You are on page 1of 33

III.

CÁC KỸ THUẬT
DẠY HỌC HỢP TÁC
MỤC TIÊU
 Về tri thức
 Trình bày các bước thực hiện từng kỹ thuật hợp tác
 Phân biệt được các kỹ thuật hợp tác
 Về kỹ năng
 Thực hiện chính xác từng kỹ thuật theo hướng dẫn của
giảng viên
 Sử dụng các kỹ thuật để tổ chức các giờ lên lớp tập giảng
và các giờ giảng chính thức trong tương lai.

2
 Về thái độ:
 Nhận thức được tính ưu việt của các kỹ thuật dạy
học tương tác.
 Có ý thức sử dụng các kỹ thuật này một cách có
hiệu quả cho việc học và công tác giảng dạy trong
tương lai.

3
Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học
mang tính hợp tác

 Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực

 Tăng cường hiệu quả học tập

 Tăng cường trách nhiệm cá nhân

 Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau

 Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh


nghiệm

4
Hãy ghép các quy luật tình cảm (cột I) với các ví dụ
tương ứng (cột II)

Cột I Cột II
a. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
1. Quy luật thích ứng
Qua sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm
2. Quy luật cảm ứng b. Bấy lâu nay em ở ven rừng
3. Quy luật lây lan Chim kêu, vượn hú, em nửa mừng nửa lo.
c. Năng mưa thì giếng năng đầy
4. Quy luật di chuyển Anh năng đi lại, mẹ thầy năng thương
5. Quy luật pha trộn d. “Em buồn tôi cũng buồn theo
Em vui tôi cũng buông tuồng vui theo”.
6. Quy luật hình thành tình cảm
e. Một ngày đằng đẳng như là ba thu
f. “Áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc
Áo nàng xanh anh mến lá sân trường”
g. Gần nhau thì thấy bình thường,
Xa nhau mới thấy tình thương dạt dào

5
•4 Sinh viên ngồi vào chỗ theo quy định
•Giảng viên phát cho mỗi nhóm mỗi tờ A4
•Chia giấy A4 ra thành 4 ô cho cá nhân và một ô chung
chính giữa
•Từng thành viên độc lập ghi kết quả của mình lên phần
ô mang số của mình: Ví dụ 1g; 2a…
•Các thành viên chia sẻ thống nhất phương án cuối cùng
và viết vào ô chính giữa. Ví dụ 1g, 2a…
•Các nhóm dán sản phẩm của mình lên bảng
Giảng viên cùng nhận xét đánh giá, củng cố với sinh viên

6
Cá nhân

Cá nhân
Cá nhân

4 Nhóm 2

3
Cá nhân
7
Ví dụ: Chủ đề: Các quy luật của cảm giác
•Vòng 1: 3 nhóm gồm thành viên

•Nhóm 1: Nhiệm vụ 1: Quy luật ngưỡng cảm giác là gì? Nêu


và phân tích ví dụ minh họa
 Nhóm 2: Nhiệm vụ 2: Quy luật thích ứng của cảm giác là gì?
Nêu và phân tích ví dụ minh họa
 Nhóm 3: Nhiệm vụ 3: Quy luật tương phản của cảm giác là
gì? Nêu và phân tích ví dụ minh họa.

8
• Vòng 2: Hình thành 3 nhóm mới, gồm có 3 thành
viên, một người từ nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3
• Mỗi thành viên chia sẻ về quy luật mà mình
nghiên cứu
 Nhiệm vụ mới: Vận dụng các quy luật trên vào
thực tiễn cuộc sống hằng ngày.

9
Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy

10
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

 hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác


kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
 Mục tiêu:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của người
học
 Phát triển mô hình có sự tương tác giữa người học
và người dạy

11
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Cá nhân

Cá nhân
Cá nhân

4 Nhóm 2

3
Cá nhân
12
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

1
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến

cá nhân
Ý kiến chung của

Viết ý kiến
4

cả nhóm về chủ đề 2
cá nhân

Viết ý kiến cá nhân


3

13
Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”
 Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
 Ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
 Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
 Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến
của bạn (về chủ đề...).
 Chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
 Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm
khăn trải bàn

14
Thực hành
Cột I Cột II
Hãy ghép các quy luật tình cảm (cột I) với các ví dụ tương ứng (cột II)
1. Quy luật thích ứng a. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
2. Quy luật cảm ứng Qua sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm
3. Quy luật lây lan b. Bấy lâu nay em ở ven rừng
4. Quy luật di chuyển Chim kêu, vượn hú, em nửa mừng nửa lo.
5. Quy luật pha trộn c. Năng mưa thì giếng năng đầy
6. Quy luật hình thành tình cảm Anh năng đi lại, mẹ thầy năng thương
d. “Em buồn tôi cũng buồn theo
Em vui tôi cũng buông tuồng vui theo”.
e. Một ngày đằng đẳng như là ba thu
f. “Áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc
Áo nàng xanh anh mến lá sân trường”
g. Gần nhau thì thấy bình thường,
Xa nhau mới thấy tình thương dạt dào

15
 4 Sinh viên ngồi vào chỗ theo quy định

 Giảng viên phát cho mỗi nhóm mỗi tờ A4

 Chia giấy A4 ra thành 4 ô cho cá nhân và một ô chung chính giữa

 Từng thành viên độc lập ghi kết quả của mình lên phần ô mang số
của mình…
 Các thành viên chia sẻ thống nhất phương án cuối cùng và viết vào
ô chính giữa.
 Các nhóm dán sản phẩm của mình lên bảng

16
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

 Hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân,
nhóm và liên kết giữa các nhóm
 Mục tiêu
 Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
 Kích thích sự tham gia tích cực của HS
 Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác

17
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Vòng 1
1 1 1 2 2 2 3 3 3

Vòng 2
1 2 3 1 2 3 1 2 3

18
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
VÒNG 1 VÒNG 2
 Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4  Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người
người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người
 Mỗi nhóm được giao một nhiệm từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm
vụ 3…)
 Đảm bảo mỗi thành viên trong  Các câu trả lời và thông tin của

nhóm đều trả lời được tất cả các vòng 1 được các thành viên trong

câu hỏi trong nhiệm vụ được nhóm mới chia sẻ đầy đủ với
nhau
giao
 Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1,
 Mỗi thành viên đều trình bày
nhiệm vụ mới sẽ được giao cho
được kết quả câu trả lời của
nhóm ở vòng 2 để giải quyết
nhóm
 Các nhóm mới trình bày, chia sẻ
kết quả nhiệm vụ ở vòng 2 19
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
 Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
 Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở
vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã
được thực hiện ở vòng 1
 Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết
nhiệm vụ phức hợp
 Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực
hiện ở vòng 1)

20
Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm

Vai trò Nhiệm vụ


Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt các câu hỏi phản biện
Liên lạc với nhóm Liên hệ với các nhóm khác
khác
Liên lạc với GV Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp

21
Thực hành
* Vòng 1:
 Nhiệm vụ 1: Quy luật ngưỡng cảm giác là gì? Nêu và phân tích
ví dụ minh họa
 Nhiệm vụ 2: Quy luật thích ứng của cảm giác là gì? Nêu và
phân tích ví dụ minh họa
 Nhiệm vụ 3: Quy luật tương phản của cảm giác là gì? Nêu và
phân tích ví dụ minh họa.
* Vòng 2:
 Vận dụng các quy luật trên vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày.

22
3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy

23
3.1. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…

Tìm ra điều bạn muốn


biết về một chủ đề

Tìm ra điều bạn đã biết


về một chủ đề

Thực hiện nghiên cứu


và học tập
Ghi lại những điều bạn
học được
24
Sơ đồ KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :

K(Điều đã biết) W(Điều muốn biết) L(Điều học được)

25
Ví dụ về sơ đồ KWL
Chủ đề: Cơ sở tâm lý học của dạy học Tâm lý học
Tên: Nguyễn Thị Thịnh + Trần Hồng Hoa
Ngày :20/08/2009

K (Điều đã biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học được)

 Những luận  Mô hình dạy học theo Nội dung học tập được chia
thành những đơn vị
điểm cơ bản của chương trình hóa
Mỗi liều kiến thức điều có
thuyết hành vi những kích thích khiến cho
người học hành động hoặc trả
lời.
kết quả đúng thì được củng
cố ngay, còn các hành động
hoặc lời nói sai thì không
được củng cố”. 26
3.2. Sơ đồ tư duy

Vấn đề Vấn đề
liên quan liên quan

Chủ đề

Vấn đề Vấn đề
liên quan liên quan
Vấn đề
liên quan

27
3.2. Sơ đồ tư duy

- Là một công cụ tổ chức tư duy.


- Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin
vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
- Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi
sâu rộng.

28
3.2. Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?

- Sáng tạo hơn


- Tiết kiệm thời gian
- Ghi nhớ tốt hơn
- Nhìn thấy bức tranh tổng thể
- Tổ chức và phân loại

29
3.2. Sơ đồ tư duy
Cách tiến hành
-Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
- Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung
liên quan.
- Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung
luôn được kết nối với nhau.
tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn
một cách đầy đủ và rõ ràng

30
Thực hành

 Nhóm 1: Các quá trình trí nhớ

 Nhóm 2: Các loại chú ý và các thuộc tính của chú


ý
 Nhóm 3: Các quy luật của tình cảm

32
Ví dụ

33

You might also like