệt là những khái niệm
liên quan đến phương pháp tiếp cận theo Phân tích tài liệu là thu thập những tài liệu
lĩnh vực và định nghĩa các chức năng hữu ích cho việc thực hiện nghiên cứu lĩnh
công việc. vực và biên soạn bản tổng hợp phân tích tư
liệu đó, dựa vào các mục tiêu chung và mục
5.2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NGHIÊN tiêu cụ thể. Nhìn chung, các tài liệu cần tìm
CỨU LĨNH VỰC kiếm liên quan đến sự mô tả các lĩnh vực hoạt
động kinh tế cũng như sự cung ứng đào tạo
Quá trình thực hiện nghiên cứu lĩnh vực đòi về số lượng và chất lượng.
hỏi phải triển khai một số hoạt động liên
quan đến việc lập kế hoạch, nghiên cứu,

48 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Thiết kế công cụ điều tra và chuẩn bị kế dẫn đến kết quả là làm sáng tỏ những yếu tố
hoạch lấy mẫu thông tin mới về hiện tượng nghiên cứu.

Nói chung việc thiết kế công cụ điều tra và Cần nhấn mạnh là trong nghiên cứu định
lấy mẫu các đối tượng điều tra trong nghiên lượng, sự đa dạng và sự cạn kiệt là một đảm
cứu lĩnh vực được thực hiện đồng thời. Trên bảo hợp lí cho độ tin cậy của dữ liệu và tính
thực tế, các công cụ điều tra và kế hoạch giá trị của nghiên cứu. Khái niệm tính giá trị
lấy mẫu những đối tượng sẽ phỏng vấn phụ chỉ sự tương thích giữa những dữ liệu thu
thuộc vào bản chất của những dữ liệu cần thập được và vấn đề nghiên cứu, có nghĩa là
tìm kiếm cũng như đặc điểm của đối tượng nếu dữ liệu giúp giải thích hiện tượng tốt
điều tra và chất lượng của những dữ liệu hơn, thì giá trị của kết quả nghiên cứu sẽ cao
mô tả sẵn có. Hơn nữa, các công cụ điều tra hơn.
phải được sử dụng một cách phù hợp.
Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu
Khái nim tính đi din
Giai đoạn này có những đặc điểm tuỳ thuộc
Khái niệm tính đại diện mang màu sắc đặc vào bản chất của dữ liệu tìm kiếm. Ví dụ việc
thù tùy thuộc vào mục tiêu thu thập dữ liệu thu thập dữ liệu định lượng bằng phiếu câu
định lượng hay định tính. Cơ sở của thu hỏi điều tra phụ thuộc vào việc gửi phiếu đến
thập dữ liệu định lượng là tính đại diện các đối tượng điều tra tạo thành mẫu nghiên
thống kê, nghĩa là đặc trưng của mẫu đối cứu. Việc xử lí và phân tích dữ liệu thường
tượng xin ý kiến tư vấn phải đại diện trung được thực hiện sau một thời gian ấn định, khi
thành cho đặc trưng của cả một tầng lớp. đã thu lại các phiếu điều tra.

Khái niệm tính đại diện trong thu thập dữ Mặt khác việc thu thập dữ liệu định tính bằng
liệu định tính hoàn toàn khác với dữ liệu kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp hay qua điện
định lượng. Đối với dữ liệu định tính, tính thoại hoặc bằng nhóm thảo luận có những
đại diện được hiểu là tính đa dạng và sự đặc điểm riêng biệt. Ví dụ việc phân tích tổng
cạn kiệt hơn là sự đại diện thống kê. Sự đa hợp các cuộc phỏng vấn thường được thực
dạng nhằm mục đích đảm bảo sao cho các hiện sau mỗi cuộc phỏng vấn. Điều này cho
yếu tố được giữ lại trong mẫu (cá nhân, phép điều chỉnh phỏng vấn tuỳ thuộc vào sự
doanh nghiệp …) có thể đại diện cho tất cả đa dạng và bão hoà của các dữ liệu tuỳ theo
các tình huống thích đáng đối với nghiên các phạm trù phân tích đã sáng tỏ.
cứu hiện tượng quan sát. Ví dụ, sự đa dạng
có thể là những địa điểm hành nghề khác Kỹ thuật thu thập dữ liệu
nhau, khi cần phân tích nghề, hoặc sự đa
dạng về tầm cỡ và sự phân bố trong khu Các dữ liệu từ nguồn tư liệu không phải là
vực của các doanh nghiệp khi phân tích một đối tượng thu thập nói riêng. Những dữ liệu
khu vực kinh tế. này có ở khắp nơi, nhất là tại các trung tâm
tư liệu chuyên ngành, các thư viện công,
Tính cạn kiệt nhằm mục tiêu làm sáng tỏ tất thư viện của các tổ chức chính phủ và của
cả các dữ liệu liên quan đến khai thác tính các trường đại học. Những tổ chức nói trên
đa dạng. Nói cách khác, tính cạn kiệt tương thường cho phép tất cả những người có nhu
ứng với những gì có thể gọi là cơ cấu dữ cầu tiếp cận kho tư liệu. Đáng chú ý là ngày
liệu, hay sự bão hoà của đối tượng nghiên nay, nhờ mạng internet có thể truy cập tiện
cứu. Đạt tới bão hoà khi những cuộc phỏng lợi các tài liệu lưu và tài liệu gốc trước đây
vấn cuối cùng hay các nhóm thảo luận không không thể tiếp cận.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 49


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Tình hình hoàn toàn khác đối với các dữ liệu nghiên cứu và chứng minh nghiên cứu lĩnh
điều tra vì những dữ liệu này không có sẵn. vực đã đạt được các mục tiêu tổng quát và
Trên thực tế loại dữ liệu này là sản phẩm mục tiêu cụ thể. Ngoài ra báo cáo cũng phải
của quá trình thu thập độc lập từ các đối miêu tả rõ ràng những cơ hội và thách thức
tượng điều tra. Quá trình thu thập đòi hỏi đối với sự phát triển các khu vực hoạt động
phải thiết kế những công cụ phù hợp với kinh tế liên quan cũng như sự phát triển của
tình huống. Những công cụ đó giúp thu thập doanh nghiệp và người lao động, cung cấp
dữ liệu tìm kiếm, có thể là dữ liệu định những dữ liệu chính xác về nhu cầu đã xác
lượng hoặc định tính. định trong quá trình phân tích và phương
hướng hướng hành động nhằm thoả mãn
Các dữ liệu định lượng thường được thu nhu cầu đó. Đặc biệt đối với những người
thập bằng phiếu điều tra trong khi các kỹ đang có việc làm, vấn đề mấu chốt là đề xuất
thuật khác như phỏng vấn hay nhóm thảo một chương trình đào tạo giúp họ cập nhật
luận phù hợp với mục tiêu thu thập dữ liệu năng lực và đảm bảo trình độ nghề. Tóm lại
định tính. Có nhiều hình thức thực hiện báo cáo tạm thời trình bày toàn bộ kết quả
phỏng vấn hay nhóm thảo luận (focus nghiên cứu lĩnh vực, kể cả những nhu cầu đã
group). Ví dụ có thể tiến hành phỏng vấn có xác định trong trong quá trình phân tích và
cấu trúc với phiếu câu hỏi. Với phỏng vấn phương hướng hành động nhằm thoả mãn
bán cấu trúc thì sử dụng bản hướng dẫn nhu cầu đó.
phỏng vấn. Nhóm thảo luận có thể thực hiện
với bản hướng dẫn thảo luận gồm một tập Tham khảo ý kiến về báo cáo tạm thời và
hợp câu hỏi mà nhóm cần trả lời, hoặc một viết báo cáo chính thức về nghiên cứu
bản hướng dẫn về các chủ đề mà nhóm cần lĩnh vực
thảo luận.
Bước cuối cùng của quá trình thực hiện
Biên soạn báo cáo tạm thời về nghiên nghiên cứu lĩnh vực là tham khảo ý kiến về
cứu lĩnh vực bản báo cáo tạm thời. Cách làm là trình báo
cáo lên ban đánh giá kết quả nghiên cứu để
Biên soạn báo cáo tạm thời về nghiên cứu ban này nắm được những nội dung cơ bản,
lĩnh vực là tổng hợp phân tích toàn bộ các đóng góp ý kiến về những nhận xét, nhu cầu
dữ liệu định lượng và định tính, được xử lí đã xác định được khi phân tích, chiến lược
và phân tích trong nội dung báo cáo. Mục hành động đề xuất và cuối cùng thu thập ý
đích của báo cáo là trình bày kết quả phân kiến về những nội dung đó. Những thông tin
tích nhằm giải đáp chính xác các vấn đề thu thập được từ sự tham khảo ý kiến này
phục vụ cho việc biên soạn báo cáo chính
thức về nghiên cứu lĩnh vực.

50 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
25
Sơ đồ khái quát về các giai đoạn chính trong quá trình thực hiện nghiên cứu lĩnh vực

Lập kế hoạch thực hiện nghiên cứ lĩnh vực nhằm xây dựng chính xác kế
Bước 1
hoạch công tác và lịch công tác

Phân tích tài liệu nhằm thu thập những tài liệu thích đáng và lập bản tổng hợp
Bước 2 phân tích dữ liệu phục vụ cho việc biên soạn một số chương của báo cáo
nghiên cứu lĩnh vực

Thiết kế công cụ điều tra đặc


biệt là bản hướng dẫn phỏng vấn, Nội dung của việc chuẩn bị kế
bản hướng dẫn thảo luận nhóm và hoạch lấy mẫu là thiết kế mẫu của
các phiếu câu hỏi - nhằm mục đích các đối tượng điều tra để thu thập
Bước 3 dữ liệu theo kỹ thuật lấy mẫu phù
tạo ra các công cụ thích đáng tuỳ
theo vấn đề nghiên cứu và hợp hợp và tuỳ thuộc vào bản chất
thức hoá những công cụ đó một những dữ liệu cần tìm kiếm
cách phù hợp

Các thao tác thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu được thực hiện ở cùng một
Bước 4 giai đoạn nhằm phát phiếu câu hỏi, và phát lại phiếu câu hỏi theo dự kiến, hoặc
thu thập từ thực địa các dữ liệu từ những đối tượng cần điều tra

Soạn báo cáo tạm thời về nghiên cứ lĩnh vực nhằm mục đích lập bảng tổng
Bước 5 hợp phân tích toàn bộ dữ liệu đã xử lí phân tích trong khi biên soạn báo cáo, kể
cả những chương về nhu cầu và chiến lược hành động

Tham khảo ý kiến về báo cáo tạm thời và soạn báo cáo chính thức về
Bước 6 nghiên cứu lĩnh vực thực hiện ở giai đoạn cuối cùng, nhằm trình bày kết quả
nghiên cứu, thu thập các ý kiến đóng góp và chuẩn bị soạn báo cáo chính thức

25
Sơ đồ trích từ Khung tham chiếu quá trình phối hợp thực hiện nghiên cứu lĩnh vực, Bộ Giáo dục, Giải trí,
Thể thao và Việc làm-Québec, Québec, 2005, thư mục số 37.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 51


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

5.3 NỘI DUNG CỦA MỘT NGHIÊN CỨU • Tình hình liên quan đến những nhân tố tạo
LĨNH VỰC thay đổi có thể gây ảnh hưởng đối với sự
tổ chức lao động và năng lực cần có để
5.3.1 Mục lục hành nghề.
• Mô tả những điều kiện làm việc và cách
Dưới đây là gợi ý mục lục chi tiết của một thức tuyển dụng.
nghiên cứu lĩnh vực. • Mô tả nhu cầu của các doanh nghiệp, của
những người lao động độc lập và của đại
MỤC LỤC diện khu vực phi chính thức về quá trình
đào tạo và trình độ nghề của những người
Phần I: Đề án thực hiện nghiên cứu lĩnh vực đang có việc làm.
• Dẫn luận • Mô tả đặc điểm của những người đang có
• Giới hạn phạm vi nghiên cứu lĩnh vực việc làm.
• Phương pháp • Xác định những nghề chủ chốt và những
nghề có đặc trưng nổi bật.
Phần II: Mô tả các lĩnh vực hoạt động kinh • Mô tả tình hình việc làm và nhu cầu nhân lực.
tế, thị trường lao động, các doanh
nghiệp và bối cảnh phát triển Phần IV: Miêu tả các nghề của lĩnh vực
• Môi trường kinh tế và các hoạt động của đào tạo và trình bày các chức
những lĩnh vực kinh tế là đối tượng của năng công việc liên quan
nghiên cứu (những khu vực trong đó có • Miêu tả các nghề của lĩnh vực đào tạo
những việc làm được ủy quyền nghiên cứu). • Trình bày giả thiết về các chức năng công
• Đặc điểm và thực trạng của các doanh việc sẽ trở thành nhu cầu đào tạo nghề.
nghiệp hay lĩnh vực hoạt động là đối tượng
của nghiên cứu lĩnh vực. Phần V: Mô tả sự cung ứng đào tạo nghề
• Tình hình và tầm quan trọng của những hiện tại
việc làm mục tiêu ở các doanh nghiệp hay • Mô tả các chương trình đào tạo chuẩn bị
lĩnh vực hoạt động đang nghiên cứu. cho hành nghề là đối tượng của nghiên cứu
• Đặc điểm của những việc làm trong khu lĩnh vực.
vực, những việc làm ở các tổ chức, doanh • Trình bày sự phân bố cung ứng đào tạo
nghiệp, những việc làm độc lập và phi chính trên lãnh thổ (bản đồ giáo dục).
thức, sự phát triển của thị trường lao động. • Giới thiệu các cơ sở đào tạo công lập và tư
• Cách làm của các doanh nghiệp, của người thục tham gia đào tạo.
lao động về quản lí sức khoẻ, an toàn lao ● Mô tả về loại hình đào tạo thường xuyên
động và bảo vệ môi trường. do các cơ sở đào tạo cung cấp.
• Quan điểm của những người sử dụng lao ● Mô tả đặc điểm và sự phát triển số lượng
động, của lao động độc lập và của đại diện học viên theo đuổi đào tạo trong mối liên hệ
khu vực phi chính thức về sự cung ứng đào với bộ chuẩn đào tạo đã phê duyệt.
tạo nghề hiện tại (số lượng và chất lượng). • Mô tả thực trạng của học viên tốt nghiệp các
chương trình đào tạo chuẩn được cấp phép,
Phần III: Tổ chức lao động và miêu tả đặc những người tốt nghiệp đang có việc làm.
điểm của những người đang có
việc làm
• Mô tả sự tổ chức lao động.

52 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
Phần VI: Những ghi nhận, cơ hội, thách - làm rõ tầm quan trọng dành cho vấn đề
thức, chiến lược phát triển những sức khoẻ, an toàn lao động và bảo vệ
lĩnh vực hoạt động kinh tế và môi trường.
cung cấp đào tạo
• Những ghi nhận chính từ quá trình phân 5.3.2 Nội dung chi tiết
tích, liên quan đến:
Bản miêu tả nội dung nghiên cứu lĩnh vực
- doanh nghiệp và thị trường lao động;
nhằm mục đích chỉ ra những vấn đề đặc biệt
- tổ chức lao động, các nghề và đặc điểm cần xử lí. Các vấn đề đó có thể chia thành
của những người đang có việc làm; sáu phần tương ứng với những phần trong
- tình hình việc làm và nhu cầu nhân lực báo cáo nghiên cứu.
liên quan đến những nghề là đối tượng
nghiên cứu; Phần I: Đề án thực hiện nghiên cứu
- quan điểm của người sử dụng lao động,
Phần một của báo cáo trình bày những thành
của người lao động độc lập và của khu tố chính của đề án sẽ thực hiện hay những
vực phi chính thức về cung ứng đào tạo nhiệm vụ của nghiên cứu lĩnh vực. Đó là lí do
hiện tại. thực hiện nghiên cứu, giới hạn phạm vi
• Cơ hội và thách thức về đào tạo nâng cao nghiên cứu và phương pháp sử dụng.
trình độ cho những người đang có việc làm,
Lí do thực hiện nghiên cứu gồm những
cơ hội và thách thức liên quan đến sự phát
điểm sau: nguồn gốc của nhu cầu nghiên
triển các khu vực kinh tế, doanh nghiệp và
cứu lĩnh vực và những lí do chứng minh tính
thị trường lao động. cấp thiết của nghiên cứu; mục đích, mục tiêu
• Những ghi nhận chính liên quan đến định tổng quát và mục tiêu cụ thể, cũng như
nghĩa, giới hạn, đặc điểm của lĩnh vực đào những vấn đề nghiên cứu cụ thể.
tạo, và những điều chỉnh cần thực hiện ở
khu vực đó, nếu có. Giới hạn phạm vi nghiên cứu nêu bật các
• Trình bày những chức năng công việc yếu tố sau: lĩnh vực đào tạo, các nghề là đối
chính của lĩnh vực, làm cơ sở cho công tác tượng nghiên cứu, những lĩnh vực hoạt động
kinh tế; định nghĩa các thuật ngữ trong phạm
tổ chức dạy nghề.
vi nghiên cứu, nếu cần.
• Tính không tương thích giữa cung cấp đào
tạo hiện tại và nhu cầu của thị trường lao Phương pháp nghiên cứu nhằm đạt mục
động quan sát được trong khi phân tích. tiêu đề ra trình bày các nguồn dữ liệu sử
• Những đường hướng hành động ưu tiên dụng, nguồn tư liệu; kỹ thuật lấy mẫu, kỹ
nhằm xử lí tính không tương thích đó và thuật thu thập và phân tích dữ liệu theo các
đáp ứng nhu cầu đào tạo đã nhận diện: đối tượng điều tra; đặc điểm và tính đại diện
- xác định lĩnh vực đào tạo ưu tiên; của từng đối tượng điều tra, giới hạn của
- thực hiện nghiên cứu bổ sung và phân nghiên cứu, nếu có.
26
tích thực trạng nghề ;
- xác định quy mô và phân bố của cung Phần II. Miêu tả các lĩnh vực hoạt động kinh
ứng đào tạo nghề theo tiêu chí định tế, thị trường lao động, các doanh
lượng (bản đồ giáo dục); nghiệp và bối cảnh phát triển

Phần hai của báo cáo nghiên cứu lĩnh vực


dành cho việc miêu tả đặc điểm của các khu
26
Quyết định chỉnh sửa hoặc biên soạn mới bộ vực hoạt động kinh tế trong đó có những việc
chuẩn đào tạo phụ thuộc vào kết quả phân tích nghề

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 53


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

làm gắn liền với những nghề mục tiêu của • xác định loại nhân lực, những nghề và việc
lĩnh vực đào tạo. làm chiến lược do việc thay thế nhân lực
đặt ra hay những nhân tố ảnh hưởng đến
Điều quan trọng là phải miêu tả chi tiết môi nhu cầu nhân công;
trường kinh tế, nêu rõ các hoạt động của • tình hình doanh nghiệp trước việc một bộ
những lĩnh vực kinh tế được đề cập trong phận nhân lực quan trọng sẽ về hưu (ví dụ,
nghiên cứu, nhất là: loại nhân lực và nghề mục tiêu);
• so sánh tình hình và tầm quan trọng giữa
• tầm quan trọng của lĩnh vực đối với giá trị những người có quy chế lao động độc lập
kinh tế và số lượng việc làm; và những người hoạt động trong khu vực
• đặc điểm và sự vận động của thị trường; phi chính thức.
• sản phẩm và dịch vụ đưa ra thị trường, xu Việc tổ chức quản lí sức khoẻ, an toàn lao
hướng sản phẩm và dịch vụ, mạng lưới động và bảo vệ môi trường trong các doanh
phân phối sản phẩm; nghiệp liên quan đến các điểm sau:
• những doanh nghiệp chính hoạt động trên
thị trường đang nghiên cứu; • những nhân tố đặc biệt có thể ảnh hưởng
• những khu vực hoạt động suy thoái và đến sức khoẻ, và an toàn lao động trong
những khu vực phát triển; doanh nghiệp (nhân tố môi trường, kỹ thuật
• những nhân tố trong và ngoài tạo ra thay sản xuất, v.v...), các phương pháp và chính
đổi trên bình diện trật tự xã hội, cạnh trạnh sách về quản lí và phòng ngừa rủi ro áp
kinh tế, dân số, văn hoá công nghệ, pháp lí dụng trong các doanh nghiệp;
hoặc chính trị. • những hành động đặc biệt do các doanh
nghiệp thực hiện nhằm nhận diện những đe
Khu vực hoạt động kinh tế trong nghiên cứu doạ đối với môi trường và triển khai các
lĩnh vực được miêu tả theo các yếu tố sau: biện pháp phòng ngừa.
• loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư
Quan điểm của doanh nghiệp về sự cung
nhân, công ty nhà nước và ngành công ứng đào tạo nghề hiện tại cần thể hiện qua
chức; doanh nghiệp sản xuất và chế biến; những điểm sau:
doanh nghiệp dịch vụ, vv...;
• số lượng doanh nghiệp và chi nhánh; • Ý kiến của đại diện doanh nghiệp về nội
dung chuẩn đào tạo do các cơ sở dạy nghề
• vị trí, phân bố các doanh nghiệp trong khu vực;
cung cấp và mối quan hệ của chúng với
• các lĩnh vực chuyên ngành;
những năng lực tìm kiếm;
• tầm cỡ của doanh nghiệp, loại việc làm và
• góp ý về phân bố cung ứng đào tạo trên
tổng số nhân viên; lãnh thổ;
• giá trị sản xuất, doanh số v.v... • thông tin về số lượng học viên tốt nghiệp
Có thể phân tích những dữ liệu trên theo hàng năm tiếp cận được thị trường việc
những biến số thích hợp, đó là sự phân bố làm, trình độ năng lực của họ trong thực
trong vùng, tầm quan trọng của các khu vực hành các nghề thuộc khu vực đào tạo.
hoạt động kinh tế xét theo các biến số như
tổng sản phẩm quốc nội, giá trị của tổng sản Phần III: Tổ chức lao động và miêu tả đặc
phẩm tạo ra v.v... điểm của những người đang có
Đặc điểm và sự phát triển của thị trường
việc làm
lao động bao gồm các việc làm độc lập, việc
làm phi chính thức, được xử lí theo cách sau: Phần ba của báo cáo nghiên cứu lĩnh vực
trình bày những dữ liệu về sự tổ chức lao

54 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
động, các nghề ghi trong danh mục, và đặc • tình hình liên quan đến việc tuyển nhân
điểm của những người đang có việc làm. công và những yêu cầu khi tuyển dụng,
Các biến số thích đáng là tuổi, trình độ văn nhất là:
hoá, và phân bố lãnh thổ. - những yêu cầu đặt ra theo loại nhân công
Bản miêu tả sự tổ chức lao động gồm
(trình độ văn hoá, đào tạo nghề trước đó,
những nội dung sau:
kinh nghiệm nghề, phẩm chất cá nhân,
• điều tra về những loại nhân lực chính, giới thế mạnh về năng lực v.v...);
thiệu những việc làm hay vị trí công việc - những năng lực chung và năng lực cần có;
của những đối tượng này; - nhu cầu của doanh nghiệp về tính đa
• phân chia phạm vi trách nhiệm giữa các năng của nhân công.
nhóm nhân lực chính. Phạm vi trách nhiệm Bản mô tả đặc điểm của những người đang
có việc làm tập trung vào những yếu tố sau:
thường gắn liền với việc tổ chức các chức
năng quản lí trong doanh nghiệp;
• ước tính số lượng, độ tuổi, giới tính, trình
• đặc điểm pháp lí và quy định liên quan đến
độ văn hoá và kinh nghiệm làm việc của
việc hành nghề đang xét;
những người đang có việc làm, theo nghề
• những phương thức tổ chức lao động mới;
mục tiêu của khu vực đào tạo, và theo loại
• tình hình liên quan đến những nhân tố tạo
ra thay đổi có thể gây ảnh hưởng đến sự tổ hình doanh nghiệp.
chức lao động và năng lực cần có để hành • mô tả khái quát về quá trình đào tạo và văn
nghề (ví dụ, sử dụng rô bốt, tin học hoá các bằng chứng chỉ của những người đang có
quy trình sản xuất...); việc làm.
• xác định các nghề chủ chốt và những nghề
có đặc điểm quan trọng; Tình hình việc làm có thể được trình bày với
• những nghề đang phát triển và những nghề những dữ liệu định lượng và định tính cũng
đang chịu những biến đổi quan trọng về như những thay đổi quan sát thấy ở một số
việc làm (tỷ lệ việc làm, tỷ lệ hoạt động, tỷ lệ
mặt năng lực thực hiện;
luân chuyển nhân công) theo các khu vực
• các hiệp hội nghề liên quan đến một trong
hoạt động kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp theo
những nghề được đề cập trong nghiên cứu. khu vực hoạt động kinh tế. Việc tiếp cận
những dữ liệu về tình trạng thiếu việc làm và
Bản miêu tả điều kiện làm việc và cách thức
thời hạn tuyển dụng nhân lực có trình độ
tuyển dụng đặc biệt cần nêu rõ:
nghề sẽ giúp hoàn chỉnh bản miêu tả thực
trạng.
• đặc điểm của những việc làm (toàn bộ thời
gian, một phần thời gian, trả công theo sản
Nhu cầu việc làm có thể được miêu tả với
phẩm v.v...);
những dữ liệu thu thập được từ các doanh
• trả thù lao theo loại nhân công; nghiệp hoặc từ triển vọng nghề nghiệp do
• những đặc điểm khác liên quan đến việc trả các bộ lao động và việc làm và các hiệp hội
công, hoặc việc làm (lợi ích xã hội, nghỉ nghề vạch ra.
việc, nghỉ phép, thời lượng tuần làm việc
v.v...); Phần IV: Miêu tả các nghề của lĩnh vực
• so sánh tình hình quan sát thấy trong đào tạo và trình bày các chức
doanh nghiệp đang xem xét với doanh năng công việc liên quan
nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế tương đương
hoặc lĩnh vực đối chứng; Thông tin của phần này là trọng tâm của
• dự báo về tuyển dụng và sa thải tuỳ theo nghiên cứu lĩnh vực. Việc mô tả nghề và sự
loại nhân lực; tập hợp các nghề thành chức năng công việc

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 55


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

là cơ sở để tổ chức toàn bộ cung ứng đào tiên được trình bày khi trình duyệt báo cáo
tạo của khu vực liên quan. Cũng căn cứ vào tạm thời.
nguồn thông tin này người ta sẽ xây dựng kế
hoạch thực hiện nhiều cuộc phân tích nghề , Việc xác định các chức năng công việc sẽ là
để sau đó biên soạn và thực hiện các bộ điểm xuất phát để lựa chọn những việc làm-
chuẩn đào tạo của lĩnh vực. nghề và thực hiện biên soạn bộ chuẩn năng
lực nghề tương ứng. Tuy nhiên chính quá
Phần thứ tư của nghiên cứu lĩnh vực, trước trình xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề, nhất
hết là mô tả các nghề thuộc lĩnh vực đào tạo, là hoạt động phân tích nghề sẽ giúp xác định
đặc biệt nhằm vào các điểm sau: phạm vi và giới hạn của chức năng công
việc. (Về chủ đề này xem quyển 2 của sách
• các nghề thuộc lĩnh vực đào tạo nghề và là hướng dẫn phương pháp, Xây dựng bộ
mục tiêu của nghiên cứu lĩnh vực (tên gọi chuẩn năng lực nghề).
việc làm, trình bày trong mối liên hệ với
bảng danh mục nghề);
Phần V: Miêu tả cung ứng hiện tại về đào
• bối cảnh lao động (môi trường vật chất và tạo nghề
tổ chức);
• những trách nhiệm và nhiệm vụ chính gắn Phần năm của báo cáo nghiên cứu lĩnh vực
liền với việc thực hành nghề đang xem xét dành cho việc mô tả sự cung ứng hiện tại về
(việc miêu tả nhiệm vụ phải chỉ ra được sản đào tạo nghề gồm một số chuẩn đào tạo của
phẩm hoặc kết quả cần đạt); các cơ sở đào tạo công lập và tư thục.
• xác định đối tượng công việc và nguồn lực
Bản miêu tả cung ứng đào tạo hiện tại gồm
chính mà người đang hành nghề đang sử
những điểm sau:
dụng;
• điều tra và mô tả các chuẩn đào tạo thích
• bản chất của các rủi ro đối với sức khoẻ và
đáng do các cơ sở đào tạo công lập và tư
an toàn của nhân công;
thục cung cấp (mục đích, mục tiêu cụ thể,
• triển vọng thăng tiến trong nghề ở doanh yêu cầu chung và yêu cầu đặc biệt khi
nghiệp (thăng tiến theo chiều ngang và tuyển sinh, nghề trọng điểm);
chiều dọc);
• danh sách các cơ sở giáo dục cung ứng
• trình độ văn hoá và quá trình đào tạo nghề chuẩn đào tạo, khả năng tiếp nhận và địa
cũng như nguyện vọng đào tạo; điểm của những cơ sở đó;
• sự phát triển của nghề về số lượng nhân • thực chất của dịch vụ giáo dục thường
công (thừa hoặc thiếu) cũng như những xuyên do cơ sở cung cấp.
thay đổi liên quan đến công nghệ, sản • phân bố học viên theo giới, nhóm tuổi, quy
phẩm mới, hoặc do thay đổi phương pháp chế (toàn bộ, một phần thời gian) trong thời
làm việc.
gian 5 năm;

Trình bày các chức năng công việc • những dữ liệu về đặc trưng của học viên tốt
nghiệp các chương trình đào tạo được cấp
Việc trình bày các chức năng công việc là kết phép theo giới và tuổi trong thời gian 5 năm;
quả hoạt động tìm kiếm tư liệu, thu thập • mô tả tình hình việc làm của học viên tốt
thông tin, điều tra và tham khảo ý kiến đã nghiệp các chương trình đào tạo được cấp
thực hiện bên cạnh các hiệp hội nghề hay
phép, nếu có thể (đang có việc làm, đang
những người đại diện lĩnh vực hoạt động của
họ. Ở giai đoạn nghiên cứu lĩnh vực này, việc học nghề, có việc làm toàn bộ thời gian, có
trình bày các chức năng công việc là giai việc làm toàn bộ thời gian đúng nghề được
đoạn sơ bộ, và trên thực tế là giả thiết đầu đào tạo, tỷ lệ thất nghiệp v.v...).

56 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1
Phần VI: Cơ hội, thách thức, chiến lược Những nhận xét chính liên quan đến đối
phát triển những lĩnh vực hoạt tượng và chủ đề trình bày ở phần III về sự tổ
động kinh tế và cung ứng đào tạo chức lao động, các nghề và đặc điểm của
việc làm và của những người đang có việc
Phần sáu của báo cáo nghiên cứu lĩnh vực làm nhằm vào những chủ đề sau:
trình bày những cơ hội và thách thức đối với
• đặc điểm của phương thức tổ chức lao
sự phát triển khu vực hoạt động kinh tế và động và những xu hướng đáng chú ý, quan
cung ứng đào tạo nghề. sát thấy;
• tình hình thực hành nghề được đề cập
Điều quan trọng phải thấy là những nhận xét trong nghiên cứu lĩnh vực;
chính trong quá trình phân tích không những • đặc điểm của việc làm và của những người
nhằm đưa ra một cái nhìn tổng thể về kết đang có việc làm;
quả nghiên cứu mà còn làm rõ nguồn gốc • chỉ tiêu số lượng học viên có việc làm;
các chiến lược hành động phát triển nguồn • điều kiện làm việc;
nhân lực ở các khu vực hoạt động kinh tế, • tình hình việc làm và nhu cầu về nhân lực.
phát triển doanh nghiệp và những người
đang có việc làm. Chiến lược đào tạo những Những nhận xét chính về đối tượng và chủ
đối tượng đó bằng hoạt động dạy nghề cũng đề trình bày ở phần IV liên quan đến:
bắt nguồn từ những nhận xét đó. Vì vậy bản
• mô tả nghề thuộc lĩnh vực đào tạo;
nhận xét phải đề cập đến tất cả các khía
• trình bày những chức năng công việc của
cạnh chủ yếu của phân tích, căn cứ vào mục lĩnh vực đào tạo.
tiêu chung và mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
lĩnh vực. Những nhận xét chính liên quan đến đối
tượng và chủ đề trình bày ở phần V về cung
Những nhận xét chính khi phân tích ứng đào tạo là:

Những nhận xét chính về những nội dung • bản chất và quy mô nội dung chuẩn đào
trình bày ở phần II liên quan đến lĩnh vực tạo;
hoạt động kinh tế, và doanh nghiệp nhằm • cung ứng đào tạo của các trường công lập,
làm sáng tỏ điểm mạnh hoặc điểm hạn chế tư thục, và sự phân bố cung ứng trên lãnh
về các điểm sau: thổ;
• khả năng đáp ứng nhu cầu hàng năm về số
• mô tả các lĩnh vực hoạt động, đối tượng lượng học viên tốt nghiệp hệ thống dạy
của nghiên cứu lĩnh vực; nghề;
• mô tả môi trường kinh tế; • cung ứng đào tạo thường xuyên.
• thực trạng các doanh nghiệp, đối tượng
của nghiên cứu lĩnh vực; Cơ hội, thách thức đối với sự phát triển
• cách làm của các doanh nghiệp về mặt các lĩnh vực hoạt động kinh tế, doanh
quản lí sức khoẻ và an toàn lao động. nghiệp và những người đang có việc làm

Mục đích của việc trình bày những cơ hội, và


Những nhận xét chính về quan điểm của
thách thức liên quan đến sự phát triển các
doanh nghiệp đối với sự cung ứng đào tạo lĩnh vực hoạt động kinh tế, doanh nghiệp và
liên quan đến yếu tố : những người đang có việc làm là làm sáng tỏ
những nhu cầu đã xác định khi phân tích căn
• định lượng: nội dung và quy mô của cứ vào những nhận xét chính ở phần I, II, và
chương trình đào tạo ; III, và đề ra những chiến lược hành động ưu
• định tính: khả năng đào tạo (khả năng tiếp tiên nhằm đáp ứng nhu cầu trong những lĩnh
nhận) và sự phân bố đào tạo trên lãnh thổ. vực đó. Bài trình bày cũng nhằm mục đích

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 57


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

làm nổi bật những yếu tố chính giải thích sự lực và số lượng học viên tốt nghiệp các
năng động của hoạt động cung ứng đào tạo chương trình đào tạo).
trong khu vực hay những khu vực được
phép, nhất là độ lệch có thể có giữa cung và Chiến lược hành động ưu tiên nhằm đáp
cầu học viên tốt nghiệp các chương trình đào ứng nhu cầu đã xác định gồm:
tạo liên quan.

Như vậy những nhu cầu đã xác định trong • ưu tiên phát triển lĩnh vực hoặc những lĩnh
quá trình phân tích so với cung ứng đào vực đào tạo nhằm cải thiện tính tương thích
tạo sẽ cho phép khẳng định có hay không giữa cung ứng đào tạo nghề và nhu cầu
sự tương thích giữa những đòi hỏi của thị của thị trường lao động;
trường lao động và cung ứng đào tạo. • tính thích đáng của các chuẩn đào tạo so
Vấn đề ở đây là tạo mối liên hệ giữa các với nhu cầu đã xác định;
chuẩn đào tạo với nhu cầu hành nghề trong • nhu cầu hàng năm về học viên tốt nghiệp
bảng danh mục nghề khi thực hiện nghiên được xác định trên cơ sở định kỳ;
cứu trên cả bình diện định tính (ví dụ, những
• vị trí dành cho vấn đề sức khoẻ, an toàn và
năng lực mà các chwơng trình đào tạo sẽ
môi trường trong phân tích nghề và biên
trang bị căn cứ vào những năng lực mà
soạn chuẩn đào tạo, nếu có.
doanh nghiệp yêu cầu) và bình diện định
lượng (ví dụ, độ lệch giữa nhu cầu về nhân

58 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 4

SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA ĐÀO TẠO VÀ VIỆC LÀM

Qua trình thực hiện phương pháp tiếp cận theo năng lực giúp củng cố mối quan hệ tương ứng
giữa đào tạo và việc làm. Mối quan hệ này phải thực sự rõ ràng.

Áp dụng khái niệm chức năng công việc cho phép phân tích sâu thị trường lao động và đưa ra
một số dự báo về sự tương thích giữa số lượng và chất lượng. Sự tương thích về chất lượng
liên quan đến những đặc điểm của các việc làm-nghề và nội dung đào tạo: sự tương thích đó
thuộc về quy trình công nghệ miêu tả trong các sách hướng dẫn phương pháp từ số 2 đến số 6.

Mục tiêu tìm kiếm tương thích về số lượng phải được coi là mục tiêu cân đối giữa khả năng
đào tạo có thể huy động và nhu cầu của thị trường việc làm. Tuy nhiên tìm kiếm tương thích
hoàn hảo cũng có thể tạo ra hiệu ứng ngược bởi bì hai môi trường phát triển khác nhau. Môi
trường kinh tế có thể biến đổi rất nhanh chóng trong khi đó hệ thống dạy nghề phải mất nhiều
năm mới hình thành và phát triển chậm, dựa vào tầm nhìn trung hạn và dài hạn của hoạt
động kinh tế. Xét một số phương diện, mức độ hoạt động của hệ thống dạy nghề có thể
chống lại chu kỳ khủng hoảng đã dự báo so với mức độ hoạt động của nền kinh tế. Thực vậy
khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng và rất ít người có việc làm thì hoạt động dạy nghề, đào
tạo bổ túc hay đào tạo lại nhân công trên thị trường lao động sẽ rất sôi động. Cần phải đảm
bảo cường độ đào tạo tôn trọng nhu cầu thực tế hoặc tiềm năng của thị trường lao động.
Điều này có nghĩa là cần duy trì sự cân bằng giữa khả năng tiếp nhận đào tạo và số lượng
việc làm có thể tiếp cận. Đồng thời cũng cần đảm bảo cho học viên tốt nghiệp bước vào thị
trường lao động có nhiều cơ hội tiếp cận được việc làm hơn.

Bằng cách thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa danh mục việc làm hoặc việc làm-nghề và các
chương trình đào tạo tương ứng, có thể dễ dàng đưa ra nhận xét về sự tương thích giữa số
lượng cung ứng đào tạo và thực trạng thị trường lao động. Có thể xác định thứ tự những cung
ứng đào tạo sẽ triển khai cho mỗi chương trình đào tạo căn cứ vào hai loại dữ liệu sau.

● Dữ liệu về việc làm:


- sự phân chia việc làm theo khu vực kinh tế;
- số người đang có việc làm theo nghề;
- dự báo tăng trưởng việc làm theo khu vực kinh tế;
- tỷ lệ thay thế những người đang có việc làm vì lí do nghỉ hưu, đau ốm hay từ trần.
● Dữ liệu về đào tạo:
- số lượng học viên của mỗi chương trình đào tạo;
- tỷ lệ học viên được cấp bằng ở mỗi chương trình;
- tỷ lệ tiếp tục học

Việc xây dựng một mô hình tương thích giữa đào tạo và việc làm dựa vào loại dữ liệu nói trên
đòi hỏi phải có các dữ liệu tin cậy. Có thể thiết kế một mô hình tổng quát dự báo tổng thể về sự
tương thích giữa số lượng học viên có thể tiếp nhận để đào tạo và nhu cầu của thị trường
lao động.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 59


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Trong mọi trường hợp, việc dự báo phải căn cứ vào thứ tự ưu tiên và những quyết định liên
quan đến các yếu tố như cân bằng, dư thừa, dư thừa trầm trọng, thiếu, hoặc thiếu trầm trọng
nhưng không tìm cách đưa ra một con số cụ thể có khả năng thay đổi nhanh chóng theo sự
biến động của tình hình việc làm (thông tin chi tiết, xem tài liệu số 49 trong thư mục chung, và
thư mục internet về chủ đề này).

Do không thể có toàn bộ các dữ liệu định lượng, có thể xác định khả năng tiếp nhận đào tạo tối
thiểu; khả năng này sẽ biến đổi tuỳ thuộc vào tỷ lệ hội nhập nghề và nhu cầu thực sự của giới
chủ. Tuy nhiên cần tránh đưa ra dự báo vội vàng căn cứ vào những dữ liệu chưa đầy đủ. (Về
chủ đề này xem bài đóng khung số 3 về quản lí và những cái bẫy thông tin).

5.4 THẨM ĐỊNH NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC Uỷ ban sẽ được mời phát biểu ý kiến ít nhất
vào ba thời điểm:
Thực hiện nghiên cứu lĩnh vực là một nhiệm
vụ quan trọng đòi hỏi có sự cộng tác của • sau bước 1, khi đề cương nghiên cứu, lịch
nhiều đối tác thuộc khu vực nhà nước và tư thực hiện và các nhiệm vụ nghiên cứu –bao
nhân. Điều quan trọng là phải đảm bảo ở gồm cả phương pháp nghiên cứu sẽ được
mỗi giai đoạn mấu chốt của quá trình thực sử dụng để thực hiện nghiên cứu là những
hiện nghiên cứu phản ánh được thực trạng vấn đề chính được đề cập;
của môi trường kinh tế và những nhận định • sau bước IV, khi công bố những văn bản
hay ưu tiên đưa ra phải được sự nhất trí cao
đầu tiên sau khi phân tích tư liệu cũng như
của những người phụ trách nghiên cứu và
các dữ liệu cho phép bước đầu thực hiện
đại diện của các khu vực kinh tế liên quan.
miêu tả thực trạng;

Để đạt mục tiêu này có thể thành lập một • sau bước VI, khi bản thảo báo cáo đầu tiên
ban phụ trách lấy ý kiến và khuyến nghị. Uỷ về nghiên cứu lĩnh vực được trình lên các uỷ
ban này cần gồm những người phụ trách viên của uỷ ban.
nghiên cứu lĩnh vực, đại diện của các khu
vực kinh tế nghề nghiệp liên quan cũng như Cũng có thể trình báo cáo cuối cùng về
nghiên cứu lĩnh vực kèm theo dự án kế
đại diện của các tổ chức chịu trách nhiệm
hoạch hành động lên cấp đối tác chính thức,
thông tin về thị trường lao động. Nếu nghiên
hoặc rộng hơn, trình các nhà chức trách
cứu liên quan đến phần lớn hoạt động nghề nhằm đảm bảo có sự nhất trí của nhiều
nghiệp thuộc khu vực phi chính thức, cần người về nội dung báo cáo. Sự đồng thuận
tham khảo ý kiến của đại diện của khu vực này sẽ đảm bảo cho tính khả thi của kế
đó nếu không mời được họ tham gia vào hoạch hành động tương lai và tạo thuận lợi
công việc của uỷ ban thẩm định. cho sự phát triển các hình thức hợp tác.

60 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 5

KHẢO SÁT LĨNH VỰC

Thị trường lao động không ngừng phát triển: hàng ngày một số doanh nghiệp mới ra đời, một
số phá sản. Do có sự phát triển sôi động này một phần dữ liệu phục vụ nghiên cứu lĩnh vực đã
lỗi thời vào thời điểm công bố.

Nghiên cứu lĩnh vực khó có thể tiến hành theo kiểu định kỳ mà cần có những cơ cấu cập nhật
nghiên cứu liên tục, phối hợp vớí các bộ chủ quản, các hiệp hội nghề và các tổ chức của giới
chủ doanh nghiệp liên quan cũng như các đối tác chính của khu vực kinh tế.

Ở nhiều lĩnh vực, người ta đã thành lập những nhóm khảo sát việc làm mà một trong sứ mạng
là quan sát, phân tích tiến trình phát triển của nền kinh tế và việc làm. Nhóm có thể cộng tác với
một số tổ chức áp dụng nhiều phương pháp khảo sát nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin liên
quan đến công tác quản lí hệ thống dạy nghề.

Tuy nhiên việc thành lập nhóm khảo sát thường xuyên đòi hỏi đầu tư thời gian và sức lực. Để
thực sự hiệu quả, hệ thống khảo sát phải có cơ cấu chặt chẽ và được trang bị công cụ làm
việc. Ngày nay Internet là phương tiện hiệu quả nhất giúp xây dựng mạng lưới khảo sát lĩnh
vực. Những yếu tố chính có thể góp phần cho thành công của hoạt động này là:

• thực hiện chiến lược xác định các khu vực ưu tiên, ví dụ khu vực được xem là chiến lược đối
với sự phát triển kinh tế hoặc việc làm, khu vực bị đe doạ nhất bởi quá trình toàn cầu hoá, khu
vực liên quan đến cam kết chính trị hoặc khu vực phát triển nhanh về công nghệ;
• quan sát thực trạng những nghề thiếu nhân công trầm trọng và có thể kìm hãm sự phát triển
một số khu vực kinh tế;
• quan sát thực trạng của những nghề nhạy cảm nhất hay những nghề bị ảnh hưởng do sự
phát triển của công nghệ, những nghề đang phát triển mạnh hoặc có nguy cơ ngừng tồn tại;
• tất cả các cán bộ phụ trách khảo sát dù làm việc ở những cơ quan khác nhau đều sử dụng
cùng một loại tài liệu tham chiếu và cùng một công cụ quản lí, ví dụ nghiên cứu lĩnh vực, phiếu
miêu tả nghề, dữ liệu về việc làm vv....
• lập báo cáo định kỳ về những thay đổi quan sát được, đưa ra những khuyến nghị cụ thể như
tiến hành chiến dịch quảng cáo cho một số nghề, chỉnh sửa lại một số chuẩn đào tạo, giảm
hoặc tăng số lượng tuyển sinh vv...;
• trình lên các đối tác kế hoạch hoạt động trong năm về dạy nghề trong đó có các biện pháp cụ
thể sẽ thực hiện để tiếp tục chiến lược khảo sát.

Cuối cũng cần thấy là việc thiết kế các công cụ khảo sát thường là dịp xem xét lại những thông
tin chiến lược dành cho các bộ ngành và các tổ chức kinh tế, là cơ hội phát triển những công cụ
chung và tăng cường hợp tác vì lợi ích của tất cả mọi người.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 61


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

6 | Thực hiện nghiên cứu sơ bộ


Như đã nêu ở mục 3.3.2, nghiên cứu sơ bộ mới. Cũng cần xem xét có nên công nhận
là hoạt động phân tích nhằm cung cấp một lĩnh vực chuyên môn hẹp vì điều này có
những thông tin cần thiết hỗ trợ cho việc nghĩa phải chia chức năng công việc thành
ra quyết định về phát triển và quản lí đào từng phần nhằm cho phép học sinh tốt
tạo nghề về số lượng và chất lượng. Loại nghiệp tiếp cận những việc làm cơ bản sau
hình nghiên cứu này được gọi là nghiên cứu khi được đào tạo từ đầu và tiếp tục quá trình
sơ bộ vì thường được thực hiện trước khi đào tạo này trong lĩnh vực có những việc làm
xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề, cho chuyên môn hoá hơn.
phép cụ thể hoá tầm quan trọng của bộ
chuẩn đó. Dưới đây là một số ví dụ về những vấn đề có
thể dẫn đến nghiên cứu sơ bộ bổ sung:
Cũng như nghiên cứu lĩnh vực, nghiên cứu
sơ bộ là một loại nghiên cứu hoạch định • Những nghề khác nhau nhưng rất gần nhau
mang tính kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực có thể kết hợp vào cùng một chức năng
nghiên cứu xã hội nhân văn. Tuy nhiên công việc không hay ngược lại những nghề
phạm vi nghiên cứu sơ bộ hẹp hơn, vì thế đó có đòi hỏi những năng lực khác nhau để
thu thập và phân tích dữ liệu liên quan đến dẫn đến nhiều chức năng công việc ? Nếu
một hoặc một số chức năng công việc có vậy cần xác định và phân định giới hạn của
thể sâu hơn. Nghiên cứu sơ bộ huy động những chức năng đó như thế nào ?
nguồn lực ít hơn nghiên cứu lĩnh vực và • Một chức năng công việc thực hiện trong
nhanh chóng hơn. Đa số các nghiên cứu nhiều tình huống sản xuất có đòi hỏi một
loại này chỉ thực hiện trong vài tháng. chương trình đào tạo riêng cho mỗi tình
huống?
Nghiên cứu sơ bộ bổ sung • Một số nhiệm vụ thực hiện trong những
hoàn cảnh làm việc tương tự có thực sự tạo
Nghiên cứu sơ bộ thường là sự bổ sung cho thành một chức năng công việc trong đào
nghiên cứu lĩnh vực. Nghiên cứu lĩnh vực tạo nghề ?
cung cấp mức độ thông tin vừa đủ để ra • Nhu cầu về số lượng gắn liền với một chức
phần lớn các quyết định liên quan đến xây năng công việc như thế nào, những nhu cầu
dựng kế hoạch hành động nhằm đáp ứng đó phân bố trong các khu vực nào ?
nhu cầu của khu vực đang xem xét. Từ đó • Việc sử dụng công nghệ và những phương
có thể chuyển thẳng sang phân tích nghề. thức tổ chức lao động mới có hệ quả gì đối
Tuy nhiên nghiên cứu lĩnh vực góp phần với thực hành nghề ?
miêu tả bức tranh chung về thực trạng, cơ
hội và thách thức của đào tạo và cấp chứng Mục đích của nghiên cứu sơ bộ tiếp theo
chỉ nghề cho những người đang có việc nghiên cứu lĩnh vực cũng có thể là xác định
làm, nhưng không thể cung cấp những giới hạn lĩnh vực đào tạo. Nói cách khác,
thông tin chi tiết về toàn bộ chức năng công nghiên cứu sơ bộ nhằm đưa ra một danh mục
việc của lĩnh vực đào tạo. nghề mục tiêu của lĩnh vực đào tạo, làm sáng
tỏ vấn đề một số việc làm tương ứng với
Nói chung lời giải cho những câu hỏi đặt ra những nghề bán chuyên nghiệp có cần một
sau khi nghiên cứu lĩnh vực đã giúp cụ thể chế độ học tập riêng, vừa học vừa làm, hay
hoá các chức năng công việc. Nhưng vẫn đào tạo tại trường. Nghiên cứu sơ bộ bổ sung
cần tìm kiếm thông tin bổ sung về một số cũng giúp xác định giới hạn giữa đào tạo nghề
nghề hoặc việc làm có thể sáp nhập vào và các chương trình đào tạo thuộc giáo dục
những chức năng tương tự, hoặc phân tích đại học.
khả năng tạo ra một chức năng công việc

62 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 6

THANH NIÊN THẤT HỌC VÀ VIỆC LÀM

Ở nhiều nước, một số lớn thanh niên bỏ học trong khi chưa được đào tạo cơ bản đầy đủ để có thể
học nghề. Số hàng nghìn thanh niên này làm tăng thêm số lượng người không việc làm và không
có trình độ nghề tối thiểu để bước vào thị trường lao động.

Nghiên cứu lĩnh vực và nghiên cứu sơ bộ trước hết nhằm cung cấp cho các nhà hoạch định chính
sách những thông tin cần thiết để ra quyết định liên quan đến những nghề cần đào tạo, nhưng
cũng có thể nhằm mục tiêu xem xét các nhu cầu liên quan đến những nghề bán chuyên nghiệp.
Khi phân tích sâu môi trường kinh tế và thị trường lao động có thể xác định rõ nhu cầu đào tạo và
khả năng tiếp nhận nhân công của những nghề bán chuyên, mở ra những đường hướng mới cho
mục tiêu hội nhập thanh niên thất học không đủ kiến thức văn hoá phổ thông để học nghề.

Theo định hướng đó, ngay ở giai đoạn đầu hay giai đoạn xác định các nhiệm vụ, nghiên cứu lĩnh
vực cần làm rõ những mục tiêu cần đạt liên quan đến việc hội nhập số thanh niên thất học và định
ra những nghề bán chuyên nghiệp có thể tạo thuận lợi cho những đối tượng đó bước vào thị
trường lao động. Vì vậy cần đặc biệt chú trọng định nghĩa chức năng công việc nhằm tránh nhầm
lẫn giữa những việc làm gắn liền với nghề bán chuyên nghiệp và những việc làm của những nghề
thuộc hệ thống dạy nghề. Vì vậy sẽ phải cải tiến quy trình công nghệ sư phạm, chuẩn đào tạo và
sách hướng dẫn kèm theo. Để có thêm thông tin chi tiết về vấn đề này, đọc bài đóng khung số 4
của sách hướng dẫn phương pháp số 2, Xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề.

Các nghề bán chuyên nghiệp gồm những nhiệm vụ cụ thể ít phức tạp và lặp đi lặp lại. Công việc
đòi hỏi tuân thủ những hiệu lệnh chi tiết bằng văn bản hay truyền đạt miệng, nhưng đơn giản và
thường được kiểm tra ngay. Những nhiệm vụ của riêng nghề bán chuyên là những việc cụ thể và
có điểm giống với những tình huống thường gặp. Các thao tác thường thuộc loại vận hành và vận
chuyển. Ví dụ, sử dụng công cụ chuyên dụng để thực hiện một số nhiệm vụ, điều khiển máy hoặc
thiết bị sản xuất hay cung ứng dịch vụ.

Có thể phân biệt hai loại nghề bán chuyên, những nghề liên quan đến một chức năng công việc
tương ứng với những việc làm mà hệ thống dạy nghề đào tạo, và những nghề không có mối liên
hệ trực tiếp với chức năng công việc thuộc loại trên. Ở một số nước, những nghề bán chuyên loại
hai được gọi là những “nghề đơn giản”. Đối với loại thứ nhất, một số năng lực ở vị trí trung gian
giữa hai loại việc làm (về vấn đề này, xem ví dụ về những việc làm của thợ bánh ngọt và thợ phụ
bánh mỳ-bánh ngọt trình bày trong bài đóng khung số 4, sách hướng dẫn phương pháp số 2, Xây
dựng bộ chuẩn năng lực nghề).

Do đó nghiên cứu lĩnh vực nhằm lập ra một danh sách các nghề bán chuyên nghiệp liên quan đối
với mỗi chức năng công việc đã xác định. Nếu cần, để phục vụ mục đích này có thể thiết kế một số
công cụ điều tra và phiếu câu hỏi.

Trong nghiên cứu lĩnh vực, việc xác định và phân tích thực trạng những nghề bán chuyên nghiệp
thuộc loại hai khó thực hiện hơn. Những “nghề đơn giản” như chữa xe đạp, giao hàng, thủ quỹ ,
giúp việc người khác tại nhà, giúp việc nội trợ, thợ không chuyên nói chung, chăn đàn gia súc ...
khó tìm được trong các tài liệu về hoạt động kinh tế hay khi phân tích những việc làm được ghi

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 63


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

trong các bảng danh mục nghề. Trên thực tế một số “nghề đơn giản” thuộc loại hoạt động mang
tính xã hội hay kinh tế xã hội, ví dụ những việc làm sau khi được đào tạo lại thường được tập hợp
trong một loại chung kiểu những việc làm liên quan khác.

Mặc dù có thể ghi nhận sự hiện diện và một vài trường hợp cả tầm quan trọng của những nghề
bán chuyên nghiệp nhưng trong nghiên cứu lĩnh vực khó đưa ra một bản miêu tả chính xác về loại
nghề đó. Áp dụng phương pháp tiếp cận mềm dẻo hơn và tiến hành nghiên cứu bổ sung sẽ thích
hợp hơn cho việc phân tích thực trạng và viễn cảnh tạo việc làm của những nghề bán chuyên
nghiệp không có mối liên hệ trực tiếp với những nghề chuyên nghiệp. Đối tượng của nghiên cứu
sẽ là các tiểu lĩnh vực hoạt động và phương pháp phỏng vấn và nhóm thảo luận sẽ được ưu tiên
nhằm hoàn thiện bản miêu tả thực trạng những việc làm đó và những dự án đào tạo liên quan.

Một hoặc nhiều nghiên cứu sơ bộ độc lập Tuy nhiên các nhóm nghiên cứu áp dụng
định hướng chiến lược trên cần hoàn chỉnh
Thực hiện một số nghiên cứu lĩnh vực là suy nghĩ bước đầu về việc xây dựng một tập
phương pháp tiếp cận nhất quán nhất nhằm hợp các khu vực đào tạo, và xác định vị trí
xác định cơ sở của một kế hoạch tổng thể của một hoặc nhiều khu vực đào tạo liên
cải cách hệ thống dạy nghề. Tuy nhiên quan đến một hoặc nhiều nghiên cứu lĩnh
những nghiên cứu này đòi hỏi nhiều thời vực. Những dữ liệu và kết luận của những
gian và nguồn lực. Điều này có thể là một nghiên cứu như thế sau này có thể tái đầu tư
khó khăn đáng kể khi khả năng chuyên môn cho một nghiên cứu lĩnh vực khác. Trong bối
và nguồn lực cần thiết còn hạn chế. cảnh đó mỗi nghiên cứu sơ bộ có thể được
coi là một phần của nghiên cứu lĩnh vực.
Có thể gặp khó khăn khi xây dựng bộ
chuẩn năng lực nghề nếu không giới hạn Cũng có thể tiến hành nghiên cứu sơ bộ độc
được chức năng công việc đang xem xét và lập với nghiên cứu lĩnh vực. Dưới đây là một
định vị chức năng đó so với những chức số ví dụ về đề tài nghiên cứu sơ bộ.
năng tương tự. Hơn nữa, nói chung cần thu
thập những thông tin về thực trạng chức • những nghề đang phát triển mạnh (công
năng công việc trong doanh nghiệp và tầm nghệ mới);
quan trọng chiến lược của nó đối với kinh tế • đặc trưng của các chức năng công việc
đất nước.
(trong một lĩnh vực đặc biệt như tổ chức các
Khả năng thực hiện một nghiên cứu lĩnh vực sự kiện văn hoá);
cho mỗi khu vực đào tạo là rất cao, nhưng • tiến trình phát triển của một số chức năng
trước khó khăn huy động nguồn lực để triển công việc ở những nước có bối cảnh kinh tế
khai tất cả những nghiên cứu lĩnh vực cần và điều kiện thị trường lao động tương tự;
thiết, tuỳ thuộc vào tiến độ của kế hoạch cải • những phương thức tổ chức lao động mới
cách hệ thống dạy nghề, vào yêu cầu và ưu (từ xa, nhóm công tác ảo, v.v...)
tiên của từng thời điểm, có thể thực hiện một
• phân tích định lượng nhu cầu đào tạo (ở một
hoặc nhiều nghiên cứu sơ bộ, theo từng giai
đoạn, nhằm cung cấp các thông tin quan thời điểm hay định kỳ);
trọng nhất hỗ trợ cho việc ra quyết định và • tính thích đáng của việc tổ chức đào tạo từ
có tài liệu để có thể dễ dàng trao đổi với các đầu tại trường;
đối tác chính. • sự lựa chọn phương thức tổ chức đào tạo
(tại trường, tại doanh nghiệp, kết hợp, v.v...).

64 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

Các bước thực hiện • thu thập và xử lí dữ liệu;


• soạn báo cáo sơ bộ ;
Khác với nghiên cứu lĩnh vực, mà phương
pháp thực hiện là tương đối đồng nhất, • trình duyệt báo cáo cuối cùng.
nghiên cứu sơ bộ phải giải quyết một hoặc
nhiều vấn đề đặc biệt, các bước nghiên cứu Việc hợp thức hoá nghiên cứu sơ bộ có thể
phải phù hợp với những vấn đề nghiên cứu. thực hiện bằng nhiều hình thức tuỳ thuộc vào
Mặt khác trong các nhiệm vụ nghiên cứu tầm quan trọng của nghiên cứu. Tuy nhiên cần
phải có những hoạt động nhằm thu thập trình kết quả báo cáo cho đại diện của giới
thông tin giúp giải quyết các vấn đề đã nêu. kinh tế và nghề nghiệp để tham khảo ý kiến.

Các giai đoạn chính của nghiên cứu sơ bộ là:

• chỉ định người phụ trách nghiên cứu


• xác định các nhiệm vụ nghiên cứu kể cả
phương pháp nghiên cứu;
• phân tích tư liệu;

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 65


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

BÀI ĐÓNG KHUNG SỐ 7

CHÚ TRỌNG NHU CẦU KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC

Kinh tế phi chính thức ở một chừng mực nào đó là một thực tế ở tất cả các nước trên thế giới.
Tầm quan trọng của nó biến đổi theo khu vực và môi trường nghề nghiệp. Ở các nước đang phát
triển, khu vực kinh tế này chiếm vị trí quan trọng hơn vì một tỷ lệ lớn các hoạt động của đa số các
khu vực kinh tế đều có liên quan. Đặc biệt là khu vực nông nghiệp truyền thống và nghề thủ công.

Nền kinh tế ngầm sinh ra từ khu vực phi chính thức không tuân thủ các quy tắc kinh tế và xã hội
cũng như vượt khỏi tầm kiểm soát của nhà nước. Do bản chất các hoạt động của nó, có ít thông
tin miêu tả đặc trưng của kinh tế phi chính thức và xác định nhu cầu đào tạo bắt nguồn từ khu vực
kinh tế đó.

Tuy nhiên không thể triển khai thực hiện cải cách hệ thống dạy nghề mà không chú trọng đến bộ
phận kinh tế tương đối lớn này của đất nước. Vì vậy nghiên cứu lĩnh vực cần phải tính đến hoặc
chí ít là giới thiệu một tổng quan về nhu cầu đào tạo những đối tượng và những doanh nghiệp nhỏ
chịu trách nhiệm đưa ra thị trường hàng hoá và dịch vụ được sản xuất một cách phi chính thức.
Có thể áp dụng hai phương pháp: phương pháp thứ nhất thực hiện ở những khu vực mà hoạt
động sản xuất chủ yếu thuộc kinh tế chính thức; phương pháp thứ hai, áp dụng cho những khu
vực mà hoạt động chủ yếu diễn ra một cách phi chính thức.

Trường hợp thứ nhất, ngay từ giai đoạn lập kế hoạch và xác định các nhiệm vụ của nghiên cứu
lĩnh vực đã phải chỉ rõ tầm quan trọng của kinh tế phi chính thức trong sản xuất hàng hoá và dịch
vụ. Việc thiết kế các công cụ điều tra, thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu cần phải làm sáng tỏ vị trí
của hoạt động phi chính thức, tập hợp tư liệu về tình hình việc làm và xác định nhu cầu đào tạo
gắn liền với việc làm. Nếu cần, có thể tiến hành điều tra đặc biệt đại diện của khu vực phi chính
thức nhằm hiểu rõ thực tế của khu vực này. Thông tin chi tiết về chủ đề này, xem bài đóng khung
số 2 sách hướng dẫn phương pháp số 2, Xây dựng bộ chuẩn năng lực nghề.

Trường hợp thứ hai, đại đa số hoạt động kinh tế diễn ra trong khu vực phi chính thức, khó thực
hiện nghiên cứu lĩnh vực đúng thời hạn theo khung nghiên cứu trình bày ở mục 5. Vì thế có thể
tiến hành nghiên cứu sơ bộ nhằm vào một phần hoạt động của khu vực phi chính thức (ví dụ, sản
xuất đồ gốm trong khu vực nghề thủ công, hoặc sản xuất hoa màu trong nông nghiệp truyền
thống).

Phương pháp thu thập dữ liệu được ưu tiên trong bối cảnh như trên có thể là phỏng vấn theo
phiếu câu hỏi, phỏng vấn bán định hướng thực hiện theo bản hướng dẫn phỏng vấn và nhóm thảo
luận (focus group) có sử dụng bản hướng dẫn thảo luận. Cũng cần đặc biệt chú trọng đến sự phân
bố lãnh thổ và tính đại diện. Trong mọi trường hợp cần có tiếp xúc trực tiếp giữa người phụ trách
nghiên cứu với những người được giao trách nhiệm cung cấp thông tin. Cũng có thể tiến hành tập
huấn để đạt được sự cộng tác hiệu quả hơn.

66 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

PHỤ LỤC 1

Phân tích hoàn cảnh công việc : thay bằng Phân tích nghề

Cải tiến phương pháp

Các giai đoạn trong quy trình phương pháp luận theo sách CNGD & DN

Miêu tả lĩnh vực Phân tích hoàn


và nghiên cứu sơ cảnh công việc Dự án Chương trình
bộ (AST) đào tạo dạy nghề

Tài liệu Tài liệu hướng Tài liệu hướng


hướng dẫn dẫn giảng dạy dẫn tổ chức
đánh giá

Các giai đoạn trong quy trình phương pháp luận theo tài liệu hướng dẫn tổ chức
giáo dục nghề nghiệp của OIF

Bloc 1 Bloc 2 Bloc 3


Thực trạng Thực trạng nghề Phát triển giảng dạy
thị trường lao động

Nghiên cứu
lĩnh vực và Bộ chuẩn Bộ chuẩn
nghiên cứu sơ bộ Phân tích đào tạo đánh giá
Danh sách
hoàn cảnh các năng
công việc lực nghề
(AST)

Tài liệu hướng Tài liệu hướng


dẫn giảng dạy dẫn tổ chức

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 67


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

PHỤ LỤC 2

Danh sách các lĩnh vực đào tạo ở Québec

KHU VỰC 1 – HÀNH CHÍNH, THƯƠNG MẠI, VÀ TIN HỌC


KHU VỰC 2 – NÔNG NGHIỆP VÀ NGHỀ CÁ
KHU VỰC 3 - THỰC PHẨM VÀ DU LỊCH
KHU VỰC 4 – NGHỆ THUẬT
KHU VỰC 5 – GỖ VÀ VẬT LIỆU LIÊN QUAN
KHU VỰC 6 – HOÁ SINH
KHU VỰC 7 – XÂY DỰNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
KHU VỰC 8 – MÔI TRƯỜNG VÀ QUY HOẠCH LÃNH THỔ
KHU VỰC 9 – KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
KHU VỰC 10 – BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ CÓ ĐỘNG CƠ
KHU VỰC 11 – CHẾ TẠO CƠ KHÍ
KHU VỰC 12 – LÂM NGHIỆP VÀ GIẤY
KHU VỰC 13 – TRUYỀN THÔNG VÀ TƯ LIỆU
KHU VỰC 14– CƠ KHÍ BẢO DƯỠNG
KHU VỰC 15 – KHAI THÁC MỎ VÀ CÔNG VIỆC Ở MỎ
KHU VỰC 16 – LUYỆN KIM
KHU VỰC 17 – VẬN TẢI
KHU VỰC 18 – DA, VẢI SỢI, VÀ MAY MẶC
KHU VỰC 19 – Y TẾ
KHU VỰC 20– DỊCH VỤ XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ PHÁP LÝ
KHU VỰC 21– CHĂM SÓC THẨM MỸ

68 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

PHỤ LỤC 3

Bảng phân loại nghề quốc gia (CNP)

Các lĩnh vực nghề


• 0 Quản lí
• 1 Kinh doanh, tài chính, quản trị
• 2 Khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng và những lĩnh vực tương tự
• 3 Lĩnh vực y tế
• 4 Khoa học xã hội, giáo dục, hành chính công và tôn giáo
• 5 Nghệ thuật, văn hoá, thể thao và giải trí
• 6 Bán hàng và dịch vụ
• 7 Nghề điều khiển phương tiện vận tải và máy móc
• 8 Lĩnh vực nông nghiệp và nghề cá
• 9 Chế biến, chế tạo và dịch vụ công ích

• 728 Nhân lực nghề nề và thợ trát


• 7281 Thợ xây - thợ nề nam/ nữ
• 7282 Thợ hoàn thiện bê tông nam/nữ
• 7283 Thợ lát nền nam/nữ
• 7284 Thợ trát nam /nữ, thợ lát ti nam/nữ và thợ trải thảm nội thất nam /nữ

• 7281
• Thợ học nghề xây - nề nam /nữ
• Thợ học nghề xây nam/nữ
• Thợ học nghề nề nam/nữ
• Thợ gạch - lò sưởi nam/nữ
• Thợ xây - thợ nề nam/ nữ
• Thợ xây - thợ nề lò công nghiệp nam/nữ
• Thợ xây - thợ nề lò sưởi nam/nữ
• Thợ xây nam/nữ
• Thợ xây sửa chữa lò sưởi nam/nữ
• Thợ xây sữa chữa lò nướng nam/nữ
• Thợ xây sửa chữa túi kim loại nung chảy nam/nữ
• Thợ xây lát lớp chịu lửa ở lò nung nam/nữ
• Thợ xây bảo dưỡng nam/nữ
• Thợ xây chuyên công trình bằng gạch chịu nhiệt nam /nữ

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 69


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

• Thợ xây lò thông khói nam/ nữ


• Thợ xây lò thông khói nhà máy nam/ nữ
• Thợ xây lò công nghiệp nam/ nữ
• Thợ xây dựng nhà ở nam/ nữ
• Thợ phụ xây - nề nam/nữ
• Thợ xây phụ nam/nữ
• Thợ nề phụ nam/nữ
• Thợ nề phụ xây đá nam/nữ
• Thợ nề sửa chữa công trình gạch chịu nhiệt nam/nữ
• Thợ nề sửa chữa lò thông khói bằng đá nam/nữ
• Thợ nề công trình gạch chịu nhiệt nam/nữ
• Thợ nề khối đất sét chịu nhiệt nam/nữ
• Thợ nề khối bê tông xỉ nam/nữ
• Thợ nề xây đá nam/nữ
• Thợ nề xây đá nhân tạo nam/nữ
• Thợ nề xây đá giả nam/nữ
• Thợ nề xây đá và gạch nam/nữ
• Thợ nề trùng tu công trình bằng đá nam/nữ
• Thợ xây lắp công trình gạch chịu nhiệt nam/nữ
• Thợ xây lắp lò thông khói bằng gạch nam/nữ
• Thợ xây lắp tháp xi lô nam/nữ
• Thợ lắp đặt khối bê tông nam/ nữ
• Thợ lắp đặt khối bê tông xỉ nam/ nữ
• Thợ lát nam/nữ
• Thợ lát gạch chịu nhiệt nam/ nữ
• Thợ lát đá nam/nữ
• Thợ lát đá nhân tạo nam/nữ
• Thợ lát đá giả nam/nữ
• Thợ sửa chữa nam/nữ lớp gạch chịu nhiệt
• Thợ làm đá nam/nữ

70 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

PHỤ LỤC 4

7281 Thợ xây - thợ nề nam/nữ

Thợ xây- thợ nề xây gạch, khối bê tông, đá và các vật liệu tương tự, xây hoặc sửa chữa tường,
mái vòm, lò thông khói, lò sưởi hoặc các công trình khác theo bản vẽ và dự toán, làm việc cho các
công ty xây dựng hoặc các nhà thầu khoán hoặc có thể làm việc độc lập.

Ví dụ về tên gọi việc làm

Thợ học nghề xây - nề nam/nữ


Thợ xây - thợ nề nam/nữ
Thợ xây nam/nữ
Thợ xây - thợ nề công trình bằng gạch chịu nhiệt nam/nữ
Thợ nề vật liệu bằng đá nam/nữ
Thợ làm đá nam/nữ

Tham khảo tất cả các tên gọi việc làm

Chức năng chính

Thợ xây - thợ nề thực hiện một phần hoặc toàn bộ các chức năng sau:
• Đọc sơ đồ, bản vẽ để tính toán vật liệu cần thiết;
• Sử dụng công cụ dùng tay và điện để chặt, đẽo gạch và khối bê tông phù hợp với dự toán xây
dựng;
• Chuẩn bị và đặt gạch, khối bê tông, gạch lát và các vật liệu tương tự để xây hoặc sửa chữa
tường, công trình chức năng và các công trình xây dựng công nghiệp, thương mại, nhà ở khác;
• Xây lò thông khói, lò sưởi trong các toà nhà sử dụng cho mục đích thương mại hay nhà ở;
• Xây lớp tường bao quanh lò thông khói bằng gạch xuyên tâm;
• Lát gạch chịu nhiệt lò thông khói nhà máy;
• Lát hoặc lát lại lớp chịu lửa các lò, lò sưởi, nồi hơi và các công trình khác bằng gạch chịu nhiệt
hoặc chịu a xít, bê tông chịu nhiệt, chất dẻo chịu nhiệt hay những vật liệu khác;
• Lát tường hoặc các bề mặt khác bằng gạch, đá hay các vật liệu tương tự;
• Xây, lắp các công trình từ vật liệu xây dựng đúc sẵn;
• Xây thềm nhà, sân thượng, tường nhỏ hoặc các công trình trang trí khác bằng gạch hoặc bằng
vật liệu tương tự khác;
• Làm mới, lau rửa, sơn quét các công trình đang tồn tại, nếu cần.

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 71


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

Điều kiện hành nghề


• Thường yêu cầu có bằng tốt nghiệp trung học.
• Để được cấp chứng chỉ nghề cần theo học chương trình đào tạo từ ba đến bốn năm, hoặc đã có
hơn 4 năm kinh nghiệm trong nghề cũng như đã được đào tạo chuyên về xây lát gạch ở trường
hoặc tại doanh nghiệp.
• Bắt buộc phải có chứng chỉ nghề thợ xây-thợ nề ở các tỉnh Nouvelle Ecosse, Nouveau
Brunswick và Québec (Canađa). Các tỉnh khác và Yukon không bắt buộc nhưng có khoá đào tạo
cấp chứng chỉ nghề này.
• Chứng chỉ nghề thợ nề xây đá mặc dù không bắt buộc nhưng được đào tạo ở tỉnh Terre Neuve
và Labrador.
27
• Thợ xây - thợ nề lành nghề có thể được cấp Dấu đỏ

Thông tin bổ sung

• Nếu có kinh nghiệm có thể được đảm nhiệm vị trí giám sát kiểm tra.
• Dấu đỏ cho phép di chuyển địa điểm liên tỉnh.

Những tên gọi cần tránh nhầm lẫn

• Thợ lát sàn nam/nữ (7283)


• Trưởng kíp (nam/nữ) thợ xây - thợ nề (xem 7219 Chủ doanh nghiệp xây dựng nam/nữ và trưởng
kíp nam/nữ các nghề khác trong ngành xây dựng và dịch vụ sửa chữa lắp đặt)
• Thợ hoàn thiện bê tông (7282)

27
Nhằm tạo thuận lợi cho những người có chứng chỉ nghề di chuyển địa điểm làm việc, chính phủ Canađa
cộng tác với Hội đồng giám đốc các chương trình dạy nghề lập ra chương trình chuẩn liên tỉnh có tên gọi Dấu
đỏ cho phép người có chứng chỉ hành nghề trên tất cả các tỉnh và lãnh thổ của Canađa, không phải kiểm tra
lại tay nghề (ND).

72 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp


ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé
Tµi liÖu h−íng dÉn 1

PHỤ LỤC 5

Trích Danh mục nghề và phân loại xã hội - nghề nghiệp (PCS) ở Pháp

PCS 2003 - Nghề 63a, thợ nề có chứng chỉ nghề

6. Công nhân

61 Công nhân lành nghề

63 Công nhân lành nghề thủ công

632a, thợ nề lành nghề


Công nhân lành nghề nề thực hiện phần nề trong một công trình xây dựng (móng, tường, mặt
tường, trát nền) bằng cách ghép các vật liệu khác nhau thành khối (gạch, đá, đá tường...) với chất
kết dính như vữa vôi và xi măng, cát và sỏi. Công nhân lành nghề bê tông thuộc mục 621b.

Mục tương ứng công nhân không có chứng chỉ nghề:

Những nghề điển hình nhất Những nghề tương tự

Thợ lát sàn (thợ nề, thợ ghép mảnh) Thợ xây trưởng kíp Thợ lát
Thợ nề dịch vụ, nề lò sưởi, nề công nghiệp, Thợ nề chính, trát chính
lát bảo dưỡng Thợ nề phụ
Thợ trát (trừ thợ lát-sơn), thợ trát lớp trát chịu Thợ trát vữa nhám
lửa lò nung Thợ phá công trình cũ
Thợ sơn
Thợ chống thấm
Thợ lò công nghiệp
Thợ xây đá hộc
Thợ nề
Thợ lắp ghép bê tông đúc sẵn
Thợ lắp ghép bê tông nặng
Thợ hoàn thiện

Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp 73


Tµi liÖu h−íng dÉn 1 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn
nghiªn cøu lÜnh vùc vµ nghiªn cøu s¬ bé

PHỤ LỤC 6

Phiếu miêu tả mẫu việc làm-nghề

TÊN GỌI VIỆC LÀM - NGHỀ (A) MÃ (B)

TÊN GỌI CHÍNH TÊN GỌI ĐẶC BIỆT XEM THÊM


(e)
(c) (d) TRÁNH NHẦM VỚI
(f)

MIÊU TẢ KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

(g) (h)

HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CHUNG KIẾN THỨC NĂNG LỰC


KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
(k1) (l1)
(i) KIẾN THỨC VỀ QUY
NĂNG LỰC THỰC HÀNH
TRÌNH PHƯƠNG PHÁP
(l2)
(k2)

HOẠT ĐỘNG ĐẶC THÙ KIẾN THỨC NĂNG LỰC


KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
(k1) (l1)
(j) KIẾN THỨC VỀ QUY
NĂNG LỰC THỰC HÀNH
TRÌNH PHƯƠNG PHÁP
(l2)
(k2)

ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ NÓI CHUNG

(m)
NƠI HÀNH NGHỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
(m1) (m2)

KHẢ NĂNG TÌM VIỆC LÀM NÓI CHUNG

(n)

74 Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp

You might also like