You are on page 1of 22

PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

Nội dung chính:


1, Vùng phổ UV-VIS và nguồn gốc của sự hấp thụ
2, Phổ UV-VIS
3, Điều kiện áp dụng
4, Hệ thống thiết bị quang phổ UV-VIS
5, Các loại máy quang phổ
6, Ứng dụng
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

1, Vùng phổ UV-VIS và nguồn gốc của sự hấp thụ


 Vùng phổ UV-VIS là vùng nằm ở vùng cận UV cho đến
cận IR được xác định khoảng 180 nm – 1100 nm
+ Vùng tử ngoại (UV - Ultraviolet): 185 – 400 nm
+ Vùng khả kiến (VIS - visible): 400 – 760 nm
- Phương pháp quang phổ hấp thụ dựa trên hiện tượng hấp
thụ năng lượng của bức xạ ánh sáng. Khi chiếu ánh sáng
vào một chất nó sẽ làm thay đổi năng lượng của nguyên
tử, phân tử. Chính vì vậy phổ UV-VIS còn gọi là phổ điện
từ.

1/6/23 2
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

2, Phổ UV-VIS
 Sự hấp thu năng lượng điện tử của các chất gây ra sự
chuyển dịch điện tử từ trạng thái cơ bản sang trạng thái
kích thích
 Biểu đồ biểu diễn sự tương quan giữa cường độ hấp thu
theo bước sóng của một chất được gọi là phổ UV-VIS
của chất đó trong điều kiện xác đinh.

1/6/23 3
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
 Định luật Lamber-Beer
 Chiếu một chùm tia đơn sắc có cường độ Io qua dung
dịch. Sau khi bị hấp thụ, cường độ còn lại là I
 Độ truyền qua: T = I/Io
 Độ hấp thụ A = -logT = log(Io/I)
 Độ hấp thụ A (mật độ quang A) của dung dịch tỷ lệ
thuận với nồng độ C của dung dịch theo biểu thức:
 A= kx lxc

Trong đó: k: hệ số hấp thụ phụ thuộc vào cấu tạo

của chất tan trong dung dịch.


l: chiều dày của lớp dung dịch
1/6/23 4
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

3, Điều kiện để áp dụng định luật Lambert – Beer:


• Ánh sáng đơn sắc
• Khoảng nồng độ thích hợp
• Các yếu tố khác: dung môi, pH dung dịch, sự có mặt của
các chất lạ có khả năng phản ứng với chất cần đo.

1/6/23 5
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
4, Hệ thống thiết bị quang phổ UV-VIS

1/6/23 6
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

Máy đo UV-VIS là một thiết bị dùng để đo độ hấp thụ


hoặc độ truyền qua của dung dịch gồm các bộ phân cơ
bản sau:
Nguồn sáng: cung cấp bức xạ điện tử
Bộ phận tán sắc (hệ quang): có nhiệm vụ chọn từ
nguồn sáng một bước sóng đặc trưng
Bộ phận đựng mẫu đo
Detector: đo cường độ tia bức xạ

1/6/23 7
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

Nguyên lý hoạt động:


-Các đèn phát ra nguồn sáng chiếu vào hệ thống thấu
kính (hệ gương hội tụ) tạo ra chùm sáng trắng đi qua khe
hẹp vào bộ phận tán sắc. Khi chùm sáng trắng chiếu vào
lăng kính (cách tử) ngay lập tức nó bị tán sắc thành các
tia sáng đơn sắc về mọi phía. Tia sáng phản xạ qua các
thấu kính gương phẳng ra khỏi buồng tán sắc đến bộ
phận phân chia chúm sáng. Bộ phận này hướng chùm
sáng đến Cuvet chứa mẫu. Detector sẽ tiếp nhận và phân
tích các chùm sáng chuyển tín hiệu ánh sáng thành tín
hiệu điện và cho hiển thị lên máy tính kết quả đo.

1/6/23 8
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
4.1, Nguồn sáng: Có hai nguồn:
Đèn Tungsten Halogen: Chứa một sơi dây mảnh tungsten
được đặt trong thủy tinh. Khoảng bức xạ 330 – 900 nm,
được dùng trong vùng VIS
•Thời gian sử dụng khoảng 1200 giờ
•U=6v và cường độ rất lớn dây tungsten bị nóng đỏ đưa bầu
khí trơ (neon, argon) lên trạng thái kích thích và phát bức
xạ.

1/6/23 9
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
Đèn Hydrogen hoặc Deuterium: Cung cấp bức xạ trong
khoảng bước sóng 180 – 450 nm
Trong hai đèn: Đèn Deuterium ổn định hơn và cho phổ
liên tục

1/6/23 10
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

4.2, Bộ phận tán sắc (hệ quang):


Thu nhận chùm bức xạ đa sắc từ đèn và cho bức xạ đơn
sắc đi ra.
Co hai loại phổ biến: lăng kính và cách tử

1/6/23 11
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

Lăng kính (Prism):


Những bức xạ có bước sóng khác nhau sẽ bị bẻ gãy
những góc khác nhau khi đi qua lăng kính
Lăng kính có thể làm bằng thủy tinh hoặc thạch anh

1/6/23 12
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
Cách tử (Gratings):
Được cấu tạo với vô số những khe rất nhỏ trên một diện tích
bề mặt (khoảng 200 khe trên một độ rộng 1 cm).
Tùy thuộc vào góc tới của chùm ánh sáng và bề mặt cách tử
mà hướng truyền của chùm bức xạ khi phản xạ trên bề mặt
cách tử theo những hướng khác nhau.

1/6/23 13
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

1/6/23 14
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
4.3, Bộ phận chứa mẫu (cuvettes):
Khoang hấp thu là vùng tối nằm ở vị trí cuối cùng của được
truyền.
Tia bức xạ đơn sắc được tách ra sẽ đi đến đó. Thường là 1
cuvettes
Cuvettes làm bằng nhựa, thủy tinh hay thạch anh.

1/6/23 15
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
4.4, Detector:
Có tác dụng cảm nhận bức xạ điện từ sau khi bị hấp thụ và
chuyển lượng bức xạ này thành dòng điện.
Cường độ dòng điện thu được tỷ lệ thuận với cường độ bức
xạ đập và Catot.
Có hai loại: tế bào quang điện và ống nhân quang điện.

1/6/23 16
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

5, Các loại máy quang phổ:


Có hai loại: máy một chùm tia và hai chùm tia.
5.1, Máy quang phổ một chùm tia
Ưu điểm: giá thành thấp, thông lượng bức xạ đi qua cao
và như vậy độ nhạy cao
Nhược điểm: Có khoảng lệch thời gian khi tiến hành đo
mẫu chuẩn và mẫu thử độ trôi.

1/6/23 17
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

1/6/23 18
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

5.2, Máy quang phổ hai chùm tia


Nhằm khắc phục độ trôi trong quá trình đo mẫu.
Chùm tia sáng tới được phân tách ra thành hai chùm có
cường độ bằng nhau, một chùm đi qua mẫu đo và một
chùm đi qua mẫu đỗi chứng.

1/6/23 19
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

5.2, Máy quang phổ hai chùm tia


Ưu điểm: Cho độ chính xác cao vì mẫu đo và mẫu đối
chứng đo cùng một thời điểm.
Giá thành cao, độ nhạy thấp do cấu trúc quang học phức
tạp.

1/6/23 20
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

1/6/23 21
PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS

6, Ứng dụng
Định tính: Xác định cực đại hấp thụ, xác định cực đại hấp
thụ kết hợp với dạng phổ.
Định lượng.

1/6/23 22

You might also like