You are on page 1of 26

BÀI THẢO LUẬN LỚP: CQ.

42
NHÓM: 6
NGÀY THẢO LUẬN: 24/9/2022
Stt Buổi: 5

Họ và tên Điểm Điểm nhóm


CC
Vắng Vào trễ/ về sớm Ko tích cực Ko T.Luận

1 Phimphixay Nouhak        

2 Sihanouvong Paseutsinh        
3 Vanhnivongkham Fongsamouth        
4 Bùi Thị Khánh Ly        
5 Nguyễn Anh Thư        
6 Trần Văn Tài        
7 Lê Thị Lộc        
8 Trần Triều Thái        
9 Nguyễn Tấn Dũng        
10 Trần Thu Ngân        
11 Phạm Thị Phương Nga        
12 Nguyễn Thị Như Quỳnh        
13 Cao Hữu Cường        
14 Nguyễn Đỗ Phương Thảo        
15 Lê Thị Thảo Vy        
Chủ đề 1: Chỉ ra sự khác biệt về chất giữa Chủ nghĩa tư bản và Chủ

nghĩa xã hội? Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã

hội theo định hướng nào? Vì sao?


Sự khác về chất giữa Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội:
*Sự khác nhau giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội được thể hiện ở
các khía cạnh như sau:

1.Định nghĩa

•Chủ nghĩa tư bản là hệ thống kinh tế cổ đại và chính trị tồn tại với thị trường tự

do. Cùng với đó là quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.

•Chủ nghĩa xã hội là một hệ thống chính trị và kinh tế kiểm soát bởi chính quyền.

Cùng với đó là quyền sở hữu công cộng đối với tư liệu sản xuất.
2. Quyền sở hữu phương tiện sản xuất

•Đối với chủ nghĩa tư bản, quyền sở hữu của các cá nhân. Cơ sở của chủ nghĩa
tư bản chính là quyền cá nhân. Từ đó khuyến khích và đổi mới mục tiêu cá
nhân.

•Trong khi chủ nghĩa xã hội thì tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu của nhà
nước. Cơ sở của chủ nghĩa xã hội dựa trên nguyên tắc bình đẳng. Từ đó thúc đẩy
sự công bằng và bình đẳng trong xã hội.
3.Tầng lớp xã hội

•Chủ nghĩa tư bản tồn tại một khoảng cách lớn giữa tầng lớp giàu và tầng lớp
nghèo vì sự phân phối của cải không đồng đều. Đó là một xã hội có phân chia
giai cấp.

•Chủ nghĩa xã hội là nơi hầu như không có khoảng cách vì thu nhập dường
như là bằng nhau. Đây là một xã hội mơ ước về một xã hội không giai cấp.
4.Nguồn thu nhập

•Trong chủ nghĩa tư bản, những người sở hữu tư liệu sản xuất sẽ có
nhiều của cải hơn và có một phần thu nhập. Trong đó những người lao
động chỉ được một phần nhỏ.

•Còn đối với chủ nghĩa xã hội, mọi người đều có thu nhập ngang nhau
do nhà nước sở hữu toàn bộ phương tiện sản xuất.
5.Thị trường

•Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống thị trường tự do. Vì vậy giá cả được xác
định bởi các lực lượng thị trường và theo đó các công ty có thể thực hiện
quyền lực độc quyền, bằng cách tính giá cao hơn.

•Đối với chủ nghĩa xã hội thì thị trường do chính phủ kiểm soát. Do đó
chính phủ quyết định tỷ lệ của bất kỳ vấn đề nào dẫn đến sự thiếu hụt hoặc
lướt sóng.
6.Sự can thiệp của chính phủ

•Sự can thiệp của chính phủ trong chủ nghĩa tư bản là tối thiểu. Từ đó việc
khuyến khích lợi nhuận và khuyến khích các công ty sản xuất những sản
phẩm theo yêu cầu của khách hàng luôn được chú trọng.

•Trong khi chính phủ can thiệp gần như toàn bộ trong chủ nghĩa xã hội. Vì
vậy sẽ dẫn đến việc thiếu động lực để kiếm tiền và dẫn đến việc không hiệu
quả.
Kết luận:

•Qua những sự khác nhau giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội trên, chúng ta có thể thấy được rằng cả hai hệ thống này đều
tồn tại những điểm tích cực và tiêu cực riêng.

•Vì thế, chúng ta không thể nói hệ thống nào hơn hệ thống nào. Việc
lựa chọn đất nước phát triển theo chủ nghĩa nào thì đều phụ thuộc
vào sự phù hợp của quốc gia đó.
Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã hội
theo định hướng nào? Vì sao?
•Khi đề cập đến lịch sử nhân loại, C.Mác đã lưu ý rằng, đó là quá trình đối tượng
hóa thế giới bên ngoài cho phù hợp những nhu cầu rất đa dạng và ngày càng cao
của con người. Lý do bởi thế giới bên ngoài không thỏa mãn các nhu cầu và để
tồn tại, phát triển, con người phải dấn thân vào cải tạo thế giới theo kích cỡ của
chính nó. Trong quá trình đó, những ước mơ, khát vọng của con người về một
tương lai tốt đẹp hình thành và từng bước được hiện thực hóa. 
Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã hội
theo định hướng nào? Vì sao?

•Thời cổ đại, ở cả phương Đông và phương Tây, trong quan niệm của Khổng Tử,
Lão Tử hay như Platon, Aristote đều cho rằng, tương lai của nhân loại là tốt đẹp.
Thời cận đại, xã hội tương lai được hình dung cụ thể hơn. Trong quan niệm của
các nhà tư tưởng tiến bộ, tương lai của nhân loại là một xã hội không có áp bức,
bất công, quan hệ giữa người và người là bình đẳng, trẻ em được học hành,
người già được chăm sóc... và họ gọi đó là CNXH. 
Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã hội
theo định hướng nào? Vì sao?

•Theo luận chứng của những người sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, CNXH với
tư cách là một nấc thang phát triển kế tiếp chủ nghĩa tư bản phải là một chế độ xã
hội thật sự tốt đẹp cho con người. Chế độ đó là sự khắc phục một cách hiện thực
những khuyết tật cố hữu của chủ nghĩa tư bản và có khả năng thỏa mãn những
ước mơ, khát vọng chân chính của nhân loại. 
Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã hội
theo định hướng nào? Vì sao?

•Về mục tiêu, CNXH hướng đến một hiện thực không còn ách áp bức, bóc lột
giai cấp, dân tộc; con người được giải phóng, được phát triển tự do, toàn diện.
Đó là sự tiếp tục những nỗ lực lớn lao của nhân loại mà các chế độ xã hội trước
vì nhiều lý do đã không thể giải quyết. Ngay chủ nghĩa tư bản, mặc dù đã đạt
được những tiến bộ rất to lớn song rốt cục nó vẫn không thể khắc phục nạn
người áp bức, bóc lột người, nạn dân tộc này áp bức dân tộc khác.
Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã hội
theo định hướng nào? Vì sao?

•Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sẽ kiến tạo một chế độ xã hội có khả
năng tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, làm cơ sở để thõa
mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, tạo nền tảng
hiện thực cho công cuộc giải phóng con người một cách triệt để. Trong quá trình
đó, dân chủ thật sự của người lao động được thực thi và phát huy thông qua
nhiều hình thức, nhiều công cụ mà nhà nước XHCN là công cụ hùng mạnh nhất.
Nhà nước đó không phải là nhà nước của một thiểu số người bóc lột mà thực sự
là nhà nước của dân, do dân, vì dân. 
Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã hội
theo định hướng nào? Vì sao?

•Các dân tộc trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia cùng chung sống trong một
môi trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác để phát triển vì lợi ích chung. Do đó,
nạn áp bức dân tộc vĩnh viễn bị xóa bỏ. Vì lẽ đó, có thể nói, CNXH là hiện thân
một cách sinh động nhất những giá trị tốt đẹp mà nhân loại khao khát hướng tới
Chủ đề 2: Bạn liên hệ thực tiễn lịch sử để chỉ ra các quốc gia đã quá

độ lên Chủ nghĩa xã hội bằng hình thức trực tiếp và gián tiếp?
*Có hai loại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đó là :

1: Quá độ trực tiếp: là từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối
với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.

2: Quá độ gián tiếp:là từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối
với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.
•Từ trước đến nay, trên thế giới hơn một thế kỉ qua, kể cả Liên Xô và
các nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam và một số nước
xã hội chủ nghĩa khác ngày nay đều đang trải qua thời kì quá độ gián
tiếp .
•Còn thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư
bản phát triển cho đến nay chưa từng diễn ra .
Xuất phát từ quan điểm : chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng
thái cần sáng tạo ra không phải lý tưởng mà hiện thực tuân theo mà là
kết quả của phong trào hiện thực vì vậy các nhà sáng lập chủ nghĩa
khoa học cho rằng. Các nước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô
sản đã chiến thắng có thể rút ngắn quá trình phát triển/, với sự giúp đỡ
của giai cấp vô sản đã chiến thắng ,các dân tộc lạc hậu có thể rút ngắn
khá nhiều quá trình phát triển của mình lên xã hội chủ nghĩa, tránh
được phần lớn những đau khổ và các cuộc đấu tranh.
C.Mác khi tìm hiểu về nước Nga cũng chỉ rõ: “ Nước Nga... có thể
không cần trải qua đau khổ của chế độ ( chế độ ở đây là chế độ tư bản
chủ nghĩa-tg) mà vẫn chiếm đoạt được mọi thành quả của chế độ ấy.
Quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam :
•Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Việt Nam tiến lên xhcn vừa thuận lợi vừa khó khăn, đan xen những đặc
trưng cơ bản.
- Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất
rất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả
để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực
thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc
lập dân tộc của nhân dân ta.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các
nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp
tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển
và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiến
hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.  
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các
nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp
tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển
và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiến
hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.  
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn
duy nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng qui luật phát triển khách quan của
cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. Cương lĩnh năm 1930 của
Đảng đã chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của
Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế
phát triển của thời đại, phù hợp với quan điểm khoa học, cách mạng và sáng
tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, như Đại hội IX
của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Con đường đi lên của nước ta là sự
phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là
bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ,
để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
- Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta về
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

You might also like