You are on page 1of 24

I .

TT HCM VỀ ĐCS VIỆT NAM


II. TT HCM VỀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM
III. VẬN DỤNG TT HCM VỀ
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG
VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình TT HCM, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2009.

2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc ĐCS VN lần thứ VI, IX,
XI,Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1991, 2001, 06, 2011.

3. HCM, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000.

4. Nguyễn Trọng Phúc, Đổi mới, chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng
HCM, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2010.

5. Trương Minh Dục, HCM bàn về đảng cầm quyền qua cuốn sách
“Sửa đổi lối làm việc”, LSĐ, số 5, 1992.
Chuẩn đầu ra của chương

- TRÌNH BÀY được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí


Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về nhà nước kiểu mới.
- PHÂN TÍCH được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trên
lĩnh vực xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước và mối quan hệ giữa
đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước theo tư tưởng Hồ
Chí Minh.
- BIẾT VẬN DỤNG để có thể tham gia công tác xây dựng và
chỉnh đốn Đảng, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ta hiện nay.
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.


1. ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của
CMVN.
2. ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp lí luận MLN với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất của ĐCSVN
4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về ĐCS VN cầm quyền
Một số vấn đề lý luận chung về Đảng

1. ĐCS VN là Đảng của ai?

2. Tiêu chí nào để phân biệt người CS


chân chính và kẻ giả danh?

3. Những “ai” có thể gia nhập Đảng?


1. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của
ai?
Của GCCN Việt Nam.
3. Nói ĐCS Việt Nam là Đảng của GCNN Việt
Nam và nói ĐCS Việt Nam là Đảng của DT Việt
Nam có mâu thuẫn không? Tại sao?
Không. Vì lợi ích của gccn Việt Nam và lợi ích của các
tầng lớp nd lao động, của cả dt tương đồng thống nhất với
nhau
Những ai có thể gia nhập ĐCS Việt Nam?
Công dân Việt Nam thỏa mãn 2 điều kiện tiên
quyết:
- Đủ 18 tuổi trở lên
- Tự nguyện gia nhập Đảng
Tiêu chí để phân biệt người CS chân
chính với kẻ giả danh CS

-Mục tiêu của Đảng là phục vụ lợi ích của giai cấp
của dân tộc. Đảng không có mục tiêu riêng.
- Người CS chân chính: toàn tâm toàn ý phục vụ lợi
ích GC, DT.
- Kẻ giả danh CS: suy nghĩ và hành động vì lợi ích cá
nhân.
I – TT HCM VỀ ĐCS VIỆT NAM

1.ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của CMVN.

- Trước khi Đảng ta ra đời, ở VN đã có nhiềumệnh


“Cách chínhtrước
đảng,hết
nhiều
phảiphong
có gì?
trào đấu tranh của ND ta nhưng đều thất
phảibại, bởi thiếu
có đảng cáchmột chính
mệnh, đểđảng
trong
có bản chất CM triệt để, thiếu một đường
thì vậnlốiđộng
lãnhvàđạo
tổđúng
chứcđắn.
quần chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
- CM là sự nghiệp của quần chúng. Nhưng bức sức mạnh
và vô sản đó
giaichỉ cóởđược
cấp mọi khi
nới.
quần chúng ND được tổ chức lại dưới sự lãnh
đảng đạo cách
có vững của một
mệnhchính
mớiđảng
thành
có đường lối đúng đắn. công, cũng như người cầm lái có
- Thực tiễn CMVN từ 1930 đến nay chứngvững thì thuyền
tỏ rằng ĐCS VN mới chạy”
luôn xứng
“Lực lượng của giai cấp công nhân và
đáng là lực lượng duy nhất có khả năng Hồ
lôiChí
kéo,
Minhtập
toànhợp các
tập, tập tầng lớp
2, tr.267-268
nhân dân lao động là rất to lớn, là vô
nhân dân đứng lên làm CM. CMVN luôn cần có Đảng dẫn đường.
cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần
có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi ”
I – TT HCM VỀ ĐCS VIỆT NAM
1. ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của CMVN.
- Sau khi CM thành công, vẫn cần có sự lãnh đạo của ĐCS. Bởi vì:
+ Các thế lực phản động trong và ngoài nước vẫn tiếp tục chống phá.
+ Phải xây dựng kinh tế, quốc phòng, văn hóa, xã hội để đưa nhân dân
lao động đến thắng lợi cuối cùng.

- Vai trò của Đảng trong thực tiễn thể hiện:


+ Mục đích của ĐCSVN là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người, ngoài ra Đảng không có mục đích nào khác.
+ trên cơ sở đường lối đúng đắn và sự tiên phong gương mẫu của đảng
viên, Đảng đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân; định hướng các nguồn
lực của DT tạo thành sức mạnh tổng hợp đủ khả năng giải quyết các nhiệm
vụ do lịch sử đặt ra.
+ Trước những sai lầm, Đảng đều phát hiện sớm và kịp thời sửa chữa
với một thái độ kiên quyết nhất. Nhờ vậy, Đảng đã trở thành nhân tố quyết
định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay.
2.ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp lí luận M-L với PT
CN và PT yêu nước Việt Nam.
Quy luật chung về Qui luật đặc thù
sự ra đời của các về sự ra đời của
Đảng Cộng Sản ĐCS Việt Nam

Chủ nghĩa Phong trào Phong trào Chủ nghĩa Phong trào
Mác-Lênin công nhân Yêu nước VN Mác-Lênin CN VN

Cơ sở của Nội dung


luận điểm luận điểm

ĐCS Việt Nam là sản phẩm


của sự kết hợp: CN M-L với
PTCN và PTYN VN
Phong Phong
Chủ nghĩa
trào yêu trào công
Mác-Lênin
nước nhân

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

+ GCCN VN mới ra đời, số lượng ít lại chủ yếu là công nhân nông nghiệp chưa thực
sự mạnh để có thể độc lập lãnh đạo.
+ Phong trào yêu nước có trước phong trào công nhân và là một phong trào thật sự
to lớn có tác động thúc đẩy phong trào đấu tranh của GCCN, nhất là khi GCCN VN
mới ra đời.
+ PTCN kết hợp được với PT yêu nước vì có chung mục tiêu là GPDT.
+ Khi được giác ngộ bởi CN MLN, phong trào CNVN trở thành một phong trào mang
tính tự giác, thì sự kết hợp 3 yếu tố trên sẽ đảm bảo cho ĐCSVN có đủ năng lực lãnh
đạo phong trào CMVN hoàn thành các nhiệm vụ của mình.
3. Tư tưởng HCM về bản chất của ĐCS VN. (Luận điểm sáng tạo về
bản chất GCCN của Đảng)
ĐCSVN là Đảng của GCCNVN:
- Mục tiêu của Đảng: Phục vụ lợi ích GC, DT
- Nền tảng TT của Đảng: CN MLN
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Đảng: Tập trung DC, Tập
thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

ĐCSVN là Đảng của GCCN, của cả DTVN:


- Lợi ích của GCCN và lợi ích của nhân dân lao
động, của DT là tương đồng thống nhất.
- Đảng kết nạp các phần tử ưu tú nhất thuộc các
GC, tầng lớp nhân dân VN.
- Đảng chỉ lãnh đạo được nhân dân, DT khi
Đảng được toàn thể nhân dân thừa nhận.
* Nói Đảng của ND, của DT chỉ nhấn mạnh mục
tiêu phục vụ lợi ích ND, DT của Đảng
3. Tư tưởng HCM về bản chất của ĐCSVN. (Luận điểm sáng tạo)
Cơ sở lý luận, thực tiễn và ý nghĩa sáng tạo của HCM về bản chất của Đảng:
+ Về lý luận, theo TTHCM, GC và DT là thống nhất, lợi ích của GCCN thống nhất
với lợi ích của các tầng lớp ND lao động, vì vậy, Đảng của GCCN cũng đồng thời là
Đảng của ND lao động, của toàn thể DT.
+ Về thực tiễn, nếu ĐCS chỉ là Đảng của GCCN thì cơ sở XH của Đảng sẽ hạn chế,
Đảng không thể quy tụ được toàn bộ những người ưu tu nhất, giác ngộ cách mạng nhất
trong DT, ngược lại nếu ĐCS vừa là Đảng của GCCN vừa là Đảng của ND lao động và cả
DT thì cơ sở XH của Đảng sẽ rộng mở, Đảng sẽ được các tầng lớp ND coi như Đảng của
chính mình, ND sẽ bảo vệ Đảng, ủng hộ và tham gia xây dựng Đảng, Đảng sẽ lớn mạnh
không ngừng
- Ý nghĩa: : Về lý luận, luận điểm của HCM về bản chất của Đảng là một luận điểm
mới, sáng tạo về xây dựng Đảng, góp phần bổ xung, phát triển lý luận về ĐCS của
CNMLN; Về mặt thực tiễn, nó có ý nghĩa chỉ đạo quá trình xây dựng ĐCSVN, nhờ đó
Đảng đã lớn mạnh không ngừng và dẫn dắt CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về ĐCS Việt Nam cầm quyền
- ĐCQ là Đảng trực tiếp lãnh đạo chính quyền. Vị trí của Đảng là
đội tiên phong chính trị của GCCN, của DT. Đảng phải chịu trách
nhiệm trước lịch sử về vận mệnh DT.
Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ của
ND.
+ Là người lãnh đạo, Đảng phải có trí tuệ, tầm nhìn xa có đường lối,
chủ trương, chính sách đúng, thể hiện vai trò tiên phong cả về lý luận và
thực tiễn, biết giáo dục, thuyết phục quần chúng ND.
+ Là người đầy tớ, Đảng phải tận tâm, tận lực phục vụ ND, đem lại
quyền và lợi ích cho ND
+ Theo
- Đảng cầmHCM,
quyền,làm lãnh
nhưng dânđạo và làm
là chủ, dânđầy
làmtớ thống
chủ, nhất
muốn với
vậy, nhau
Đảng theo
cần:
tinh
+ thần “lãnh
Thường xuyên đạo
củngtốt
cố là đầy
mối liêntớhệ
tốt”
với ND, lắng nghe ý kiến, chịu sự kiểm soát
của ND
+ Xây dựng NN thật sự là của dân, do dân, vì dân, cán bộ công chức NN là công
bộc của ND;
+ Tôn trong, phát huy quyền làm chủ của ND, nâng cao dân trí, thực hành DC.
+ Tôn trọng và lắng nghe ý kiến ND nhưng không theo đuôi quần chúng
Chương 4
TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐCS VIỆT NAM VÀ
NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN,
VÌ NHÂN DÂN
I . TT HCM VỀ ĐCS VIỆT NAM
1. ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của CMVN.
2. ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp lí luận MLN với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước Việt Nam.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất của ĐCSVN
4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về ĐCS VN cầm quyền

5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng ĐCSVN trong sạch vững


mạnh
II. TT HCM VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
III. VẬN DỤNG TT HCM VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG
VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình TT HCM, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2009.

2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc ĐCS VN lần thứ VI, IX,
XI,Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1991, 2001, 06, 2011.

3. HCM, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000.

4. Nguyễn Trọng Phúc, Đổi mới, chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng
HCM, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2010.

5. Trương Minh Dục, HCM bàn về đảng cầm quyền qua cuốn sách
“Sửa đổi lối làm việc”, LSĐ, số 5, 1992.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- TRÌNH BÀY được tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng


ĐCSVN trong sạch vững mạnh.
- PHÂN TÍCH được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trên
lĩnh vực xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước và mối quan hệ giữa
đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước theo tư tưởng Hồ
Chí Minh.
- BIẾT VẬN DỤNG để có thể tham gia công tác xây dựng và
chỉnh đốn Đảng, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ta hiện nay.
NỘI DUNG BÀI HỌC

5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng ĐCSVN trong


sạch vững mạnh
a. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
b. Đảng là đạo đức, là văn minh.
c. Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng:
d. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
5. TT HCM về xây dựng ĐCSVN trong sạch vững mạnh
a. Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn.
- HCM thường sử dụng các cụm từ “việc
chính’’, “việc cần kíp’’, “việc phải làm
ngay’’ để nói về công tác xây dựng, CĐĐ.
Vì:
- Mục đích CĐĐ là làm cho Đảng luôn
+ trong
Nhữngsạch,
khuyết điểm,mạnh,
vững thiếu sót
giữtrong
vữngĐảng
vai là
trò
việc bình thường. Vì vậy, CĐĐ phải là việc
tiên phong của GC, của DT.
thường xuyên.
-+ Quy trình CĐĐ
Xây dựng, CĐ được là phải làm bởi
chế định từ cán bộ
sự phát
trước
triển rồi ngừng
không mới CĐ chinghiệp
của sự bộ, CĐ
CM.tư tưởng
+ trước rồi mới
Xây dựng chỉnhCĐ đốntổ Đảng
chức,làphải làmđểtừng
cơ hội cán
bộ, đảng có
bước, viêntrọng
tự rèn tâm,
luyện,kếtu dưỡng
hoạchtốtphải
hơn rõ
ràng, chu đáo.
5. TT HCM về xây dựng ĐCSVN trong sạch vững mạnh
b. Xây dựng Đảng thực sự là đạo đức, là văn minh.
- Đảng văn minh được XD dựa trên TT, lý luận khoa học, nhân văn cao đẹp.
HCM chọn CNMLN giữ vai trò nền tảng TT và kim chỉ nam cho hành động của
Đảng. Người yêu cầu:
+ Ra sức học tập lý luận CNMLN. Việc học phải phù hợp với đối tượng và thiết
thực.
+ Khi vận dụng CNMLN phải sáng tạo, tránh giáo điều, tránh xa rời các nguyên
tắc của CNMLN.
+ Chú ý tổng kết kinh nghiệm của các ĐCS anh em và thực tiễn VN để làm phong
phú lý luận MLN; kiên quyết đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của CNMLN.

- Đảng chân chính phải là Đảng có đạo đức CM.


+ Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh của Đảng và giúp cho Đảng có đủ tư cách lãnh
đạo ND.
+ Đạo đức CM là đạo đức mang bản chất GCCN, có nội dung cốt lõi là chủ nghĩa
nhân đạo chiến đấu
+ Giáo dục đạo đức CM cho cán bộ đảng viên là một nội dung quan trọng của công tác
xây dựng Đảng.
5. TT HCM về xây dựng ĐCSVN trong sạch vững mạnh
c. Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

HCM chủ trương xây dựng Đảng ta dựa trên cơ sở các nguyên tắc
của một chính đảng vô sản kiểu mới theo tư tưởng của Lênin:
+ Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt cơ bản và
quan trọng nhất của Đảng.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
+ Phê bình và tự phê bình.
+ Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
+ Đoàn kết thống nhất trong Đảng
5. TT HCM về xây dựng ĐCSVN trong sạch vững mạnh
d. Xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên
- Vị trí của cán bộ và nội dung công tác cán bộ:
+ CB là dây truyền của bộ máy, là cầu nối trung gian giữa Đảng
NN với ND, mọi việc thành hay bại là do CB tốt hay kém. Công
tác CB là công tác “gốc” của Đảng
+ Nội dung của công tác CB bao hàm: tuyển chọn, đào tạo, bồi
dưỡng CB; Đánh giá đúng CB; sử dung, bố trí đúng CB; thực hiện
đầy đủ chính sách đối với CB.

.
5. TT HCM về xây dựng ĐCSVN trong sạch vững mạnh
d. Xây dựng đội ngũ cán bộ đảng
- Yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ:
viên
1.Có đạo đức cách mạng. 2. Tuyệt đối trung thành với Đảng. 3. Có năng
lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, có trí tuệ,
có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ giỏi. 4. Luôn học hỏi cả về lý luận
MLN lẫn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 5. Có tác phong công
tác tốt, chống chủ quan, quan liêu, đại khái, ham chuộng hình thức phô
trương, không chịu xuống địa phương.
- Yêu câu đối với công tác cán bộ cần:
1.Hiểu và đánh giá đúng cán bộ. 2. Phải khéo dùng cán bộ. 3. Biết kết hợp
dùng cán bộ trẻ với cán bộ già. 4. Phải chiêu hiền đãi sĩ, cầu người hiền tài,
có gan cất nhắc cán bộ. 5. Phải chống bệnh địa phương, cục bộ phe phái,
cánh hẩu, họ hàng trong chính sách cán bộ.
Người dạy: “Chúng ta phải nhớ rằng: người đời ai cũng có chỗ hay, chỗ
dở, ta phải dùng chõ hay của người và giúp người chữa chỗ dở. Dùng
người cũng như dùng gỗ. Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng, cong đều
tùy chỗ mà dùng được’’.
.

You might also like