You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Môn Học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt


Nam
Nhóm 1
Chủ đề thảo luận:
Quá trình Đảng lãnh đạo
dựng chính quyền cách m
và kháng chiến chống thự
Pháp xâm lược (1945-19
Thành viên nhóm 1:
Nguyễn Duy Minh
1 Đoàn Quốc Anh
Nguyễn Thành Thắng
Vũ Quang Đức
Đỗ Đăng Long
Ngô Quang Dũng
Vũ Quang Huy
Trương Hữu Khương

Lê Nhật Minh
Nội dung

Đẩy mạnh cuộc kháng chiến IV


Xây dựng và bảo vệ chính II
đến thắng lợi (1951-1954)
quyền cách mạng (1945-
1946)

Đường lối kháng chiến


Ý nghĩa lịch sử và
I toàn quốc và quá trình tổ III kinh nghiệm của
chức thực hiện (1947-
Đảng trong lãnh
1950)
đạo kháng chiến
I Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)

1. Tình hình Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám


Khó khăn :
- Về kinh tế, tài chính: kinh tế xơ xác, tiêu điều, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống
rỗng.
- Về văn hóa xã hội: 90% dân số mù chữ, mê tín dị đoan, nạn cờ bạc, nghiện hút,…
- Giặc ngoại xâm, nội phản

Thuận lợi:
- Thế giới: Hệ thống XHCN được hình thành, phong trào cách mạng giải phóng dân
tộc đều phát triển.
- Trong nước: Chính quyền dân chủ nhân dân thành lập. Có Đảng lãnh đạo và được
nhân dân ủng hộ.
2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

1 Chỉ đạo chiến lược chung: Giải phóng dân tộc

Nội dung chủ 2 Kẻ thù chính của dân tộc là thực dân Pháp
trương kháng
chiến kiến quốc của 3 Thành lập “Mặt trận dân tộc”
Đảng 25-11-1945
Nhiệm vụ cấp bách: Củng cố chính quyền, kháng chiến
4 chống Pháp, bài trừ nội phản

Chủ trương kiên trì nguyên tắc: Bình đẳng, tương trợ, thêm
5 bạn, bớt thù
Biện pháp

Diệt giặc đói Diệt giặc dốt Tài chính

- Phát hành tiền


- Hũ gạo cứu đói
- Bình dân học vụ Việt
- Ngày đồng tâm
- Đổi mới nội dung - Qũy độc lập
- Tăng gia sản xuất
- Tuần lễ vàng
www.tuoitrephuyen.vn

Diệt giặc đói

https://sites.google.com
https://sites.google.com

Diệt giặc dốt

https:// giaoduc.net.vn
- Xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:

Bầu cử đại biểu Quốc hội

Về mặt
chính Thành lập chính phủ chính thức
trị

Thành lập hiến pháp


3. Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

Đối với quân Tưởng: Hoa Việt


thân thiện. Thêm bạn bớt thù
Biện
pháp Đối với Pháp: Độc lập về chính trị.
Nhân nhượng về kinh tế
https://truongchinhtri.edu.vn https://baotanghochiminh.vn

Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản
hiệp định sơ bộ 6-3-1946 tạm ước 14-9-1946
Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định

Bản tạm ước 14-9 là nhân nhượng cuối cùng của Đảng và
Chính phủ ta, nhân nhượng nữa là phạm đến chủ quyền đất
nước, là hại đến quyền lợi cao trọng của dân tộc.
II Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ
chức thực hiện (1946-1950)
1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
11 - 1946
Pháp đánh Hải Phòng, Lạng Sơn

Hoàn 12 - 1946
cảnh Gây xung đột vũ trang tại Hà Nội

18 – 12 - 1946
Gửi tối hậu thư đòi giải giáp QĐVN
1 12 – 12 – 1946 Trung Ương ra chỉ
thị toàn dân kháng chiến

2 18 - 12 - 1946 Phát động toàn dân,


Chủ trương toàn quốc kháng chiến chống Pháp.

của Đảng 19 - 12 - 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh


3 ra lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.
Bắt đầu 20h 19 - 12 - 1946 Quân
4 dân đồng loạt nổ súng, cuộc kháng
chiến toàn quốc bùng nổ.
Nội dung đường lối

01 02 03 04 05
Tính chất Chính sách Phương châm Triển vọng
Mục đích
Dân tộc giải Thực hiện toàn Kháng chiến Kháng chiến
Giải phóng
phóng và dân kháng toàn dân, toàn lâu dài, khó
dân tộc chiến
dân chủ mới diện khăn
2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947-1950)

Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

Ngày 6 - 4 - 1947, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị
cán bộ Trung ương
- Nhấn mạnh việc mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất.

- Củng cố chính quyền nhân dân ở cùng tạm


chiếm.

- Đẩy mạnh công tác ngoại giao, tăng cường


công tác xây dựng Đảng
hochiminh.vn
1947 Làm thất bại âm
1948 - 1949 Làm thất bại âm mưu lấy
mưu đánh nhanh thắng
chiến tranh nuôi chiến tranh
nhanh

Chiến Phát triển Xây dựng lực


Giam
dịch Việt chiến tranh lượng về mọi
chân địch
Bắc 1947 nhân dân mặt
Chiến dịch Biên giới thu đông 1950

6 - 1949 6 – 1950 16 – 9 - 1950 17 – 10 - 1950

Âm mưu của Pháp Chủ trương của Đảng Kết quả

Chiến dịch giành


Mở rộng chiếm Quyết định mở
thắng lợi to lớn,
đóng đồng bằng, chiến dịch quân
“đạt được mục
trung du Bắc Bộ, sự lớn tấn công
tiêu tiêu diệt
phong toả, khoá địch dọc tuyến
địch, kết thúc
chặt biên giới biên giới Việt -
thời kỳ chiến
Việt - Trung. Trung thuộc Cao
đấu trong vòng
Bằng, Lạng Sơn.
vây”.
III Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của
Đảng (2-1951)
Nội dung Đại hội II (2-1951)

Báo cáo chính trị của Ban


Chấp hành Trung ương

Đảng Lao động Việt Nam

Dangcongsan.vn
Chính cương của Đảng
Lao động Việt Nam
1 Tính chất của xã hội Việt Nam.

Nội dung 2 Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.


chính cương
3
Động lực của cách mạng Việt Nam
(2-1951)
4 Triển vọng của cách mạng Việt Nam.
2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt

6 - 1951 12 - 1951 10 - 1952 12 - 1953

Đảng chủ trương


mở các chiến dịch
tiến công quân sự
có quy mô tương https://canhco.net https://www.yenbai.gov.vn tieu-che-do-chiem-huu-ruong-
dat-cua-dia
đối lớn đánh vào
các vùng chiếm Chủ tịch Hồ Chí
đóng của địch. Chiến dịch Tây Minh ký ban hành
Chiến dịch Hoà Bình
Bắc Thu Đông sắc lệnh cải cách
ruộng đất
3. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến

- Tháng 7/1953, Nava đã vạch ra kế hoạch


chính trị - quân sự mới lấy tên là “Kế hoạch
Nava”. Kế hoạch Nava dự kiến thực hiện
trong vòng 18 tháng nhằm “chuyển bại
thành thắng”.

http://bantroi5.blogspot.com
Tiền bạc: Phần lớn do Mĩ tài trợ

Kế hoạch Trang thiết bị hiện đại


Nava
Quân lực tham chiến rất lớn

Nava đã từng bước biến Điện Biên Phủ thành một căn cứ quân sự
khổng lồ và là trung tâm của kế hoạch. Đến đầu năm 1954, Điện
Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
http://motgoctroi.com/StLichsu/
https://vnanet.vn/
LSCandai/DienbienPhu/
DBPhu.htm
9-1953 12-1953
Tổ chức tấn công trên
1954-1396839723.htm
các mặt trận nhằm kéo
giãn lực lược địch trên
Chiến lược Đông - Xuân toàn Đông Dương.
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất tử - Báo
Quảng Ninh điện tử (baoquangninh.com.vn)

II III Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên


Bộ chính trị quyết định mở Phủ
chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nổ súng tại Mường
trực tiếp làm Tư lệnh kiêm Thanh mở màn chiến
Bí thư Đảng uỷ chiến dịch. dịch. Trải qua 56 ngày
13-3-1954 đêm giành thắng lợi.
6-12-1953
Hiệp định Gieneve 21-7-1954

1 Cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ Việt Nam, Lào, Campuchia.
2 Ngừng bắn, lập lại hoà bình ở Đông Dương.

3 Cam kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, trao


trả tù binh.

4 Việt Nam chia 2 miền Bắc Nam với ranh giới là sông
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi
%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB Bến Hải, vĩ tuyến 17
%8Bnh_Gen%C3%A 8ve,_1954

5 Nước ngoài không được đặt căn cứ quân


sự tại Đông Dương.
IV Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến
1. Ý nghĩa lịch sử
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã bảo vệ và phát triển tốt
nhất các thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám.
- Củng cố, phát triển chế độ dân chủ nhân dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đưa đến việc giải phóng hoàn toàn miền Bắc,
tạo tiền đề về chính trị - xã hội quan trọng để Đảng quyết định đưa miền Bắc
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng, bảo vệ vững chắc miền Bắc thành hậu
phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.
- Lần đầu tiên trong lịch sử phong trào giải phóng dân tộc, một nước thuộc địa
nhỏ bé đã đánh thắng một cường quốc thực dân, nó có tác dụng cổ vũ mạnh
mẽ phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ.
2. Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến.
Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng
1 chiến ngay từ những ngày đầu.

Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản
2 vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.

Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng
3 chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn.

Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội
4 địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời yêu cầu của
nhiệm vụ chính trị - quân sự của cuộc kháng chiến.

5 Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của
Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận.
Củng cố kiến thức

Trò chơi ôn tập


Thể lệ :
• Chọn đáp án đúng nhất trong
A,B,C,D
• Giơ tay giành lượt trả lời
Câu hỏi 1: Để giải quyết nạn đói trước mắt, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã kêu gọi:

A. Nhường cơm sẻ áo B. Tịch thu lúa gạo của nhân dân

C. Kêu gọi sự giúp đỡ của thế giới D. Kêu gọi sự giúp đỡ của Liên Xô
Câu hỏi 2:Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực
ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?

A. Quân Nhật, quân Mĩ. B. Quân Nhật, quân Anh.

C. Quân Nhật, quân Pháp. D. Quân Nhật, quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu hỏi 3:“Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn
ba bữa, đem gạo đó ( mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”. Câu
trên do ai phát biểu?

A. Hồ Chí Minh B. Phạm Văn Đồng

C. Trường Chinh D. Tôn Đức Thắng


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE !

You might also like