You are on page 1of 3

CÂU HỎI BÀI TẬP NHÓM BUỔI 5

Chủ đề 1: Chỉ ra sự khác biệt về chất giữa Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội?
Theo bạn hiện nay nhân loại đang mơ ước xây dựng xã hội theo định hướng nào?
Vì sao?

Cơ sở để so Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội


sánh
Ý nghĩa Chủ nghĩa tư bản đề cập đến hệ Cơ cấu kinh tế trong đó chính
thống kinh tế thịnh hành trong phủ có quyền sở hữu và kiểm
nước, nơi có quyền sở hữu tư nhân soát các hoạt động kinh tế của
hoặc doanh nghiệp về thương mại đất nước được gọi là Chủ nghĩa
và công nghiệp. xã hội.
Nền tảng Nguyên tắc về quyền cá nhân Nguyên tắc bình đẳng
Ủng hộ Đổi mới và mục tiêu cá nhân Bình đẳng và công bằng trong
xã hội
Phương tiện Sở hữu tư nhân Sở hữu xã hội
sản xuất
Giá cả Xác định bởi các lực lượng thị Do chính phủ quyết định
trường
Cuộc thi Rất cao Không có cạnh tranh tồn tại
giữa các công ty
Mức độ Cao Thấp
phân biệt
trong lớp
người
Sự giàu có Mỗi cá nhân làm việc để tạo ra sự Được chia sẻ công bằng bởi tất
giàu có của riêng mình cả người dân của đất nước
Tôn giáo Tự do theo bất kỳ tôn giáo nào Tự do theo bất kỳ tôn giáo nào
nhưng nó khuyến khích chủ
nghĩa thế tục
Hiệu quả Nhiều Ít hơn
Sự can Không hoặc cận biên Chính phủ quyết định mọi thứ
thiệp của
chính phủ
+ Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa xã hội là
dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, còn chủ nghĩa tư bản lại dựa
trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất. Chủ nghĩa xã hội là
không còn áp bức, bóc lột bất công, không còn đối kháng giai cấp, còn chủ nghĩa
tư bản tồn tại chế độ người áp bức, bóc lột và còn có đối kháng giai cấp.

chúng ta có thể thấy được rằng cả hai hệ thống này đều tồn tại những điểm tích cực
và tiêu cực riêng.

Vì thế, chúng ta không thể nói hệ thống nào hơn hệ thống nào. Việc lựa chọn đất
nước phát triển theo chủ nghĩa nào thì đều phụ thuộc vào sự phù hợp của quốc gia
đó.

Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển
của lịch sử

Chủ đề 2: Bạn liên hệ thực tiễn lịch sử để chỉ ra các quốc gia đã quá độ lên Chủ
nghĩa xã hội bằng hình thức trực tiếp và gián tiếp?

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội
tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa
xã hội. Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao
động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất
yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị.
Khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá độ, đồng thời các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội
khoa học cũng phân biệt có hai loại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản:
1) Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải
qua chủ nghĩa tư bản phát triển. Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng
sản từ chủ nghĩa tư bản phát triển chưa từng diễn ra;
2) Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa
trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển. Trên thế giới Liên Xô và các nước Đông Âu trước
đây, Trung Quốc, Việt Nam và một số nước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, đều đang
trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp với những trình độ phát triển khác nhau.
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư
bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa
xã hội. Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao
động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Xuất phát từ quan điểm cho rằng: chủ nghĩa xã hội không phải là một trạng thái cần sáng
tạo ra, không phải là một lý tưởng mà thực hiện phải tuân theo mà là kết quả của phong
trào thực hiện, các nhà sáng lập CNXHKH cho rằng: “với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản
đã chiến thắng, các dân tộc lạc hậu có thể rút ngắn khá nhiều quá trình phát triển của
mình lên XHCN và tránh được phần lớn những đau khổ và phần lớn các cuộc đấu tranh
mà chúng ta bắt buộc trải qua ở Tây Âu”
Vận dụng và phát triển quan điểm của C. Mác và Ph.Ăngghen trong điều kiện mới, sau
cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin khẳng định: “với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các
nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô - viết, và qua những giai đoạn
phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản không trải qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa”

You might also like