You are on page 1of 37

Nhóm 11

Xin kính chào thầy cô và


các bạn !

Danh sách thành viên:


1. Trần Long Vũ 20215779
2. Nguyễn Đức Minh Tuấn 20215772
3. Bùi Thanh Tùng 20215774
4. Nguyễn Đình Trường 20215769
Chương VI:
Tư tưởng HCM về xây
dựng nhà nước của dân,
do dân, vì dân

Bài thuyết trình của nhóm 11 – Lớp 134620


22-3-2022
Nội Dung Thảo Luận

Xây Dựng nhà nước có Xây dựng nhà nước trong

01 hiệu lực mạnh mẽ


02 sạch, hoạt động hiệu quả

• Xây Dựng một nhà nước • Xây dựng đội ngũ cán bộ,
hợp pháp hợp hiến công chức có đủ đức và tài

• Hoạt động quản lý Nhà


nước bằng Hiến pháp, • Đề phòng và khắc phục
Pháp luật và chú trọng những tiêu cực trong hoạt
đưa Pháp luật vào cuộc động của nhà nước
sống
01
• Xây Dựng nhà nước có
hiệu lực mạnh mẽ
• Ngày 18/6/1919, “Yêu sách của
nhân dân An Nam” (Thỉnh nguyện
thư của dân tộc An Nam) được gửi
đến Hội nghị Véc-xây.
• Bản yêu sách đưa ra yêu cầu :

“cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản
xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như
người Châu Âu, xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm
công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong
nhân dân An Nam”

“thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo
luật”

Một Nhà nước có pháp lý là rất quan trọng


• Hồ Chí Minh chú ý xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trên hai điểm

Hoạt động quản lý Nhà nước


Xây dựng một Nhà
bằng Hiến pháp, Pháp luật và
nước hợp pháp, hợp
chú trọng đưa Pháp luật vào
hiến
cuộc sống
I. Xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến

 Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của


chính phủ lâm thời, HCM đã đề nghị:

“chúng ta phải có hiến pháp dân chủ, tôi đề


nghị chính phủ tổ chức càng sớm, càng hay
cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu
phiếu”
 Ngày 6/1/1946, cuộc tổng tuyển cử được
tiến hành thắng lợi với chế độ phổ thông đầu
phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
 Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I nước VN dân chủ cộng hòa đã họp phiên
đầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nước
II. Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú
trọng đưa pháp luật vào cuộc sống

1. Quản lý nhà nước bằng hiến pháp và pháp luật.


 Theo HCM: quản lý Nhà nước bằng
Hiến pháp và Pháp luật nói chung là
quan trọng nhất

Quản lý tốt Nhà nước phải thực


hiện tốt công tác lập pháp
 HCM thực hiên công tác lập pháp:

+ Soạn thảo hiến pháp 1946 và 1959

+ Ký công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh


2. Đưa pháp luật vào đời sống.

 HCM khẳng định: Hiến pháp và Pháp luật phải được đưa vào cuộc sống.

 Người chú trọng việc đưa pháp luật vào đời sống, đảm bảo cho
pháp luật được thực thi và có cơ chế giám sát thi hành pháp luật
 HCM – Một tấm gương sáng trong việc sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật
Bài học vận dụng:

 Mỗi công dân cần sống và làm việc theo Hiến pháp
và Pháp luật

 Học tập tinh thần tự giác của HCM

 Học tập tính kỷ luật của HCM


• Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực thi Pháp
luật :

+ Các cơ quan, tổ chức Nhà nước

+ Người dân
“ làm sao cho nhân dân biết
hưởng quyền dân chủ, biết
dùng quyền dân chủ của
mình, dám nói, dám làm”
02
• Xây Dựng nhà nước trong
sạch, hoạt động hiệu quả
I. Xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ chức đủ tài.

 Hồ chủ tịch luôn đề cao vị trí và vai trò của đội


ngũ cán bộ, công chức.
 Để xây dựng nhà nước vững mạnh đội ngũ cán bộ là những người có tài, trong đó đức là
gốc; được tổ chức hợp lí hiệu quả
+ Tuyệt đối trung thành với cách mạng:
+ Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
+ Là người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất
là trong những tình huống khó khăn, thắng không kiêu bại không nản.
+ Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì sự
lớn mạnh, trong sạch của nhà nước

 Theo quan điểm của Hồ Chí Minh bộ máy nhà nước cần gọn nhẹ, có hiệu lực, phù hợp với
từng giai đoạn để phục vụ đắc lực cho mục tiêu hoạt động của nhà nước, tất cả vì sự phát
triển của đất nước vì lợi ích của tổ quốc, của nhân dân không vì lợi ích của cá nhân nào.
Chức vụ cho ích quốc lợi dân.
II. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động
của nhà nước

 Do dân vì dân không bao giờ tách rời với việc làm cho nhà nước luôn trong sạch,
vững mạnh.Khi chính quyền thành lập còn non trẻ cũng như lúc cách mạng
chuyển giai đoạn, Hồ chủ tịch luôn chú ý đến việc đảm bảo trong sạch, vững
mạnh.

 Bác đã nêu rõ chống đặc quyền đặc lợi, bộ máy nhà nước không phải bộ máy áp
bức bóc lột, công chức không phải những ông quan bóc lột.
1. Sáu căn bệnh cần đề phòng
 Trái phép
 Cậy thế
 Hủ hóa
 Tư túng
 Chia rẽ
 Kiêu ngạo

Bác dung những cụm từ “ công bộc” ,“đầy tớ” để chỉ một mặt trách nhiệm của
người cán bộ, công chức trong xây dựng nhà nước mới.
III. Vận dụng, nhìn nhận các vấn đề tiêu cực trong cuộc sống

 Đặc quyền đặc lợi


Cần tẩy chay những thói cậy mình là người trong cơ quan để cửa quyền hách
dịch với dân, lạm quyền vơ vét của cải, làm lợi cho cá nhân
 Tham ô, lãng phí, quan liêu
Hồ Chí Minh coi đây là “ Giặc nội xâm “, thứ giặc còn nguy hiểm hơn cả giặc
ngoại xâm dù có cố ý hay không thì cũng là bạn đồng minh của thực dân
phong kiến

Lãng phí là một căn bệnh bị Bác lên án gay gắt. Bác luôn làm gương trong
cuộc sống và công việc hàng ngày.Chống lãng phí là biện pháp để tiết
kiệm, một vấn đề quốc sách trong mỗi quốc gia

Căn bệnh này có ở mọi cấp chính quyền. Hồ Chí Minh phê bình những
người và cơ quan lãnh đạo không sát công việc thực tế, không theo dõi và
giáo dục cán bộ. Căn bệnh này làm chúng ta chỉ biết khai hội, viết chỉ thị,
xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi đến chốn dẫn đến bệnh
quan liêu ấp ủ, dung túng, che chở cho bệnh tham ô lãng phí.
 Tư túng, chia rẽ kiêu ngạo

Những hành động gây rối đoàn kết gây rối cho công tác, bạn bè bà con
không có tài cán gì cũng kéo vào chức này nọ. Người có tài có đức
những không vừa lòng thì bị đẩy ra ngoài. Việc nước là việc công, còn
hiện tượng gây mất đoàn kết , còn có người bênh vực lớp này chống lớp
khác, kiêu ngạo cử chỉ lúc nào cũng vác mặt quan cách mạng làm mất uy
tín của chính phủ.
III. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy
mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
 Theo HCM :
Muốn xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh hiệu quả, trước hết phải tăng
cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.
 Xây dựng nhà nước hiện nay , chúng ta cần :

● Xác định, nhấn mạnh vai trò của pháp luật


● Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, pháp luật trong nhân dân
● Song song với việc nhấn mạnh vai trò pháp luật cần đề cập tới vấn đề
giáo dục đạo đức
 Hồ Chí Minh là tấm gương sang ngời, luôn chú trọng giáo dục đạo đức
nhưng cũng không ngừng nâng cao vai trò, sức mạnh của pháp luật.

 Theo HCM, một nền chính trị đạo đức và đạo đức cao nhất là “ hết
lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh
quên mình, gương mẫu trong mọi việc”.
Người nêu ra khẩu hiệu: Cần, Kiệm đi
liền với Liêm, Chính đề giáo dục đạo
đức cho nhân dân cũng như cán bộ
Nhà nước.
 Ngày 26/01/1946, HCM ký “quốc lệnh” khép tội tham ô, trộm cắp
của công vào tội tử hình.
 Trong việc thi hành pháp luật :

- Cần đảm bảo tính vô tư, khách quan, công bằng và bình đẳng
đối với mọi công dân.

- Pháp luật của ta cần phài “phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất
liêm, bất kỳ ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì.”

Bác Hồ nói và đã nghiêm túc thực hiện


 Vụ án tham ô của Trần Dụ Châu

• Trong thời kỳ kháng chiến


chống Pháp, Đại tá Trần Dụ
Châu vốn là người cách mạng,
nhưng khi làm cục trưởng cục
quân như đã lạm dụng chức vụ,
bớt xén phần cơm áo của bộ
đội ta để pè phỡn trụy lạc,… 
Vụ án khởi tố đưa ra tòa với
bản án tử hình.

• HCM dù rất đau lòng


nhưng Người đã ký lệnh
bác đơn chống án của gia
đình Trần Dụ Châu và vụ
án được thực thi.
 HCM rất đề cao phép nước: “Nhân trị” phải đi đôi với
“pháp trị”.

• HCM hết lòng thương yêu, dạy


bảo cán bộ dung sự uy tín của
mình để cảm hóa những người
có lỗi lầm, kéo họ đi với cách
mạng, giáo dục nhưng người
mắc khuyết điểm để họ tránh
phạm pháp.

Dưới ngọn cờ đại nghĩa, bao dung của HCM cán bộ, công chức nhân
dân và nhiều người vốn đã mặc cảm với cách mạng đã hiểu ra và
không “sảy chân”, phạm pháp hoặc không đi theo địch.
Kết luận:
• Dù hệ thống pháp luật có hoàn chỉnh đến đâu, việc thi
hành vẫn không thể tốt nếu như tăng cường pháp luật
không đi đôi với giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ
Nhà nước, trước hết là những người giữ chức năng bảo
vệ pháp luật.

• Tư tưởng HCM về sự kết hợp, biện chứng giữa


giáo dục đạo đức và tăng cường pháp luật cần
được chúng ta kế thừa và phát huy trên con đường
xây dựng một nhà nước pháp quyền mạnh mẽ,
trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả cùng với đó
cần phải phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thật sự quyền
tôn trọng làm chủ của nhân dân.
 Câu hỏi
Câu 1: Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh,
cần chống những căn bệnh nào?

A. Đặc quyền, đặc lợi

B. Tham ô lãng phí quan lieu

C. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo

D. Tất cả những căn bệnh trên

=> Đáp án: D


 Câu hỏi

Câu 2: Quốc Hội khóa I nước VNDCCH họp phiên đầu tiền vào ngày nào?

A. 2-3-1946

B. 6-1-1946

C. 26-1-1946

D. 2-9-1946

=> Đáp án: A


 Câu hỏi
Câu 3: Trong Bài nói chuyện với sinh viên tại Đại hội sinh viên lần thứ II, ngày 7-5-
1958, câu nói sau đây của Hồ Chí Minh bị chép thiếu mấy từ:

“Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế
rất giỏi, nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích cho xã hội
mà còn hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông bụt…, nhưng
cũng không lợi gì cho loài người”.

Hãy chọn một trong những cụm từ sau đây để hoàn chỉnh đoạn văn trên?

A. không làm hại gì

B. không làm hại ai

C. không làm ảnh gưởng đến ai

D. rất hiền lành


=> Đáp án: A
 Câu hỏi
Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, “Người cách mạng phải có … thì mới gánh được
nặng và đi được xa”

A. Trí tuệ

B. Phương pháp cách mạng

C. Đạo đức cách mạng

D. Ý chí cách mạng

=> Đáp án: C


Cảm ơn thầy và
các bạn đã chú ý
lắng nghe ! <3

You might also like