You are on page 1of 54

Company

LOGO

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ


TƯƠNG QUAN
NỘI DUNG
NỘI DUNG
4.1 LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG

Liên hệ giữa
các hiện
tượng
4.1 LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG (tiếp)

Liên hệ hàm số:


 Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu
diễn dưới dạng một hàm số y = f(x) (sự biến đổi
của x hoàn toàn quyết định sự thay đổi của y).
 Không chỉ thấy được ở toàn bộ tổng thể, mà còn
trên từng đơn vị riêng biệt.
 Ví dụ: S = v.t
4.1 LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG (tiếp)

 Liên hệ tương quan:


 Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các
hiện tượng nghiên cứu. Sự thay đổi của hiện
tượng này có thể làm hiện tượng liên quan thay
đổi theo nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn
quyết định.
 Thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá
biệt, do đó cần nghiên cứu hiện tượng số lớn
(tổng thể)
 Phương pháp dùng nghiên cứu mối liên hệ tương
quan là phương pháp hồi quy và tương quan.
4.1 LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG (tiếp)

Liên hệ tương quan (tiếp):


 Ví dụ 1: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tuổi nghề (x)
và năng suất lao động (y) trong xí nghiệp A.
Nghiên cứu 20 công nhân cùng tuổi nghề (x) là 8 năm
thu được 20 mức NSLĐ (y) khác nhau.
Nguyên nhân: Ngoài tuổi nghề NSLĐ còn chịu tác
động của các yếu tố khác: sức khỏe, độ khéo léo,…
Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ
 Ví dụ 2: Mối liên hệ giữa năng lực làm việc và bằng
cấp
VD: Bảng số liệu quảng cáo và doanh thu

Số TT Số lần quảng cáo Doanh thu ( tr.đ)

1 3 45

2 5 55

3 2 42

4 2 41

5 6 68

6 5 52

7 1 51

8 3 46

9 5 44

10 1 39

11 3 47

12 6 70

Tổng 42 600
Nhận xét mối quan hệ giữa lần quảng cáo với doanh thu:

- Quảng cáo càng nhiều thì doanh thu càng lớn. Số lần quảng cáo tăng thì d.thu tăng

- Quảng cáo là biến độc lập trên trục hoành X

- Doanh thu là biến phụ thuộc trên trục tung Y

- Biến độc lập dùng để ước tính hay dự báo biến phụ thuộc

- Nhận xét: đây là mối quan hệ thuận giữa 2 biến nhưng tất cả các điểm không nằm trên

đường thẳng

Trong phần tiếp theo, mức quan hệ tuyến tính và tính chất của mối quan hệ giữa 2 biến

được xác định thông qua một đại lượng có tên là hệ số tương quan
4.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
4.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN (tiếp)

 Phân tích hồi quy:


 Nghiên cứu quan hệ giữa một biến phụ thuộc
với một hoặc nhiều biến độc lập khác.
 Phân tích tương quan:
 Nhằm đo mức độ tuyến tính giữa hai biến và các
biến này có tính chất đối xứng.
 Phân tích hồi quy và tương quan:
 Sử dụng phương pháp toán để phân tích mối
liên hệ tương quan giữa các hiện tượng.
4.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN (tiếp)

 Thuật ngữ “tuyến tính” ở đây được hiểu theo hai


nghĩa: tuyến tính đối với tham số và tuyến tính
đối với biến độc lập.
Y = b0+ b1Xi2 là tuyến tính tham số
Y = b0+ b12Xi là tuyến tính biến số.
 Hàm hồi qui tuyến tính luôn được hiểu là tuyến
tính đối với tham số, nó có thể không tuyến tính
đối với biến.
4.3 NHIỆM VỤ CỦA HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
4.4 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY

 Bước 1: Giải thích sự tồn tại thực tế và bản chất của mối
liên hệ bằng phân tích lý luận.
 Tuỳ theo mục đích nghiên cứu cụ thể mà xác định đâu là
nguyên nhân (biến độc lập), đâu là kết quả (phụ thuộc).
Ví dụ 1: Tuổi nghề có ảnh hưởng tới NSLĐ. Như vậy,
tuổi nghề là nguyên nhân có ảnh hưởng đến NSLĐ.
Ví dụ 2: NSLD và khối lượng sản phẩm? Khối lượng
sản phẩm và giá thành?
 Phải chú ý đến mục đích nghiên cứu là gì để xác định
đâu là tiêu thức nguyên nhân, đâu là tiêu thức kết quả
Ví dụ: chi phí quảng cáo và doanh thu?
 Có thể có nhiều nguyên nhân nhưng chỉ có một kết quả.
4.4 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY (tiếp)

 Bước 2: Thăm dò mối liên hệ bằng các phương


pháp thống kê: phương pháp đồ thị, phân tổ, số
bình quân, phương pháp quan sát 2 dãy số
song song.
 Bước 3: Lập phương trình/hàm hồi quy biểu
hiện mối liên hệ.
Ví dụ: các phương trình y = a + bx; y = a + bx +
cx2…
 Bước 4: Tính toán các tham số và giải thích ý
nghĩa. Đánh giá mức độ (cường độ) chặt chẽ
của liên hệ.
4.4 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY (tiếp)

• Là đường được
• Là đường điều
hình thành bởi các
chỉnh bù trừ các
tài liệu thực tế
chênh lệch ngẫu
nhiên vạch ra xu
hướng cơ bản của
hiện tượng.

16
4.4 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY (tiếp)
4.5 CÁC DẠNG LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN
4.5.1 LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN

Số lượng sản Tỉ lệ sản phẩm


STT
phẩm (nghìn) hỏng (%)
1 10 6
2 12 9
3 12 8
4 4 3
5 12 10
6 6 4
7 8 5
8 2 2
9 18 11
10 9 9
11 17 10
12 2 2
4.5.1 LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN (tiếp)

Mô hình hồi quy tổng thể: Yi   0  1 X i   i


 Y: biến phụ thuộc
 X: biến độc lập
  0 hệ số tự do (hệ số chặn) thể hiện giá trị của Y khi x=0. Hoặc khi x = 0
thì hệ số tự do không có ý nghĩa và khi đó chỉ coi nó ảnh hưởng trung bình
của tất cả các tiêu thức nguyên nhân (biến nguyên nhâ) khác ngoài tiêu
thức X trong phương trình tới tiêu thức KQ Y (biến phụ thuộc)
 1 hệ số góc (hệ số hồi quy) (cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc
Y sẽ thay đổi (tăng/giảm) bao nhiêu đơn vị khi giá trị của biến độc lập X
tăng 1 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi)
  i
sai số của mô hình
4.5.1 LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN (tiếp)

 Ước lượng các tham số của mô hình:


 Trong thực tế, ta thường phải ước lượng các hệ
số hồi quy của tổng thể từ hệ số hồi quy của
mẫu.
 Hàm hồi qui mẫu: sử dụng khi chúng ta không
thể lấy tất cả thông tin từ tổng thể mà chỉ thu
thập được từ các mẫu riêng lẻ từ tổng thể.
 Phương trình ước lượng trên mẫu:

Yi   0  1 X i
4.5.1 LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN (tiếp)

Xác định:  0 , 1


 Tìm các tham số  0 , 1 sao cho tổng bình
phương các chênh lệch giữa giá trị thực tế
(Yi ) và giá trị lý thuyết ( Yi) của tiêu thức kết
quả là nhỏ nhất. Tức là bình phương phần
2

dư i là nhỏ nhất.
 Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS-
Ordinary Least Square)
4.5.1 LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN (tiếp)

 ,  (tiếp):
 Xác định:  0 1
n n
 ) 2  min
i  i i
 2

i 1
 (Y  Y
i 1
n n
 T    i2   [Yi  (  0  1 X i )]2  min
i 1 i 1

  0  Y  b1 X
 n

  ( X i  X )(Yi  Y )
XY  X Y

 1  
i 1
n 2 2
X X


i 1
(Xi  X ) 2
4.5.1 LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN (tiếp)

 ,  (tiếp):
 Xác định:  0 1

  0  Y  b1 X

  XY  X Y
 1  2 2
 X X

Trong đó: n
Xi
X 
i 1 n
www.themegallery.com

  0  Y  b1 X Xi
n

  XY  X Y
X 
 1  2 i 1 n
2
 X X
Yi   0  1 X i
Hệ số xác định :
2 2
 XY  X  Y   XY  X  Y 
2
R      
2 2
s X  sY  X 2 2 
 Y 2
2
  X   
 Y   
 n   n 
Hệ số tương quan :

R  R2
Bài tập
Doanh số bán hàng và tiền lương tháng nhân viên:
Tiền lương nhân   0  Y  b1 X
Nhân viên Doanh số bán
viên

hàng
Y (tr.đ)   XY  X Y
X (tr.đ)  1  2 2
1 300 4,0  X X
2 350 6,0
3 420 6,5
Xi
n
X 
4 480 7,0
5 530 7,2
6 580 7,6 i 1 n
7 620 8,0
8 650 8,2
9 700 8,5
10 720 9,0
Yêu cầu:
1. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu với tiền lương
nhân viên
2.Sử dụng hệ số tương quan để đo lường mức độ quan hệ giữa doanh thu với tiền lương nhân
viên
3. Giải thích ý nghĩa các tham số trong phương trình
Doanh số bán Tiền lương XY X2 Y2
Nhân viên hang (X) nhân viên (Y)
(tr.đ) (tr.đ)
1 300 4,0 1.200 90.000 16
2 350 6,0 21.000 122.500 36
3 420 6,5 2.730 176.400 42,25
4 480 7,0 3.360 230.400 49
5 530 7,2 3.816 280.900 51,84
6 580 7,6 4.408 336.400 57,76
7 620 8,0 4.960 384.400 64
8 650 8,2 5.330 422.500 67,24
9 700 8,5 5.950 490.000 72,24
10 720 9,0 6.480 518.400 81
Tổng 5350 72 40.334 3.051.900 537,34

  0  Y  b1 X
Xi
n
 X  Yi   0  1 X i
  XY  X Y i 1 n
 1  2 2
 X X
ta được: b0= 7,2 - 0,0096* 535 = 2,064
b1= (4.033,4 – 535*7,2) / (305.190 – 286.225) = 0,0096

Phương trình hồi quy: Y = 2,064 + 0,0096 * Xi


www.themegallery.com

• Ý nghiã của các hệ số trong phương trình hồi quy tuyến tính:

B0 = 2,064 hệ số tự do là điểm xuất phát của đường hồi quy lý thuyết nói lên ảnh
hưởng của tất cả các nhân tố khác (nguyên nhân khác) ngoài doanh số bán hàng
tới tiền lương một nhân viên kinh doanh của DN

B1= 0,0096: đây là hệ số hồi quy, nói lên ảnh hưởng trực tiếp của doanh số bán
hàng tới tiền lương một nhân viên kinh doanh. Cụ thể: khi doanh số bán hàng
tăng thêm 1trđ thì tiền lương nhân viên bán hàng tăng trung bình là 0,0096 tr.đ

Phương trình hồi quy: Y = 2,064 + 0,0096 * Xi

Company Logo
Có tài liệu về tình hình kinh doanh tại một số doanh nghiệp như sau:

Doanh thu Y (tỷ Chi phí quảng cáo X (tỷ


STT XY X2
đồng) đồng)
1 180 1,3 234 1,69
2 183 1,5 274,5 2,25
3 189 1,6 302,4 2,56
4 200 1,8 360 3,24
5 208 2,2 457,6 4,84
6 212 2,4 508,8 5,76
7 219 2,7 591,3 7,29
8 225 2,9 652,5 8,41
9 229 3 687 9
10 235 3,1 728,5 9,61
Tổng 2080 22,5 4796,6 54,65

Yêu cầu: Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính phản ánh mối quan hệ
giữa doanh thu với chi phí quảng cáo
CÁCH 1
  0  Y  b1 X

  XY  X Y
 1  2 2
 X X
CÁCH 2
n n

 yi  nb0  b1  xi
 i 1 i 1
n n n
 x y b
 0 i 1 i
2
i i x  b x
i 1 i 1 i 1
Giải hệ phương trình sau:

n n

 y i  nb0  b1  xi 2080  10b0  22,5b1 b0  142,82


 i 1 i 1
n    
 x y b
n n
 4796,6  22,5b  54, 65b b1  28,969
 0 i 1 i
2 0 1
i i x  b x
i 1 i 1 i 1

Doanh thu Y (tỷ Chi phí quảng cáo X (tỷ


STT XY X2
đồng) đồng)
1 180 1,3 234 1,69
2 183 1,5 274,5 2,25
3 189 1,6 302,4 2,56
4 200 1,8 360 3,24
5 208 2,2 457,6 4,84
6 212 2,4 508,8 5,76
7 219 2,7 591,3 7,29
8 225 2,9 652,5 8,41
9 229 3 687 9
10 235 3,1 728,5 9,61
Tổng 2080 22,5 4796,6 54,65
HỆ SỐ XÁC ĐỊNH

 Hệ số xác đinh: phản ánh phần biến động của biến phụ thuộc Y
được giải thích bởi phần biến động của biến độc lập X (hay mức
chặt chẽ của mô hình hồi quy.
 Hệ số xác định để xác định sự thay đổi của biến độc lập giải
thích được bao nhiêu phần trăm sự thay đổi của biến phụ thuộc
Công thức: 2
2 s XY
R  2 2
s X sY
2
 Trong đó: R là hệ số xác định
2
s XY là bình phương của hiệp phương sai
s X2 , s X2 là phương sai mẫu của biến X và Y
HỆ SỐ XÁC ĐỊNH VÀ HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

 Hệ số xác định và hệ số tương quan:


n
 n n

 ( X i  X )(Yi  Y )
1  n  X i  Yi 
s XY  i 1
   X iYi  i 1 i 1

n 1 n  1  i 1 n 
 
n
 n
2 
 (Xi  X ) 2
1  n
( X i ) 
2
sX  i 1
   X i 2  i 1 
n 1 n  1  i 1 n 
 
n
 n
2 
 (Yi  Y ) 2
1  n
( Yi ) 
sY2  i 1    Yi 2  i 1 
n 1 n  1  i 1 n 
 
HỆ SỐ XÁC ĐỊNH

Hệ số xác định :

2 2
 XY  X  Y   XY  X  Y 
2
R      
2 2
s X  sY  X 2 2 
 Y 2
2
  
 X   
 Y 
 n   n 
KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH DỰA TRÊN HỆ SỐ XÁC ĐỊNH

 R2 cho biết % sự biến động của Y được giải


thích bởi các biến số X trong mô hình.
 0 < R2 < 1
 R2  1: mô hình giải thích được càng nhiều sự
biến động của Y  mô hình càng đáng tin cậy.
 Một nhược điểm của R2 là giá trị của nó tăng khi
số biến X đưa vào mô hình tăng, bất chấp biến
đưa vào không có ý nghĩa.
 Cần sử dụng R2 điều chỉnh (adjusted R2 -R2) để
quyết định việc đưa thêm biến vào mô hình.
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

 Hệ số tương quan: mô tả mức độ mối quan hệ giữa 2 biến có thang đo


khoảng hay thang đo tỷ lệ, ký hiệu R.
 Hệ số tương quan là đại lượng đo mức độ quan hệ tuyến tính và tính
chất của mối quan hệ giữa hai biến

2
 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH
R R
 Nếu R = +1 hay R = -1: biểu thị mối quan hệ tuyến tính hoàn toàn chặt
chẽ.
 Nếu R càng gần về -1 thì mức độ quan hệ tuyến tính càng tăng và giữa
2 biến có quan hệ nghịch chiều, tức là khi một biến tăng, biến còn lại sẽ
giảm hoặc ngược lại
 Nếu R càng gần về 0 thì mức độ quan hệ tuyến tính càng giảm
 Nếu R càng gần về 1 thì mức độ quan hệ tuyến tính càng tăng và giữa
2 biến có quan hệ thuận chiều, tức là khi một biến tăng, biến còn lại sẽ
tăng hoặc ngược lại.
KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH DỰA TRÊN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

 Biểu thị cường độ của liên hệ


• r =  1  liên hệ hoàn toàn chặt chẽ (hàm số)
• |r| -> 1  liên hệ càng chặt chẽ
• r = 0  không có liên hệ
•  0.9 : mối liên hệ rất chặt chẽ
• 0.7  |r|  0.9 : mối liên hệ tương đối chặt chẽ
• 0.5  |r|  0.7 : mối liên hệ bình thường
• |r| < 0.5 : mối liên hệ hết sức lỏng lẻo
 Biểu hiện tính chất của liên hệ
• r > 0  tương quan thuận
• r < 0  tương quan nghịch
SAI SỐ CHUẨN

 Sai số chuẩn của mô hình:


 Công thức: n

 (Yi  Y i ) 2

s  i 1
n2

 Trong đó: Yi giá trị quan sát của biến phụ thuộc
Y, Y i là giá trị ước lượng của Y tính từ phương
trình hồi quy; n-2 là bậc tự do của sai số.
 s càng nhỏ thì mức độ phù hợp của mô hình
ước lượng càng cao
Tính hệ số tương quan, sai số chuẩn

Tháng Số lần quản cáo Doanh thu (Y)


(X) (tr.đ)
1 3 45
2 5 55
3 2 42
4 2 41
5 6 68
6 5 52
7 1 51
8 3 46
9 5 44
10 1 39
11 3 47
12 6 70
Số lần
Doanh thu
Tháng quảng cáo X- Y- (X - ) * (Y - )
Y (tr.đ)
(X)
www.themegallery.com

1 3 45 -0,5 -5 2,5
2 5 55 1,5 5 7,5
3 2 42 -1,5 -8 12,0
4 2 41 -1,5 -9 13,5
5 6 68 2,5 18 45,0
6 5 52 1,5 2 3,0
7 1 51 -2,5 1 -2,5
8 3 46 -0,5 -4 2,0
9 5 44 1,5 -6 -9,0
10 1 39 -2,5 -11 27,5

11 3 47 -0,5 -3 1,5

12 6 70 2,5 20 50

Tổng 42 600 0 0 153

R= 0,756
Sai số chuẩn ước lượng = 6,88
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Giả thuyết thống kê: là giả thuyết về một vấn đề nào


đó của tổng thể chung (giá trị trung bình, phương sai, tỷ
lệ,…).

 Giả thuyết Ho (giả thuyết không, giả thuyết đảo – null


hypothesis): là một phát biểu về tham số của tổng thể;
thường là tuyên bố bị nghi ngờ; được cho là đúng cho
tới khi nó được chứng minh là sai.

 Giả thuyết H1 (giả thuyết phụ, giả thuyết thay thế -


alternative hypothesis)” là giả thuyết mà nhà nghiên cứu
nghĩ là sự thật; là phát biểu ngược với Ho; được cho là
đúng nếu Ho bị bác bỏ.
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Các sai lầm khi kiểm định thống kê:


 Sai lầm loại I là sai lầm của việc bác bỏ Ho khi
nó đúng.
 Sai lầm loại II là sai lầm của việc không bác bỏ
Ho khi nó sai.
 Các kết luận đúng/sai trong kiểm định giả thuyết
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Sai lầm loại I ( ) :


  là xác suất của việc bác bỏ Ho khi Ho là đúng
   P(bác bỏ Ho|Ho đúng)
  được coi là mức ý nghĩa của kiểm định
 Sai lầm loại II (  ) :
  là xác suất của việc không bác bỏ Ho khi Ho
là sai
   P(không bác bỏ Ho|Ho sai)
 1    P(bác bỏ Ho|Ho sai) = Năng lực của kiểm định
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Kiểm định 2 phía: là bác bỏ giả thuyết Ho khi


tham số đặc trưng của mẫu cao hơn hoặc thấp
hơn so với giá trị của giả thiết về tổng thể.
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Kiểm định vế trái: là bác bỏ giả thuyết Ho khi


tham số đặc trưng của mẫu nhỏ hơn một cách
đáng kể so với giá trị của giả thiết Ho.
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Kiểm định vế phải: là bác bỏ giả thuyết Ho khi


tham số đặc trưng của mẫu lớn hơn một cách
đáng kể so với giá trị của giả thiết Ho.
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Bước 1: Nêu giả thuyết kiểm định


 H 0 : 1  0 : không tồn tại mối liên hệ tương
quan tuyến tính giữa X và Y.
 H1 : 1  0 : tồn tại mối liên hệ tương quan
tuyến tính giữa X và Y.
 Bước 2: Xác định mức ý nghĩa: 
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Bước 3: Tính các tiêu chuẩn kiểm định


 Kiểm định hai phía
 Sử dụng kiểm định t-student
 

t 1 1

s
1

 Trong đó: s
s 
1
(n  1) s X2
4.7 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ1

 Bước 4: Đưa ra nguyên tắc quyết định và kết


luận
 Tính: t c  tn  2, / 2
 Nếu t tn  2, / 2 , bác bỏ giả thuyết Ho.
SUY RỘNG KẾT QUẢ VÀ DỰ ĐOÁN

Công thức:
 t
 s     t

1 n  2, / 2  1 1 n  2, / 2 s

1 1
Có tài liệu về tình hình kinh doanh tại một số doanh nghiệp như sau:

Doanh thu (tỷ đồng) Chi phí quảng cáo (tỷ đồng)
222 1.4
228 1.5
235 1.6
242 1.8
250 2.1
257 2.2
265 2.5
278 2.7
282 2.9
300 3.1
Yêu cầu: Sử dụng hệ số tương quan để đo lường mức độ quan hệ giữa
doanh thu với chi phí quảng cáo?
Doanh thu (tỷ đồng) Y Chi phí quảng cáo (%) X
XY X2 Y2
222 1.4
310.8 1.96 49284
228 1.5
342 2.25 51984
235 1.6
376 2.56 55225
242 1.8
435.6 3.24 58564
250 2.1
525 4.41 62500
257 2.2
565.4 4.84 66049
265 2.5
662.5 6.25 70225
278 2.7
750.6 7.29 77284
282 2.9
817.8 8.41 79524
300 3.1
930 9.61 90000

2559 21.8 5715.7 50.82 660639

xy  x.y
r  0,992
xy
Company
LOGO

You might also like